Con em học ở trường tư thục cũng ko bị tình trạng này,còn hai đứa học trường công,mk lớp 2 đã phải đi học thêm đá con mèo nhà thằng Dục.Một số trường tư ko bị tình trạng này, em cho là như thế.
Con em học ở trường tư thục cũng ko bị tình trạng này,còn hai đứa học trường công,mk lớp 2 đã phải đi học thêm đá con mèo nhà thằng Dục.Một số trường tư ko bị tình trạng này, em cho là như thế.
Bạn Trương Anh Ngọc này đi Tây nhiều quá nên ngẫn à. Những chuyện thế này là hết sức bình thường chứ có gì mà to tát. Thằng quyền lực hơn còn là thằng trưởng phòng giáo dục ý. Nói không phải điêu chứ gặp thằng làm chức vụ này mà nó "dâm dê" thì các cô ăn đủ nhất là lại còn gặp cạ hiệu trưởng nam nữa thì càng bá đạo. Mà hô hào xong cũng giống như các lĩnh vực khác thôi.Trích facebook nhà báo Trương Anh Ngọc, tóm lại nó như ngành dịch vụ.
Truong Anh Ngoc
1 giờ · Hà Nội ·
Sau khi đăng bài viết "Hiệu trưởng trường Nam Trung Yên và luật im lặng", mình nhận được khá nhiều message của một số giáo viên. Họ đều là các cô giáo và đều đề nghị xin giấu tên nếu như mình viết về họ. Đơn giản là họ sợ, một nỗi sợ hãi rất dễ hiểu và cảm thông cho những người đã sống cùng với cái ác, cái xấu mà không thể đủ lực, đủ lượng để chống lại chúng, ở đây là trong môi trường giáo dục. Một môi trường có thể sản sinh ra những hiệu trưởng như ở trường Nam Trung Yên, bởi cơ chế đã tạo ra họ, cho họ quyền lực và lạm dụng nó.
Một cô giáo viết rằng, cô chỉ gửi message riêng cho mình, vì thấy rằng, việc cô vào like hay comment bài về "luật im lặng" của mình là "nhạy cảm" và khiến cô có thể bị "này nọ". Cô viết: "Em cũng là một giáo viên ở vùng quê. Em sợ. Sợ lắm anh ạ". Theo cô, "chuyện về hiệu trưởng kiểu như vậy em thấy đầy anh ơi. Cũng có kiện. Có tố cáo rồi cũng thanh tra nhưng đâu lại vào đấy. Cuối cùng cũng bị lãnh đủ kiểu như thầy Đỗ Việt Khoa hồi ấy. Bởi vì có một hệ thống từ phòng giáo dục đến hiệu trưởng rồi Sở giáo dục. Hệ thống ấy rất kiên cố. Giáo viên rất sợ". Cô viết tiếp: "Họ rất tài, có thể biến trắng thành đen trong nháy mắt. Nói và làm là 2 việc rất khác nhau. Em cũng làm việc với một cô hiệu trưởng có ô dù lớn nên phần nào hiểu được. Không hề có sự dân chủ nào cả. Nếu có ý kiến thì bị cho là chống đối, hoặc quy về tội tư tưởng chính trị".
Một cô giáo viết rằng, trong trường học của Việt Nam, hiệu trường bây giờ giống như một ông vua, bà chúa. "Họ có tất cả mọi quyền, từ đuổi cho đến tuyển chọn giáo viên. Nhiều khi đơn giản họ thấy thích giáo viên đó là vì họ đẹp, biết hát, biết múa, còn năng lực từ từ bồi dưỡng sau", cô viết. Ngoài ra, theo cô giáo đang dạy ở thành phố Hồ Chí Minh này, Quyết định 03 của UBND TPHCM đã tạo thêm nhiều quyền lực sinh sát cho các hiệu trưởng, biến các ngôi trường thành một nơi đặc biệt của họ. Với quyết đinh ấy, "giáo viên muốn chuyển sang nơi khác phải thi tuyển và chấp nhận mức lương lại từ đầu. Vì vậy giáo viên phải làm ngơ (trước các tiêu cực-A.N) là điều dễ hiểu! Anh có biết bây giờ giáo viên suy nghĩ rất đơn giản, là chỉ cần cho anh em hoặc con cái sau này biết hát, múa, giao tiếp là làm được tất cả mọi việc không?". Cô viết tiếp, "việc giáo viên thi tuyển lại càng khó, không quen biết, không có Bác chỉ đường cũng thua, nên Quyết định 03 ra là khoá miệng giáo viên lại. Việc giao quyền hết cho hiệu trưởng lại càng tiêu cực"
Đấy chỉ là hai trong số các message mình nhận được. Và có lẽ mình sẽ còn nhận được nhiều nữa, vì câu chuyện vị hiệu trưởng lạm dụng quyền lực và dối trá vẫn chưa dừng lại, và cần phải được làm tới cùng để không phải chỉ để làm sạch môi trường giáo dục như có ai đã comment cho mình, mà là để con cái chúng ta không lây nhiễm sự bẩn thỉu từ những người mà lẽ ra phải truyền cho chúng sự tử tế và điều tốt đẹp. Và hiểu thêm nữa về những gì đang xảy ra phía bên trong những ngôi trường mà phía ngoài luôn dán đầy những khẩu hiệu to tát...
Là một nghề, nhưng cao quý hơn các nghề khác.Thầy hay Cô cũng chỉ là con người, cũng cần có cuộc sống bình thường chứ ko phải cứ Thầy/Cô giáo là ăn ko khí uống nước lã đi phổ độ chúng sinh.
Trước nay e chưa bao giờ gặp trường hợp giáo viên ngáo ộp, e cũng chỉ đánh giá giáo viên trên phương diện : kiến thức và cách đối xử với học sinh.
Còn chuyện chơi chiêu, ngoài lề e ko quan tâm.
E ko coi nghề giáo là thánh thần gì hết, cứ phiên phiến coi như 1 ngành thuần túy dịch vụ như bao ngành nghề khác cũng đc mà.
ps : Các giáo viên của e, thực sự e kính trọng . Nhưng đứng xa nhìn chứ e ko tiếp xúc, lại gần
Chia buồn với cụ vì gặp giáo viên tồi. Một anh thợ cơ khí có thể làm hỏng rất nhiều thiết bị, nhưng khi phát hiện được có thể khắc phục. Nhưng một người thầy mà đạo đức không tốt có thể phá hủy rất nhiều thế hệ học sinh và làm hỏng rất nhiều cuộc đời.Ngày học lớp 2 chắc cũng cách đây gần 40 năm rồi, em hay nghịch và trêu bạn, có đứa ở lớp mẹ bán ở cửa hàng thực phẩm cô thì lợi dụng suốt ngày nhờ vả mua thịt cá, thế mà chỉ trêu con bé kia là mày được cô khen và cho điểm cao vì mẹ mày hay mua thịt cho cô thế là nó mách cô. Báo hại bà ấy bắt em mời phụ huynh đến về bị ông già quật cho một trận, ấy vậy bà ấy trù úm em suốt cả 1 năm học. Đến giờ vẫn nhớ tởm đến chết.
Trong cuộc đời em bà giáo này gây ấn tượng mạnh nhất cho em, còn nhớ sau hôm bị mời phụ huynh mẹ em mua hoa quả rồi lạch cạch đạp xe chở em đến nhà bà ấy xin lỗi, nhà bà ấy ở Trần Quốc Toản, đến bà ấy còn khinh khỉnh rồi nói mẹ em linh tinh giờ cũng không nhớ rõ nói gì, chỉ đi ra cửa nhà bà ấy em thấy mẹ khóc. Giờ nhớ lại thấy thương bà già ghêChia buồn với cụ vì gặp giáo viên tồi. Một anh thợ cơ khí có thể làm hỏng rất nhiều thiết bị, nhưng khi phát hiện được có thể khắc phục. Nhưng một người thầy mà đạo đức không tốt có thể phá hủy rất nhiều thế hệ học sinh và làm hỏng rất nhiều cuộc đời.
Nghề giáo thì có chức sắc mới có ảnh hưởng.Bạn Trương Anh Ngọc này đi Tây nhiều quá nên ngẫn à. Những chuyện thế này là hết sức bình thường chứ có gì mà to tát. Thằng quyền lực hơn còn là thằng trưởng phòng giáo dục ý. Nói không phải điêu chứ gặp thằng làm chức vụ này mà nó "dâm dê" thì các cô ăn đủ nhất là lại còn gặp cạ hiệu trưởng nam nữa thì càng bá đạo. Mà hô hào xong cũng giống như các lĩnh vực khác thôi.
Đất nước mình đã bao giờ "giống" thế này chưa? Đúng là chưa bao giờ
Không lẽ mợ chủ chỉ biết có message, Tại Tp HCM thì Thông tư 03 được áp dụng như sau:Trích facebook nhà báo Trương Anh Ngọc, tóm lại nó như ngành dịch vụ.
Truong Anh Ngoc
1 giờ · Hà Nội ·
Sau khi đăng bài viết "Hiệu trưởng trường Nam Trung Yên và luật im lặng", mình nhận được khá nhiều message của một số giáo viên. Họ đều là các cô giáo và đều đề nghị xin giấu tên nếu như mình viết về họ. Đơn giản là họ sợ, một nỗi sợ hãi rất dễ hiểu và cảm thông cho những người đã sống cùng với cái ác, cái xấu mà không thể đủ lực, đủ lượng để chống lại chúng, ở đây là trong môi trường giáo dục. Một môi trường có thể sản sinh ra những hiệu trưởng như ở trường Nam Trung Yên, bởi cơ chế đã tạo ra họ, cho họ quyền lực và lạm dụng nó.
Một cô giáo viết rằng, cô chỉ gửi message riêng cho mình, vì thấy rằng, việc cô vào like hay comment bài về "luật im lặng" của mình là "nhạy cảm" và khiến cô có thể bị "này nọ". Cô viết: "Em cũng là một giáo viên ở vùng quê. Em sợ. Sợ lắm anh ạ". Theo cô, "chuyện về hiệu trưởng kiểu như vậy em thấy đầy anh ơi. Cũng có kiện. Có tố cáo rồi cũng thanh tra nhưng đâu lại vào đấy. Cuối cùng cũng bị lãnh đủ kiểu như thầy Đỗ Việt Khoa hồi ấy. Bởi vì có một hệ thống từ phòng giáo dục đến hiệu trưởng rồi Sở giáo dục. Hệ thống ấy rất kiên cố. Giáo viên rất sợ". Cô viết tiếp: "Họ rất tài, có thể biến trắng thành đen trong nháy mắt. Nói và làm là 2 việc rất khác nhau. Em cũng làm việc với một cô hiệu trưởng có ô dù lớn nên phần nào hiểu được. Không hề có sự dân chủ nào cả. Nếu có ý kiến thì bị cho là chống đối, hoặc quy về tội tư tưởng chính trị".
Một cô giáo viết rằng, trong trường học của Việt Nam, hiệu trường bây giờ giống như một ông vua, bà chúa. "Họ có tất cả mọi quyền, từ đuổi cho đến tuyển chọn giáo viên. Nhiều khi đơn giản họ thấy thích giáo viên đó là vì họ đẹp, biết hát, biết múa, còn năng lực từ từ bồi dưỡng sau", cô viết. Ngoài ra, theo cô giáo đang dạy ở thành phố Hồ Chí Minh này, Quyết định 03 của UBND TPHCM đã tạo thêm nhiều quyền lực sinh sát cho các hiệu trưởng, biến các ngôi trường thành một nơi đặc biệt của họ. Với quyết đinh ấy, "giáo viên muốn chuyển sang nơi khác phải thi tuyển và chấp nhận mức lương lại từ đầu. Vì vậy giáo viên phải làm ngơ (trước các tiêu cực-A.N) là điều dễ hiểu! Anh có biết bây giờ giáo viên suy nghĩ rất đơn giản, là chỉ cần cho anh em hoặc con cái sau này biết hát, múa, giao tiếp là làm được tất cả mọi việc không?". Cô viết tiếp, "việc giáo viên thi tuyển lại càng khó, không quen biết, không có Bác chỉ đường cũng thua, nên Quyết định 03 ra là khoá miệng giáo viên lại. Việc giao quyền hết cho hiệu trưởng lại càng tiêu cực"
Đấy chỉ là hai trong số các message mình nhận được. Và có lẽ mình sẽ còn nhận được nhiều nữa, vì câu chuyện vị hiệu trưởng lạm dụng quyền lực và dối trá vẫn chưa dừng lại, và cần phải được làm tới cùng để không phải chỉ để làm sạch môi trường giáo dục như có ai đã comment cho mình, mà là để con cái chúng ta không lây nhiễm sự bẩn thỉu từ những người mà lẽ ra phải truyền cho chúng sự tử tế và điều tốt đẹp. Và hiểu thêm nữa về những gì đang xảy ra phía bên trong những ngôi trường mà phía ngoài luôn dán đầy những khẩu hiệu to tát...