Dung lượng không cần tăng, khoảng 500km/lần sạc là ok rồi, chỉ cần giảm thời gian sạc, cứ 10p từ 10% =>90% là thắng ngayChính xác ạ
Anh nào tăng dung lượng 20%, giảm khối lượng 20% pin, ăn chắc luôn
Em tin là sẽ có đột phá về công nghệ pin
Dung lượng không cần tăng, khoảng 500km/lần sạc là ok rồi, chỉ cần giảm thời gian sạc, cứ 10p từ 10% =>90% là thắng ngayChính xác ạ
Anh nào tăng dung lượng 20%, giảm khối lượng 20% pin, ăn chắc luôn
Em tin là sẽ có đột phá về công nghệ pin
5p sạc được 40% tương đương 200km mà giá như giờ là quá ngon cụ hỷDung lượng không cần tăng, khoảng 500km/lần sạc là ok rồi, chỉ cần giảm thời gian sạc, cứ 10p từ 10% =>90% là thắng ngay
Tăng dung lượng pin cũng có thể gần giải quyết được thời gian sạcDung lượng không cần tăng, khoảng 500km/lần sạc là ok rồi, chỉ cần giảm thời gian sạc, cứ 10p từ 10% =>90% là thắng ngay
Con Vf8 đâu cả tấn đấyOh, thế là do pin nặng và khó thay à. E cứ nghĩ nó như cái xe đạp điện của vợ e. Đi rửa xe là e tháo cái roẹt phát, xách ra, rửa xe xong lại lắp pin vào đơn giản lắm.Chắc tương lai sau này pin eto sẽ nhỏ dần đi để ae thay được.chứ cứ nghiên cứu giảm thời gian sạc làm gì cho nó khó ạ.Mà pin càng sạc nhanh lại càng nhanh chai và hỏng thôi.Cái này chắc chắn giống pin điện thoại.E hóng một ngày vinmart+ bán pin eto để e có thể tự thay được, lúc đó e mua xe điện liền.
Tăng dung lượng pin nó tăng giá xe kinh khủng luônTăng dung lượng pin cũng có thể gần giải quyết được thời gian sạc
Ví dụ sạc 10p được 20% pin, nhưng 20% của 500 là 100km nhưng 20% của 1000km là 200km cơ. Cứ đi 200km dừng 10p sạc cũng được
Bác có biết nếu hiệu suất xạc là 100% thì để dồn 50% năng lượng điện cho cục pin của cái xe VF8 cần 1 công suất 528kW không?5p sạc được 40% tương đương 200km mà giá như giờ là quá ngon cụ hỷ
Những xe thương mại thì chỉ tăng lên 800-1000km thôi. Còn siêu xe thì có thể hơn.Tăng dung lượng pin cũng có thể gần giải quyết được thời gian sạc
Ví dụ sạc 10p được 20% pin, nhưng 20% của 500 là 100km nhưng 20% của 1000km là 200km cơ. Cứ đi 200km dừng 10p sạc cũng được
Đà nẵng có 3 trụ 360kw rồi.Bác có biết nếu hiệu suất xạc là 100% thì để dồn 50% năng lượng điện cho cục pin của cái xe VF8 cần 1 công suất 528kW không?
Những cái biến áp phổ thông hay treo dọc các phố ở HN để cung cấp điện cho cả 1 khu dân cư thường là loại 400kVA (1 kVA gần tương đương 0,8kW)!
Em phát triển ý của 1 cụ em trích còm màBác có biết nếu hiệu suất xạc là 100% thì để dồn 50% năng lượng điện cho cục pin của cái xe VF8 cần 1 công suất 528kW không?
Những cái biến áp phổ thông hay treo dọc các phố ở HN để cung cấp điện cho cả 1 khu dân cư thường là loại 400kVA (1 kVA gần tương đương 0,8kW).
Với các nước phát triển thì có thể không thành vấn đề lắm để lắp đặt các trạm xạc như thế này, nhưng với VN thì phải cần cả 1 cuộc cách mạng của ngành điện (và chủ yếu là đường truyền tải điện)!
Trên XN chính của tụi em sử dụng trạm biến áp 400kVA.Em phát triển ý của 1 cụ em trích còm mà
10p sạc lên 90% của 500km thì 5p sạc 40% chạy 200km là quá ngon rồi.
Nissan kick à cụ ? KM sâu nên giờ còn có 500Xe thuần điện và sạc bằng động cơ xăng, có lẽ ổn hơn, bác ạ.
Bảo dưỡng đơn giản, vì 2 hệ thống độc lập: động cơ xăng chỉ lo sạc.
Và cũng tiết kiệm xăng, tiết kiệm hơn nhiều so với xe xăng hiện tại.
Đồng thời không phải lo chỗ Đổ điện như anh Tesla.
Em hiểu ý cụ. Em thì không phải dân kỹ thuật, với góc độ người sử dụng như em thiết nghĩ khoa học kỹ thuật phát triển, xử lý được được các vấn đề như cụ nói thì sạc 5p chạy đc 200km mà với giá thành như hiện tại em thấy quá ổn với xe điện ấyTrên XN chính của tụi em sử dụng trạm biến áp 400kVA.
Sau khi qua tủ phân phối điện tỏa ra 4 khu, nhưng khu chính sử dụng nhiều nhất, cách 400m.
Em không nhớ chính xác cách đây mấy năm đường dây hạ thế vào đấy bị cháy, tụi em phải thay, sử dụng dây 4x70. Sau có mấy năm vỏ dây bị nóng nứt hết, hôm vừa rồi nhân thể thay cái biến áp tụi em nhờ bên điện lực thay hộ luôn trục dây này và phải nâng lên thành dây 4x95!
Sau này sạc siêu nhanh. Thì phải dùng đến siêu tụ. Điện sẽ được nạp vào tụ điện. Khi xe đến mới nạp từ tụ sang pin. Lúc đó mới nhanh được. Sạc đầy pin chỉ từ 5-10 phút.Trên XN chính của tụi em sử dụng trạm biến áp 400kVA.
Sau khi qua tủ phân phối điện tỏa ra 4 khu, nhưng khu chính sử dụng nhiều nhất, cách 400m.
Em không nhớ chính xác cách đây mấy năm đường dây hạ thế vào đấy bị cháy, tụi em phải thay, sử dụng dây 4x70. Sau có mấy năm vỏ dây bị nóng nứt hết, hôm vừa rồi nhân thể thay cái biến áp tụi em nhờ bên điện lực thay hộ luôn trục dây này và phải nâng lên thành dây 4x95!
Chẳng cần dân kỹ thuật, bác chỉ cần thấy khi trời nắng nóng thì khối trạm biến thế ở HN bị nổ là biết được vấn đề của ngành điện hiện nay (hầu như chưa có trạm xạc xe điện nào bấu víu vào mấy cái biến thế ấy)!Em hiểu ý cụ. Em thì không phải dân kỹ thuật, với góc độ người sử dụng như em thiết nghĩ khoa học kỹ thuật phát triển, xử lý được được các vấn đề như cụ nói thì sạc 5p chạy đc 200km mà với giá thành như hiện tại em thấy quá ổn với xe điện ấy
Giờ thì em ngồi hóng thôi ah
Vl ko chịu google luôn , thời đó 2 ông Ford, Edison là cái móng tay của ông trùm dầu mỏ rockefeller. Thôi tranh luận nhiều làm gì, vài năm nữa đào lên lạiXe điện ở Mỹ chưa bao giờ bán hơn xe xăng. Xe điện mới bán chạy được từ khi anh Musk dám ngược dòng khi công nghệ hỗ trợ đủ mạnh cho xe điện.
"EVs had been outselling gas cars in America for a number of years, the 1899 US census recorded a total automobile production of 1,575 electric vehicles, 1,681 steam-powered vehicles and only 936 gas burning cars. In 1897, the Pope Manufacturing Company’s Columbia Motor Carriage was the best selling vehicle in the US, and yes, it was powered by electricity. But as time went on, gas cars caught up to and overtook EVs."
Đọc đi, thời đó còn có xe hơi nước. Xe nào cũng có hết đơn giản xe xăng làm tốt nhất và vượt lên.
"Thời sơ khai của xe điện thế kỷ 19 -20 thì quả aqui chì nào kéo lại cái xe 2,3 tấn? Nên nó chết yểu vì công nghệ chưa đến thời! Lấy dữ liệu năm xe điện vs xe xăng ở thời điểm hơn 100 năm trước bà con cười ẻ! Vì thời ấy - xe ngựa nó là vua! Tới WW II kỵ binh vẫn còn được mấy anh Hồng quân thí mạng giai đoạn đầu. "
"The cars were advertised as reliably getting 80 miles (130 km) between battery recharging, although in one test a Detroit Electric ran 211.3 miles (340.1 km) on a single charge. Top speed was only about 20 mph (32 km/h), but this was considered adequate for driving within city or town limits at the time. "Detroit Electric - Wikipedia
en.wikipedia.org
Weight: 2466 lbs (batteries=1170, total with batteries = 3636)1914 Detroit Electric Model 47 Brougham, Personal Car of Clara Ford - The Henry Ford
Clara Ford, wife of Henry Ford, drove this Detroit Electric. In the years before World War I many women chose electric cars because they started instantly without hand cranking and had no difficult-to-shift transmission. The superintendent of the Detroit Electric factory employed his daughter...www.thehenryford.org
Chưa đến 1.5 tấn, đâu ra 2 3 tấn? Máy nó kéo được tận 80 dặm (thậm chí hơn) cho đến khi Model Tra nó chạy đến 155 dặm + giá rẻ thì nó thua thôi. Nghe giống Hybird giờ chạy cỡ 800km thế nhỉ?
Biết, rồi sao? Thế Ford là ai? Edison là ai? Thời đó chắc hai ông này cũng như Musk giờ chứ khác gì? Không ai bảo tương lai là gì, đang nói hiện tại đây đang nói nếu ko có hỗ trợ của chính phủ, doanh nghiệp hết tiền thì có ai sẽ dùng xe điện vì nó tối ưu không? Chắc được 2% với công nghệ hiện tại, thế nên bọn lùn nó làm Hybird trong khi chờ công nghệ mới.
Tựu trung lại là sợ thật, đọc chả đọc tìm hiểu thì không kỹ, thấy ai có quan điểm khác là nhảy vào. Tuyên bố tương lai thì luôn luôn chắc như đinh đóng cột. Có nói là bọn Nhật nó cũng làm rồi chưa thấy tối ưu nên nó không làm nữa, chứ ai động vào cái đám xe điện đâu mà giật nẩy lên. Giờ mới hiểu sao người ta ghét đám đi xe điện.
nói với hội fan ko có hiểu biết về kte, ko có nền tảng kỹ thuật rất mệt bác ahBác có biết nếu hiệu suất xạc là 100% thì để dồn 50% năng lượng điện cho cục pin của cái xe VF8 cần 1 công suất 528kW không?
Những cái biến áp phổ thông hay treo dọc các phố ở HN để cung cấp điện cho cả 1 khu dân cư thường là loại 400kVA (1 kVA gần tương đương 0,8kW).
Với các nước phát triển thì có thể không thành vấn đề lắm để lắp đặt các trạm xạc như thế này, nhưng với VN thì phải cần cả 1 cuộc cách mạng của ngành điện (và chủ yếu là đường truyền tải điện)!
Cũng cấp cho cả 1 hay vài khu đô thị, 1 hay vài khu công nghiệp còn được. Mấy cái trạm sạc cỏn con.nói với hội fan ko có hiểu biết về kte, ko có nền tảng kỹ thuật rất mệt bác ah
Để dễ hình dung, thì hiện nay VN đang còn nghèo, nếu đầu tư đủ trạm sạc, đủ công suất thì EVN phải nâng cấp toàn bộ tù nhà máy phát điện, hệ thống truyền tải điện năng, trạm biến áp… cho trung tâm điều độ thông minh để ghép các loại điện gió, điện mặt trời… điện than, thuỷ điện… để phục vụ EV.
Nói hình tượng thì sẽ cần hạ tầng cung cấp điện năng quy mô cao tốc Hà nội Hải phòng,; trong khi thực tế là hiện nay đến mùa nóng còn thiếu điện sx, thiếu điện chạy điều hoà, cắt điện luân phiên… mấy ông điện gió, điện mặt trời toàn thì vùng sâu, vùng xa…
Nên nói nôm na là chỗ đ.ái còn không có, sạc sủng cái giề
Tính trên giấy ah?Cũng cấp cho cả 1 hay vài khu đô thị, 1 hay vài khu công nghiệp còn được. Mấy cái trạm sạc cỏn con.
Điện lực họ ngu hết đấy. Mấy cái tính công suất thì học sinh phổ thông chúng cũng tính được.
Có siêu tụ ngon thế thì lắp luôn vào xe đi cụ, sặc xiếc mất t.ăm hehe.Sau này sạc siêu nhanh. Thì phải dùng đến siêu tụ. Điện sẽ được nạp vào tụ điện. Khi xe đến mới nạp từ tụ sang pin. Lúc đó mới nhanh được. Sạc đầy pin chỉ từ 5-10 phút.
Sao bác lại qui về hiệu suất ở tốc độ cao và mặc định nó là hybrid nhỉ? Mỗi loại có những ưu nhược điểm khác nhau, cái xe kick ep bé bé thiết kế chỉ để phục vụ đi trong thành phố là chính, thì công nghệ ep hơn đứt ice, hơn đứt hybrid và ev. E power cho người dùng cảm giác yên tâm như xe xăng, vì nó dùng xăng để phát điện chứ khg phụ thuộc vào nguồn điện xạc, ep cho cảm giác lái như xe ev, vì hệ truyền động là ev, không lừng khừng như hybrid và cũng không tốn xăng như xe hybrid khi đi trong thành phố.Epower của Nissan cũng là 1 dạng xe hybrid nhưng là dạng hybrid thô sơ và đơn giản nhất: đó là dạng lắp nối tiếp. Còn hybrid của Toy nó linh hoạt hơn nhiều khi ngay cả động cơ xăng cũng có thể truyền động chứ ko chỉ để nạp điện, và nó có thể chạy nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp tuỳ tình huống.
Cái epower của Nissan thì thằng Toy nó cũng nghĩ ra rồi và ứng dụng trên 1 số mẫu tải cần torque lớn. Còn nó ko ứng dụng đại trà trên các mẫu xe khác chứng tỏ nó có số nhược điểm không thể khắc phục. Đơn giản nhất là việc động cơ xăng chỉ có nhiệm vụ nạp điện ko truyền động được nên lúc nào cũng phải qua 1 bước trung gian sinh ra điện => rồi động cơ điện mới chuyển thành cơ năng nên hao hụt năng lượng lớn hơn.
Thứ hai là động cơ điện với động cơ xăng nó ngược nhau ở hiệu suất ở các dải tốc độ. Động cơ xăng chạy tốc thấp thì tốn nhiên liệu nhưng sẽ cải thiện dần khi tốc độ cao lên và đạt tối ưu ở tốc độ đâu đó 80kmph. Còn điện thì ngược lại, chạy tốc thấp thì hiệu suất cao và giảm dần khi tốc độ lớn hơn. Với mô hình hybrid của Toy nó linh hoạt được việc sử dụng động cơ xăng và điện nên tuỳ tình huống nó có thể điều chỉnh cho hiệu suất tối ưu. Còn e-power này thì chết cứng ở động cơ điện truyền động nên chạy tốc độ cao còn tốn hơn xe xăng thường.
Tất nhiên là nó có đặc điểm là đơn giản nên có thể chi phí chế tạo rẻ hơn nhưng bù lại thì nó lại ko ngon hẳn như xe hybrid của Toy. Tóm lại thị trường luôn đúng, nó ế sưng mỏ và cuối cùng phải bỏ e-power trên các mẫu mới là có lí do.