- Biển số
- OF-347760
- Ngày cấp bằng
- 22/12/14
- Số km
- 2,373
- Động cơ
- 285,532 Mã lực
- Tuổi
- 48
Em trả lời bác rồi, có hiệu lực từ 01/03/2021 tức là được ký từ trước đó rất lâu rồi.Cái nghị định tốt đẹp này, hình như đang trình ký thì phải.
Em trả lời bác rồi, có hiệu lực từ 01/03/2021 tức là được ký từ trước đó rất lâu rồi.Cái nghị định tốt đẹp này, hình như đang trình ký thì phải.
Phải bồi thường thì rõ là khi có quyết định của toà, số tiền này có thể yêu cầu toà khấu trừ số tiền cụ đã bồi thường trước đó.Tôi đâu dám nhét chữ vô ai.
Cái nghị định đáng kính bẩu: "người được bảo hiểm đã bồi thường hoặc sẽ phải bồi thường cho người bị thiệt hại. ".
Khi nào phải Bồi thường thì các ảnh lờ tịt.
Logic mà xét, Sai thì nhè xiền ra, tôi hiểu vậy.
Vậy, đâu đó cần có 1 cái nghị định khác bẩu: Khi này thì Sai và khi kia thì Chưa sai lắm.
Chứ không phải mặc định là 50% của 100 củ hay 150 củ nào đó.
Cái nghị định tốt đẹp này, hình như đang trình ký thì phải.
Khi nào phải Bồi thường thì các ảnh lờ tịt.
Đồng chí Dân nói thế mất quan điểm chết! Đua ganh gì ở đây, Tỏi rưỡi cốp vào, cầm tờ A4 ra đường đứng luônKo thế thì ae ai chạy đua vào đấy làm giề cụ nhỉ.
Tốt rồi, ta có điều 585.4.
Bác đọc giúp em nhé; toàn bộ Bộ Luật Dân sự 2015 chương 20 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng sẽ rõ. Chắc bác đã đọc rồi?
Như ở nước ngoài thì đám luật sư nó lao vào xâu xé kiện cáo ăn tiền. Thậm chí thẩm quyền khởi kiện lại thuộc về người/gia đình người vi phạm vì "ko có hướng dẫn đầy đủ" khiến người vi phạm bị thiệt mạng.Em cứ suy nghĩ mãi là ở ta có Luật nào áp dụng để kiện những người có trách nhiệm mà không ngăn chặn xe hai bánh đi vào cao tốc lại còn ngược chiều gây tai nạn như vụ vừa rồi
1 điều luật vừa nhân văn vừa vĩ đại vừa không tự diễn biến tự chuyển hoá như điều luật 601 To đền Bé, thì rất chi là xứng đáng để được tôn trọng, phải không bác?Phải bồi thường thì rõ là khi có quyết định của toà, số tiền này có thể yêu cầu toà khấu trừ số tiền cụ đã bồi thường trước đó.
Số tiền này cụ có quyền mang hồ sơ lên yêu cầu bảo hiểm giải quyết theo luật định.
Nhìn luật bằng con mắt phiến diện, chỉ biết nhạo báng luật thì trước sau gì các cụ cũng phải trả giá, ko ít thì nhiều cho việc đó. Bởi các cụ coi thường luật, coi nó ko ra gì thì có hành đụng đúng theo nó đâu mà đụng chuyện k dễ dàng bị luật chế tài
Liệu có thể làm theo thủ tục tố tụng được không?Chúng ta thử đi vào mấu chốt vấn đề thử xem các cụ nhé:
Mấu chốt vấn đề ở đây là bên sai luật phải có đơn bãi nại, tức là không khiếu nại, tố cáo về sau nữa.
- Việc này sẽ mang lại lợi ích cho ai? Đầu tiên là lợi ích cho bên nắm cán cân công lý, cơ quan quyết định ai sai, ai đúng trong vụ TNGT đó. Sau khi xử xong thì bên vi phạm không thể kiện để lật lại hồ sơ, yêu cầu điều tra lại, việc này sẽ đỡ mất công các anh CSGT về sau. Sau khi xong việc sẽ đóng hồ sơ, cao gối ngủ ngon,
- Đối với người bị vạ lây, bị hại không thấy có tác dụng nào ngoài việc hoàn thành thủ tục để lấy phương tiện ra cả.
- Việc người bị hại phải đi xin xỏ người vi phạm để hoàn thành thủ tục giấy tờ là việc làm quá vô lý. Đúng ra phải làm ngược lại, bên vi phạm phải xin bên bị hại làm đơn bãi nại để lấy phương tiện ra, kèm theo việc bồi thường.
Luật như c, sửa ngay đi mấy ông osin ơi, tốn thuế vc.
Thực tế để lấy được biên bản của CSGT xác nhận mình không có lỗi đã quá khó rồi. Giờ lại lấy để mang ra tòa bắt các anh phải chạy theo ra thì lại càng khoai.Liệu có thể làm theo thủ tục tố tụng được không?
1. Người bị vạ lây lấy biên bản của CSGT (mà trong đó có kết luận là họ không vi phạm gì) để đưa ra Tòa DS đề nghị xét xử.
2. Tòa giải quyết (có thể gọi gia đình nạn nhân tham dự), ra phán quyết rằng "Bên bị vạ lây không vi phạm" - căn cứ vào biên bản có kết luận của CSGT.
3. Người bị vạ lây gửi phán quyết của Tòa, CSGT làm căn cứ đóng hồ sơ.
Đấy là tôi cứ vẽ ra thế để loại trừ mấy cái gạch đầu dòng lo ngại của bác.
Còn thực tế thì... chỉ có chiều ngược lại thôi.
Cái này rất khó tính toán bác ạ. Nếu kết luận lỗi hoàn toàn do người bị thiệt hại thì dễ. Tuy nhiên; khi gặp những trường hợp như này; em đều khuyên nên bồi thường về người cho bên bị thiệt hại ở mức độ phù hợp với mức bảo hiểm để giải quyết nhanh chóng, giữ được tình người.Khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hại thì không được bồi thường phần thiệt hại do lỗi của mình gây ra.
Theo em; bác không nên cười cợt và suy diễn Luật như vậy. Chưa có văn bản Luật nào quy định " To đền bé " như ý của bác.1 điều luật vừa nhân văn vừa vĩ đại vừa không tự diễn biến tự chuyển hoá như điều luật 601 To đền Bé, thì rất chi là xứng đáng để được tôn trọng, phải không bác?
Thông tư 63/2020/BCA có quy định CSGT phải thông báo kết quả điều tra, xác minh (kết luận nguyên nhân, diễn biến vụ tai nạn giao thông, xác định lỗi của những người có liên quan trong vụ tai nạn giao thông và hình thức xử lý vi phạm hành chính).Thực tế để lấy được biên bản của CSGT xác nhận mình không có lỗi đã quá khó rồi.
Cứ gì ở bên tây đâu cụ. Ở châu Á thì có bên Hàn nó cũng thế thôi. Ô tô nó cứ phóng vèo vèo cực khiếp luôn. Nhưng cứ đèn đỏ là nó dừng, bất kể là đường đông hay vắng. Thế nên muốn đi bộ sang đường là cứ phải đi đến đúng vạch, rồi chờ đèn tín hiệu. Chứ lớ ngớ nó tông cho lại phải đền tiền cho nó. Còn ô tô đi bố láo mất dạy thì dân cứ quay phim chụp ảnh lại rồi gửi cho xxx. Cho nên dù có là đường trong ngõ ngách chả có ma nào thì bọn nó cũng vẫn chấp hành nghiêm túc, chẳng mấy khi em thấy có xxx trên đường. Nói chung em thấy luật lá bên nó rõ ràng nên ý thức người dân cũng khác phải tự vào nề nếp khuôn khổ.Chết vì đi xe máy vào đường dành riêng ô tô: Bảo vệ người sai là thiếu nhân văn
Người đáng thương, đáng thông cảm nhất không phải là người lái xe máy thiệt mạng khi đi vào đường cao tốc, mà là tài xế ô tô bị họ làm cho vạ lây.vtc.vn
Báo chí viêt mãi mà chưa đủ thay đổi nhận thức.
Lần đầu tiên e đi nước ngoài, ban đầu thấy ngộ nghĩnh khi thấy đội Tây bên đó dặn, đi bộ sang đường phải chờ đèn xanh nhé, bên này ô tô đi nhanh lắm, mà nếu đang đèn xanh họ húc vào mày thì mày phải đền họ đấy.
Sau thấy ngượng hết người, vì hóa ra tụi nó biết cái văn hóa to đền bé nhà mình.
Bao nhiêu năm rồi mà vẫn như thế.
"
Ở nhiều nước phương Tây, người đi vào đường cấm nếu vi phạm luật giao thông dẫn đến cái chết của chính mình thì gia đình không thể “bắt vạ” người lái ô tô, thậm chí chết rồi vẫn bị lấy bảo hiểm ra bồi thường cho những thiệt hại của chủ ô tô nếu xe đó hư hỏng. Còn ở ta, chưa biết đúng sai ra sao, tài xế ô tô luôn là đối tượng bị “hành”. Người đi bộ hay điều khiển xe thô sơ, xe máy cứ được mặc định là bên yếu thế, nên cơ quan chức năng thường xử trí theo hướng “túm” lấy ông đi ô tô đã, sai đúng tính sau. Và trong thời gian chờ mọi sự ngã ngũ thì tài xế ô tô đã lãnh đủ những thiệt hại về vật chất, tinh thần và thời gian.
Cách hành xử đó không khác gì dung túng cho vi phạm, khiến mỗi ngày luôn có nhiều kẻ nghênh ngang đi xe máy vào đường cao tốc dành riêng cho ô tô, có kẻ còn không đội mũ bảo hiểm. Thậm chí, cả người đi bộ cũng dắt díu nhau đứng trong làn đường cao tốc nơi bao nhiêu ô tô đang lao vun vút để… bắt xe về quê cho tiện.
Với tâm lý “được bảo hộ”, họ yên tâm rằng “bọn đi ô tô phải cẩn thận tránh mình”. Cánh tài xế ô tô rất sợ họ, cố gắng tránh né nên không thể đi với tốc độ cho phép, và nhiều lúc tránh cũng không nổi. Hậu quả là người thì mất mạng, người gặp rắc rối một cách oan ức.
Cách giải quyết theo hướng bênh vực người đi xe máy, đi bộ khi có va chạm với ô tô không phải là nhân văn mà chính là vô nhân đạo. Chừng nào còn có tâm lý “ai đi ô tô người ấy phải chịu trách nhiệm” thì còn có những cái chết như đã kể trên.
"
Kể cũng khó cụ ạ khi "có tóc" vẫn bị tòa kết luận là sai. Đã sai thì thỏa thuận với người ta thôi; nếu không được thì ra tòa cho dù bị cải tạo! Cái chính trong trường hợp này là luật còn chung chung nên bạn tài xế mới có lỗi. Giả sử như bạn ấy nói đúng là nhìn bên phải không thấy ai rồi bật xi nhan nhưng vẫn va chạm do bé kia vượt lên. Nếu luật quy định rõ không gian, thời gian từ khi bạn ấy bấm xi nhan, vị trí cô bé kia cách xe bao xa thì chưa chắc bạn ấy đã sai.Nếu thế thì sẽ rất lâu bác ạ.
Và, đồng chí "có tóc" sẽ thiệt hại nặng.
Có mẫu 14, 15/TNĐB kèm theo thông tư 63 cụ à, nhưng cái Biên bản này lại không có tác dụng đối với việc lấy xe ra mà phải có Đơn bãi nại của người vi phạm. Đây thực sự là 1 điều vô lý, oái oăm.Thông tư 63/2020/BCA có quy định CSGT phải thông báo kết quả điều tra, xác minh (kết luận nguyên nhân, diễn biến vụ tai nạn giao thông, xác định lỗi của những người có liên quan trong vụ tai nạn giao thông và hình thức xử lý vi phạm hành chính).
Bác đọc thử qua điều 10 TT63/BCA xem như nào. Em thấy không cần đơn đó đâu ạ.Đơn bãi nại của người vi phạm
Cái sai ở vụ này là Tòa án đã vận dụng sai pháp luật. Cô bé này chưa có giấy phép lái xe . Theo luật GTĐB cô bé không được phép điều khiển xe máy. Việc cô bé điều khiển xe máy ra đường là vi pháp pháp luật. Từ hành vi vi phạm pháp luật dẫn tới vụ tai nạn xảy ra. Chính vì lẽ đó cô bé này phải chịu mọi trách nhiệm do việc vi phạm pháp luật của mình. Đấy mới là xã hội dựa trên luật pháp. Người dân tuyệt đối phải tuân thủ pháp luật.Kể cũng khó cụ ạ khi "có tóc" vẫn bị tòa kết luận là sai. Đã sai thì thỏa thuận với người ta thôi; nếu không được thì ra tòa cho dù bị cải tạo! Cái chính trong trường hợp này là luật còn chung chung nên bạn tài xế mới có lỗi. Giả sử như bạn ấy nói đúng là nhìn bên phải không thấy ai rồi bật xi nhan nhưng vẫn va chạm do bé kia vượt lên. Nếu luật quy định rõ không gian, thời gian từ khi bạn ấy bấm xi nhan, vị trí cô bé kia cách xe bao xa thì chưa chắc bạn ấy đã sai.
Thế có nghĩa là giả như cụ tàng trữ kiếm nhật trong nhà, là hành vi vi phạm pháp luật (mức xử lí là xử phạt hành chính), thằng hàng xóm qua chơi cầm đi chém chết người thì cụ cũng phải chịu chung tội giết ng mới phải đạo ạ??Cái sai ở vụ này là Tòa án đã vận dụng sai pháp luật. Cô bé này chưa có giấy phép lái xe . Theo luật GTĐB cô bé không được phép điều khiển xe máy. Việc cô bé điều khiển xe máy ra đường là vi pháp pháp luật. Từ hành vi vi phạm pháp luật dẫn tới vụ tai nạn xảy ra. Chính vì lẽ đó cô bé này phải chịu mọi trách nhiệm do việc vi phạm pháp luật của mình. Đấy mới là xã hội dựa trên luật pháp. Người dân tuyệt đối phải tuân thủ pháp luật.