Chắc cụ thớt gấu quá, nó bỏ bắt sang chú khác rồi
Vốt cho cụ viết thật chi tiết, khai sáng cho emVài điều góp í cho cụ trẻ
1. Vạch nó phân riêng cho người rẽ phải thì cụ đừng đi và dừng đỗ ở đó
2. Tranh luận để giải tỏa khúc mắc đôi bên tìm ra chân lý đúng chứ không phải đánh đấm gì nhau mà thách đố nhau
3. xxx bắt láo khi ép người ta vào lỗi sai làn, tuy nhiên cụ trẻ cũng sai vì vi phạm luật giao thông khi đi, dừng đỗ vào vị trí không được phép
4. Lỗi của cụ trẻ là lỗi "Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường". Đối với lỗi này nếu vi phạm sẽ bị phạt 150.000 đồng nếu là xe ô tô; 70.000 đồng nếu là xe mô tô, xe gắn máy cho các trường hợp vi phạm hành chính dưới 250k. Nên xxx không được viết bb mà chỉ viết biên lai nộp phạt tại chỗ.
5. Cái sai của mình còn lên đây khoe khang thắng được xxx cũng không hay ho gì đâu. Lỗi dù nhỏ cũng là lỗi, lần sau đi đứng cho đàng hoàng chứ không phải kiểu "Bổ sung : Còn điều này nữa cháu quên ko nói, đó là khi dừng đỗ cháu luôn nhường 1 phần đường đủ để các bác lái 4b đi qua chứ không phải cái kiểu đỗ giữa làn đường ( Vì đoạn này có biển đèn đỏ được rẽ phải )"
Ở những ngã 3 hoặc ngã 4 - Các dòng phương tiện được phân luồng theo các hướng: Luồng cho xe rẽ phải, luồng cho xe rẽ trái, luồng cho xe đi thẳng. Việc phân luồng này để tránh xung đột giao thông bằng vạch kẻ đường và mũi tên chỉ hướng đi trên mỗi phân đường cùng biển báo 411 (Ảnh dưới).
Ví dụ theo như biển báo trên. Nếu người điều khiển phương tiện rẽ trái mà lại đi vào làn có mũi tên đi thẳng thì vi phạm lỗi "Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường". Đối với lỗi này nếu vi phạm sẽ bị phạt 150.000 đồng nếu là xe ô tô; 70.000 đồng nếu là xe mô tô, xe gắn máy.
Tuy nhiên hầu như người vi phạm lỗi trên luôn bị "dọa" đã vi phạm lỗi đi "sai làn". Vậy thế nào là sai làn?
Khi trên mặt đường phân chia thành nhiều làn được phân biệt bằng vạch kẻ đường - Mỗi làn chỉ cho 1 số loại phương tiện giao thông nhất định đi trên đó. Ví dụ: Làn dành riêng cho ô tô con, làn dành riêng cho ô tô tải, làn dành riêng cho xe máy... Và điều quan trọng nhất là biển báo phân làn (Ảnh dưới).
Đối với biển báo trên nếu người điều khiển phương tiện là xe ô tô đi vào làn đường dành cho xe mô tô, xe máy hoặc ngược lại người điều khiển xe mô tô, xe máy đi vào làn đường dành cho xe ô tô - Đó mới là lỗi đi "sai làn đường".
Đối với lỗi này nếu vi phạm sẽ bị phạt 300.000 đồng nếu điều khiển xe mô tô, xe gắn máy. Bị phạt 1.000.000 đồng và tước quyền sử dụng GPLX 1 tháng nếu điền khiển xe ô tô.
Tại một số nút giao thông - Lại có kiểu kẻ vạch sơn khác, đó là kẻ vạch kẻ ô vuông chéo tại phần đường cho các phương tiện rẽ phải (Ảnh dưới).
Cụ thể theo luật giao thông đường bộ vạch kẻ ô vuông chéo là để quy định bảo đảm sự thông suốt của các phương tiện rẽ phải. Ở các ngã tư có vạch kẻ này,thì các phương tiện được phép rẽ phải mà không phải quan tâm đến đèn đỏ và biển báo cho rẽ (Nghiêm cấm các phương tiện dừng, đỗ trên vạch kẻ ô vuông chéo).
Nếu người điều khiển phương tiện tham gia giao thông dừng đèn đỏ trên khu vực có kẻ ô chéo này thì vi phạm lỗi "Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường". Vạch kẻ ô chéo này không có tác dụng phân làn cho luồng phương tiện đi thẳng hay rẽ phải.
Quy định về biển báo hiệu, vạch kẻ đường được trích từ QCVN 41:2012/BGTVT "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ" quy định về hệ thống báo hiệu đường bộ
Tất nhiên là 2 rùi. Cụ theo cái vạch (ko có nghĩa được rẽ phải) mà bỏ đèn thì cụ xác định mất xèng. Ko bao h có cửa thoát được
Các cụ thông thái cho em hỏi trong trường hợp đi vào mắt võng gặp đèn đỏ mà "ko có biển đèn đỏ dc rẽ phải" sẽ gặp 2 trường hợp như sau:
TH1: xe dc rẽ phải thoải mái ko cần theo tín hiệu đèn đỏ do quy định mắt võng là xe phải di chuyển chứ ko dc dừng
TH2: theo ảnh em up thì ưu tiên tín hiệu đèn trước sau đó mới đến vạch kẻ đường (vạch ở đây là mắt võng)
Như vậy ở đây trường hợp nào đúng, vì em thấy khá mâu thuẫn.
Nếu bị xxx tóm rơi vào 1 thì khó cãi, còn 2 thì viện theo luật có thể thắng dc. Em mời cụ 1 ly.Tất nhiên là 2 rùi. Cụ theo cái vạch (ko có nghĩa được rẽ phải) mà bỏ đèn thì cụ xác định mất xèng. Ko bao h có cửa thoát được
Chắc cụ nghĩ số 37 trong account của em là liên quan đến tỉnh/huyện ... Ây dà, cụ NNS lên tiếng giùm em rồi nhé.Cụ hay đi đường ở đâu vậy, cụ đã về Hà nội chưa mà dạy người ta đi thế ở chốn đông chen người này.
làn nào cũng phải đi hết nếu k cấm mới tránh ùn tắc dc, làn bên phải cho đi bỏ không mà cứ chen vào làn giữa tranh đường là sao hả cụ.
Vì xxx nói "chú đừng thách anh lập bb", mặc dù cụ chủ chưa thách.Hì, thanh niên cứng.
Theo mình bạn có hai điểm nên "lưu ý" khi trao đổi với lực lượng xyz. Một là không nên thách, hai là nếu phần đúng thuộc về mình thì không nên nói là mình đang vội (cho dù là vội thật).
Bổ sung với bạn một chi tiết không nằm trong luật: dù cái vạch kia không đúng quy chuẩn nhưng khi đi thẳng ở nơi có ba làn đường, ta không nên dừng/đi trên làn bên phải.
. Mở ngoặc, mình không phải xxx, không phải áo vàng.
Vâng, biết là bạn chủ thớt nói sau nhưng nếu những cái đầu nóng gặp nhau thì gay go ạ.Vì xxx nói "chú đừng thách anh lập bb", mặc dù cụ chủ chưa thách.
hay nhỉ, vẫn có ông xxx định kiếm xèng lỗi ko bật đèn sau 18h trong khi h bỏ rùi, chỉ quy định khi tối phải bật. Xe cụ có auto đèn nói cái xxx im ngay, vào xe em, khả năng cao lại phải tốn ít nước bọtCũng ở ngã tư này vào lúc 18h5p cách đây ít hôm e đi đúng làn đường rẽ và xinhan thấy chú xxx chạy ra vẫy vào, minh rẽ vào nhưng k xuống xe và xuống kính hỏi lỗi j vậy xxx, xxx cứ yêu cầu xuống xe nhưng tôi k xuống vẫn ngồi trong xe nghe nhạc và cuối cùng chú xxx nói 18h tối yêu cầu a bật đèn chiếu gần, tôi nói cảm ơn xxx xe tôi nó tự động bật đèn khi trời tối kể cả là 15h xxx nhé, còn bjo tuy là 18h5p nhưng trời vẫn nắng nên xe này nó k tự bật , xxx vào bật đèn jup tôi với vì xe bọn phát xít đức nó sx đểu lắm tôi k biết bật đèn chỗ nào, chú xxx nói tôi nhắc a lần sau bật đèn để đảm bảo an toàn, tôi nói cảm ơn xxx hehe với xxx phải rắn các cụ nhé.
hay nhỉ, vẫn có ông xxx định kiếm xèng lỗi ko bật đèn sau 18h trong khi h bỏ rùi, chỉ quy định khi tối phải bật. Xe cụ có auto đèn nói cái xxx im ngay, vào xe em, khả năng cao lại phải tốn ít nước bọtCũng ở ngã tư này vào lúc 18h5p cách đây ít hôm e đi đúng làn đường rẽ và xinhan thấy chú xxx chạy ra vẫy vào, minh rẽ vào nhưng k xuống xe và xuống kính hỏi lỗi j vậy xxx, xxx cứ yêu cầu xuống xe nhưng tôi k xuống vẫn ngồi trong xe nghe nhạc và cuối cùng chú xxx nói 18h tối yêu cầu a bật đèn chiếu gần, tôi nói cảm ơn xxx xe tôi nó tự động bật đèn khi trời tối kể cả là 15h xxx nhé, còn bjo tuy là 18h5p nhưng trời vẫn nắng nên xe này nó k tự bật , xxx vào bật đèn jup tôi với vì xe bọn phát xít đức nó sx đểu lắm tôi k biết bật đèn chỗ nào, chú xxx nói tôi nhắc a lần sau bật đèn để đảm bảo an toàn, tôi nói cảm ơn xxx hehe với xxx phải rắn các cụ nhé.
cám ơn bác đã thôngVài điều góp í cho cụ trẻ
1. Vạch nó phân riêng cho người rẽ phải thì cụ đừng đi và dừng đỗ ở đó
2. Tranh luận để giải tỏa khúc mắc đôi bên tìm ra chân lý đúng chứ không phải đánh đấm gì nhau mà thách đố nhau
3. xxx bắt láo khi ép người ta vào lỗi sai làn, tuy nhiên cụ trẻ cũng sai vì vi phạm luật giao thông khi đi, dừng đỗ vào vị trí không được phép
4. Lỗi của cụ trẻ là lỗi "Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường". Đối với lỗi này nếu vi phạm sẽ bị phạt 150.000 đồng nếu là xe ô tô; 70.000 đồng nếu là xe mô tô, xe gắn máy cho các trường hợp vi phạm hành chính dưới 250k. Nên xxx không được viết bb mà chỉ viết biên lai nộp phạt tại chỗ.
5. Cái sai của mình còn lên đây khoe khang thắng được xxx cũng không hay ho gì đâu. Lỗi dù nhỏ cũng là lỗi, lần sau đi đứng cho đàng hoàng chứ không phải kiểu "Bổ sung : Còn điều này nữa cháu quên ko nói, đó là khi dừng đỗ cháu luôn nhường 1 phần đường đủ để các bác lái 4b đi qua chứ không phải cái kiểu đỗ giữa làn đường ( Vì đoạn này có biển đèn đỏ được rẽ phải )"
Ở những ngã 3 hoặc ngã 4 - Các dòng phương tiện được phân luồng theo các hướng: Luồng cho xe rẽ phải, luồng cho xe rẽ trái, luồng cho xe đi thẳng. Việc phân luồng này để tránh xung đột giao thông bằng vạch kẻ đường và mũi tên chỉ hướng đi trên mỗi phân đường cùng biển báo 411 (Ảnh dưới).
Ví dụ theo như biển báo trên. Nếu người điều khiển phương tiện rẽ trái mà lại đi vào làn có mũi tên đi thẳng thì vi phạm lỗi "Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường". Đối với lỗi này nếu vi phạm sẽ bị phạt 150.000 đồng nếu là xe ô tô; 70.000 đồng nếu là xe mô tô, xe gắn máy.
Tuy nhiên hầu như người vi phạm lỗi trên luôn bị "dọa" đã vi phạm lỗi đi "sai làn". Vậy thế nào là sai làn?
Khi trên mặt đường phân chia thành nhiều làn được phân biệt bằng vạch kẻ đường - Mỗi làn chỉ cho 1 số loại phương tiện giao thông nhất định đi trên đó. Ví dụ: Làn dành riêng cho ô tô con, làn dành riêng cho ô tô tải, làn dành riêng cho xe máy... Và điều quan trọng nhất là biển báo phân làn (Ảnh dưới).
Đối với biển báo trên nếu người điều khiển phương tiện là xe ô tô đi vào làn đường dành cho xe mô tô, xe máy hoặc ngược lại người điều khiển xe mô tô, xe máy đi vào làn đường dành cho xe ô tô - Đó mới là lỗi đi "sai làn đường".
Đối với lỗi này nếu vi phạm sẽ bị phạt 300.000 đồng nếu điều khiển xe mô tô, xe gắn máy. Bị phạt 1.000.000 đồng và tước quyền sử dụng GPLX 1 tháng nếu điền khiển xe ô tô.
Tại một số nút giao thông - Lại có kiểu kẻ vạch sơn khác, đó là kẻ vạch kẻ ô vuông chéo tại phần đường cho các phương tiện rẽ phải (Ảnh dưới).
Cụ thể theo luật giao thông đường bộ vạch kẻ ô vuông chéo là để quy định bảo đảm sự thông suốt của các phương tiện rẽ phải. Ở các ngã tư có vạch kẻ này,thì các phương tiện được phép rẽ phải mà không phải quan tâm đến đèn đỏ và biển báo cho rẽ (Nghiêm cấm các phương tiện dừng, đỗ trên vạch kẻ ô vuông chéo).
Nếu người điều khiển phương tiện tham gia giao thông dừng đèn đỏ trên khu vực có kẻ ô chéo này thì vi phạm lỗi "Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường". Vạch kẻ ô chéo này không có tác dụng phân làn cho luồng phương tiện đi thẳng hay rẽ phải.
Quy định về biển báo hiệu, vạch kẻ đường được trích từ QCVN 41:2012/BGTVT "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ" quy định về hệ thống báo hiệu đường bộ
Em nghĩ cụ có biết luật nhưng chưa thấu đáo. Xin hỏi cụ những điều cụ nói mà em trích dẫn ở đây là cụ lấy từ đâu? Đừng nói với em là cụ nghe ai đó nói hay xxz bảo thế nhé. Vạch này là 1 vach với vẩn chả có ý nghĩa gì cả. Cụ nào bị xxx bắt vì đèn đỏ dừng trên vạch này chỉ cần bảo xxx là vạch vớ vẩn và đề nghị xxx lập biên bản rồi fhi ý kiến xem xxx có xin lỗi ngay như cụ chủ thớt đây không. Em khẳng định cụ chủ thớt đi hoàn toàn đúngTại một số nút giao thông - Lại có kiểu kẻ vạch sơn khác, đó là kẻ vạch kẻ ô vuông chéo tại phần đường cho các phương tiện rẽ phải (Ảnh dưới).
Cụ thể theo luật giao thông đường bộ vạch kẻ ô vuông chéo là để quy định bảo đảm sự thông suốt của các phương tiện rẽ phải. Ở các ngã tư có vạch kẻ này,thì các phương tiện được phép rẽ phải mà không phải quan tâm đến đèn đỏ và biển báo cho rẽ (Nghiêm cấm các phương tiện dừng, đỗ trên vạch kẻ ô vuông chéo).
Nếu người điều khiển phương tiện tham gia giao thông dừng đèn đỏ trên khu vực có kẻ ô chéo này thì vi phạm lỗi "Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường". Vạch kẻ ô chéo này không có tác dụng phân làn cho luồng phương tiện đi thẳng hay rẽ phải.
Quy định về biển báo hiệu, vạch kẻ đường được trích từ QCVN 41:2012/BGTVT "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ" quy định về hệ thống báo hiệu đường bộ