- Biển số
- OF-113238
- Ngày cấp bằng
- 18/9/11
- Số km
- 9,050
- Động cơ
- 472,098 Mã lực
- Nơi ở
- cameraonline.vn
- Website
- www.cameraonline.vn
Cá nhân em thì cụ không thể nói là hưởng ké được, vì em vừa thò cổ ra khỏi máy bay là nó đã đè cổ em ra nó giã thuế.Thì mềnh cũng nói với mức thu nhập như vậy thì mức sống không hơn 1 thằng ở VN làm tháng 10tr. Thằng làm tháng 10tr ở VN nó còn sống sướng hơn vì được sử dụng nhiều dịch vụ hơn chứ không phải tự đi chợ nấu cơm ngày 3 bữa.Sáng có quyền ra quán gọi bát phở, chiều cuối tuần có quyền ra nhà hàng với bạn lai rai vài ve, tối chủ nhật dẫn bạn gái đi xem Cinema. Còn cụ đừng có đem mấy cái phúc lợi và hạ tầng cụ đang được hưởng với cái thu nhập của cụ ra so sánh. Thực chất cụ đang hưởng ké.
Cụ đưa cái hớt tóc này mới nhớ. Như cái bảng miêu tả chi tiêu 1000$/người / tháng của cụ kia nó quên đi mấy cái dịch vụ cá nhân này. Ở Mỹ riêng cắt tóc, cạo râu, cạo mặt, váy tai này làm đủ bộ combo cũng phải mất ít nhất 30$/ lần. Bình quân như mềnh 1 tháng đi dọn 1 lần thì năm mất mịa 360$. Ở VN bét nhè là 100k, ở quận thì 30k/lần.Nghề hớt tóc dạo ở mỹ
Theo em nhục ngay tại quê mình rồi thì còn gì hay ho nữa để mà đòi ưỡn ngực ngẩng đầu ở chỗ khác.Có thể nhục với VN, nhưng không nhục với nước Mỹ. Nước Mỹ giàu có phát triển nhiều cái hơn VN nên chúng nó bỏ tiền ra mua để được hưởng những cái VN chưa có thì có gì mà nhục với nước Mỹ?
Hạ tầng và phúc lợi của nó bán trị giá 1tr $. Với mức thu nhập như cụ nói thì cụ đóng thuế 3 đời chưa đủ.Cá nhân em thì cụ không thể nói là hưởng ké được, vì em vừa thò cổ ra khỏi máy bay là nó đã đè cổ em ra nó giã thuế.
Nhưng em không tham gia vào vấn đề "ăn bám" và "không ăn bám".
Em chỉ tìm cách cung cấp thông tin về chi phí và chất lượng cuộc sống ở bên này cho ai thích tìm hiểu thì đọc thôi.
Việc buổi sáng đi ăn phở thì khác gì ra quán fastfood ở đây đâu, $5/suất cả thức ăn và nước uống. Công nhận là với người Việt mình thì phở ngon hơn
Chính những người thu nhập thấp thì lại thường ăn fastfood hơn là mang đồ ăn ở nhà đi. (Với nhiều người thì chính vì lối sống như vậy cho nên thu nhập mới thấp - nhưng đây là đề tài khác, em không lan man thêm).
Nhục hay không thì phải chứng minh nó trốn thuế đã. Nếu nó đóng thuế đầy đủ, kiếm tiền minh bạch tiền của nó nó thích làm gì mặc nó, sao phải nhục???Theo em nhục ngay tại quê mình rồi thì còn gì hay ho nữa để mà đòi ưỡn ngực ngẩng đầu ở chỗ khác.
Người Việt mình bên đó đa số họ đều làm những công việc phổ thông, bà con nhiều người cũng vất vả lắm, nhưng người việt mình được cái chịu thương chịu khó chăm chỉ, nên cũng nhiều người thành đạt được từ những nghề tưởng chừng rất nhỏ nhoi. Cụ xem anh chàng Nhân lỳ chia sẻ nhé.Cụ đưa cái hớt tóc này mới nhớ. Như cái bảng miêu tả chi tiêu 1000$/người / tháng của cụ kia nó quên đi mấy cái dịch vụ cá nhân này. Ở Mỹ riêng cắt tóc, cạo râu, cạo mặt, váy tai này làm đủ bộ combo cũng phải mất ít nhất 30$/ lần. Bình quân như mềnh 1 tháng đi dọn 1 lần thì năm mất mịa 360$. Ở VN bét nhè là 100k, ở quận thì 30k/lần.
Nó méo chính thức gọi là bán??? Chả có nước nào bảo bán cả. Nhưng những thằng bỏ tiền ra để được suất định cư nó gọi là mua. Giá thị trường ở VN để được suất định cư Mỹ theo dạng đầu tư khoảng 1tr$ .Mà đó là mới được thường trú nhân thôi. Đủ thấy phúc lợi Mỹ có giá cao như nào??? Mấy ông được qua free coi đóng thuế thêm đi không mang tiếng ăn bám.Chính phủ nào bán cái PR 1 triệu?
Mấy thằng đó (nếu cụ chứng minh được nó trốn thuế) mình thấy nó đâu có ưỡn ngực đâu. Vì trong nước nó giấu rồi cần quài gì thể hiện, qua bên Mỹ cũng chẳng có lý do gì để nó thể hiệnTheo em nhục ngay tại quê mình rồi thì còn gì hay ho nữa để mà đòi ưỡn ngực ngẩng đầu ở chỗ khác.
$1K/người/tháng thì cắt tóc thoải mái, 1 tuần 1 lần cụ nhé?Cụ đưa cái hớt tóc này mới nhớ. Như cái bảng miêu tả chi tiêu 1000$/người / tháng của cụ kia nó quên đi mấy cái dịch vụ cá nhân này. Ở Mỹ riêng cắt tóc, cạo râu, cạo mặt, váy tai này làm đủ bộ combo cũng phải mất ít nhất 30$/ lần. Bình quân như mềnh 1 tháng đi dọn 1 lần thì năm mất mịa 360$. Ở VN bét nhè là 100k, ở quận thì 30k/lần.
Oài sinh viên thì VN phải nói là vô địch. Sinh viên nhà quê ra HN học ở KTX bây giờ tháng nhà cấp cho quy ra tiền Mỹ tầm 100$ mà chúng còn nhậu nhẹt bét nhè. Tiền như bọn sinh viên Mỹ thì bọn SV VN chắc sống phè phỡn luôn.$1K/người/tháng thì cắt tóc thoải mái, 1 tuần 1 lần cụ nhé?
Nên nhớ là mức chi tiêu $1K/người/tháng là ở cận trên trong thang chi tiêu mà em bốt trên này.
Với những người mới sang, muốn tiết kiệm thì chỉ cần $1.5K / 2người / tháng vẫn đủ.
(tất nhiên đây là thang chi phí của những cặp vợ chồng có thu nhập $25K/năm thôi, đại đa số CCCM có thu nhập cao hơn thì thang chi tiêu có thể nới rộng hơn nhiều).
Chỉ cần 2 em du học sinh được học bổng $18K/năm/người sống hủ hóa tiền hôn thú với nhau ở KTX thì mức thu nhập đã gấp rưỡi cái mức $25K em nói.
Một nửa cái bánh mỳ là nửa cái bánh mỳ , một nửa sự thật ... bla bla . Em chưa vội nhận xét việc về hay ở đúng hay sai vì nó trong tiêu chí cuộc sống của mỗi người thế nhưng thực tế những người tự nguyện hồi hương trong tay đang cầm passport hay giấy phép lưu trú của G7 mà tình nguyện trở về không nhiều nếu ko muốn nói là hiếm , lý do sự thật đằng sau của cái việc "tự nguyện" hồi hương thì vô vàn lắm vd như là phạm pháp , từ chối quyền tị nạn chánh trị , hôn thê giả bị bể mánh ....vv nên bị tước quyền lưu trú cưỡng bức hồi hương hoặc không bao giờ có cửa làm được bộ giấy tờ lưu trú nên đành phải về nhưng về đến VN dĩ nhiên chẳng ai về VN đi khoe tao học xong đếch xin được việc vì ko hội nhập , tao đi buôn lậu thuốc lá , trồng cần xa nên bọn nó đuổi hoặc chính quyền nó bảo không chấp nhận tị nạn kinh tế nên buộc phải về mà phải chém tao đel thèm ở bển về VN sống sướng hơn lúc đó làm gì có đối chứng . Tuy nhiên sau khi hồi hương bằng khả năng , may mắn hay gđ có điều kiện trợ giúp kiếm được chút lận lưng giờ thì phát ngôn nó cũng khácThống kê cho các cụ mợ dễ theo dõi thớt
Cú pháp thống kê : STT - Tên nick - Quốc gia trở về - Trạng thái chuẩn bị/đã trở về - Không hối tiếc/Hối tiếc/Chưa rõ.
01- bigzero_310 - Nhật Bản - Chuẩn bị trở về - Không hối tiếc.
02- scorp8x - Không rõ - Đã trở về - Không hối tiếc.
03- meotamthe - Không rõ - Đã trở về - Không hối tiếc.
04- lexus350RX - Úc - Đã trở về - Không hối tiếc.
05- coolpix8700 - Đức - Đã trở về - Không hối tiếc.
06- polskibus - Châu Âu - Chưa rõ - Chưa rõ.
07- lttvtvn - Châu Âu - Đã trở về - Hối tiếc.
08- Bahn - Không rõ - Đã trở về - Chưa rõ.
09- just for fun - Nhật Bản - Đã trở về - Hối tiếc.
10- .Chuối. - Không rõ - Đã trở về - Không hối tiếc.
11- Mandalord - Hàn Quốc - Đã trở về - Không hối tiếc.
12- UFA - Đông Âu - Đã trở về - Không hối tiếc.
13- Pumzen - Đông Đức - Đã trở về - Không hối tiếc.
14- KDCN - Anh - Đã trở về - Không hối tiếc.
15- ca_voi - Không rõ - Đã trở về - Hối tiếc.
16- JAL - Không rõ - Đã trở về - Không hối tiếc.
17- mr new - Mỹ - Đã trở về - Hối tiếc.
18- thirellouma - Không rõ - Đã trở về - Không hối tiếc.
19- Martin 108 - Không rõ - Đã trở về - Không hối tiếc.
20- Yêu đất Việt - Không rõ - Chuẩn bị trở về - Không hối tiếc.
21- finderman252 - Nhật Bản - Chuẩn bị trở về - Không hối tiếc.
22- odaiba - Nhật Bản - Đã trở về - Không hối tiếc.
23- mone - Không rõ - Đã trở về - Không hối tiếc.
24- Happyten - Không rõ - Đã trở về - Không hối tiếc.
25- Dân Tổ - Không rõ - Đã trở về - Không hối tiếc.
26- Đồ gỗ An Huy - Không rõ - Đã trở về - Chưa rõ.
27- buianhtuvn - Đức - Đã trở về - Không hối tiếc.
(còn tiếp)
Em ở ngay trung tâm công đồng người Việt ( Little Saigon) hơn chục năm, nhưng chưa bao giờ nghe thấy ai đang ổn định cuộc sống lại tự dưng nghe theo tiếng gọi trái tim mang cả gia đình hồi hương về Việt Nam. Trước giờ trong số người em biết chỉ có 3 người quay về VN sống ( sống tạm hay sống luôn chưa biết), đó là 1 ông gần 60 tuổi về VN cưới vợ trẻ mang sang đây, sau 2 năm có được thẻ xanh 10 năm , cô vợ ly dị, ông ấy buồn đời gom góp tiền bạc, tài sản quay về VN sống với gia đình nguời em ở Cần Thơ. Một người nữa là 1 bà 75 tuổi ,con trai bảo lãnh sang bên này, sau 6 năm thì có quốc tịch, bà ấy quyết định đi về, lý do về là ở Mẽo lạnh, buồn, bà ấy về Sài Gòn sống với con gái và cháu ngoại, Khi nào nhớ con trai và cháu nội bà ấy lại bay sang thăm. Còn người nữa thì mới sang 3 năm, cờ bạc, nợ nần bà con, bạn bè không trả nổi nên tếch về Việt Nam, bỏ luôn thẻ xanh.Một nửa cái bánh mỳ là nửa cái bánh mỳ , một nửa sự thật ... bla bla . Em chưa vội nhận xét việc về hay ở đúng hay sai vì nó trong tiêu chí cuộc sống của mỗi người thế nhưng thực tế những người tự nguyện hồi hương trong tay đang cầm passport hay giấy phép lưu trú của G7 mà tình nguyện trở về không nhiều nếu ko muốn nói là hiếm , lý do sự thật đằng sau của cái việc "tự nguyện" hồi hương thì vô vàn lắm vd như là phạm pháp , từ chối quyền tị nạn chánh trị , hôn thê giả bị bể mánh ....vv nên bị tước quyền lưu trú cưỡng bức hồi hương hoặc không bao giờ có cửa làm được bộ giấy tờ lưu trú nên đành phải về nhưng về đến VN dĩ nhiên chẳng ai về VN đi khoe tao học xong đếch xin được việc vì ko hội nhập , tao đi buôn lậu thuốc lá , trồng cần xa nên bọn nó đuổi hoặc chính quyền nó bảo không chấp nhận tị nạn kinh tế nên buộc phải về mà phải chém tao đel thèm ở bển về VN sống sướng hơn lúc đó làm gì có đối chứng . Tuy nhiên sau khi hồi hương bằng khả năng , may mắn hay gđ có điều kiện trợ giúp kiếm được chút lận lưng giờ thì phát ngôn nó cũng khác
Tay đang cầm giấy lưu trú những nước top đầu sau khi đã quen dần với cs bên đó mà về VN là take risk ngoại trừ gđ hậu phương có đk hay có bằng cấp quăng đâu cũng sống khỏe . Con người ở đâu cũng phải có gđ sinh rồi con đẻ cái , tb đến năm 30 tuổi bắt đầu có con , tự dưng đang sống ở Paris hoa lệ ông bố bảo cả nhà mình hồi hương đi bố chán ở đây lắm rồi . Vậy có ông bố nào sẵn sàng tước đi cái môi trường của đứa con và hơn nữa phụ nữ họ đã sống nước ngoài rồi họ sợ về áp lực làm dâu cho nên bác về một mình , có về không ? Đa phần là không trừ khi cả nhà ko có quyền lưu trú
Em nói hơi loằng ngoằng một chút nhưng chỉ để cho ai quan tâm đến đề tài này hiểu không hẳn cụ nào hồi hương cũng là 100% con tim mách bảo
Một nửa cái bánh mỳ là nửa cái bánh mỳ , một nửa sự thật ... bla bla . Em chưa vội nhận xét việc về hay ở đúng hay sai vì nó trong tiêu chí cuộc sống của mỗi người thế nhưng thực tế những người tự nguyện hồi hương trong tay đang cầm passport hay giấy phép lưu trú của G7 mà tình nguyện trở về không nhiều nếu ko muốn nói là hiếm , lý do sự thật đằng sau của cái việc "tự nguyện" hồi hương thì vô vàn lắm vd như là phạm pháp , từ chối quyền tị nạn chánh trị , hôn thê giả bị bể mánh ....vv nên bị tước quyền lưu trú cưỡng bức hồi hương hoặc không bao giờ có cửa làm được bộ giấy tờ lưu trú nên đành phải về nhưng về đến VN dĩ nhiên chẳng ai về VN đi khoe tao học xong đếch xin được việc vì ko hội nhập , tao đi buôn lậu thuốc lá , trồng cần xa nên bọn nó đuổi hoặc chính quyền nó bảo không chấp nhận tị nạn kinh tế nên buộc phải về mà phải chém tao đel thèm ở bển về VN sống sướng hơn lúc đó làm gì có đối chứng . Tuy nhiên sau khi hồi hương bằng khả năng , may mắn hay gđ có điều kiện trợ giúp kiếm được chút lận lưng giờ thì phát ngôn nó cũng khác
Tay đang cầm giấy lưu trú những nước top đầu sau khi đã quen dần với cs bên đó mà về VN là take risk ngoại trừ gđ hậu phương có đk hay có bằng cấp quăng đâu cũng sống khỏe . Con người ở đâu cũng phải có gđ sinh rồi con đẻ cái , tb đến năm 30 tuổi bắt đầu có con , tự dưng đang sống ở Paris hoa lệ ông bố bảo cả nhà mình hồi hương đi bố chán ở đây lắm rồi . Vậy có ông bố nào sẵn sàng tước đi cái môi trường của đứa con và hơn nữa phụ nữ họ đã sống nước ngoài rồi họ sợ về áp lực làm dâu cho nên bác về một mình , có về không ? Đa phần là không trừ khi cả nhà ko có quyền lưu trú
Em nói hơi loằng ngoằng một chút nhưng chỉ để cho ai quan tâm đến đề tài này hiểu không hẳn cụ nào hồi hương cũng là 100% con tim mách bảo
1000$/tháng ở tây âu, không kể các thành phố lớn, quá đắt đỏ thì 2 vợ chồng son chi tiêu phè phỡn được rồi đấy.Cụ đưa cái hớt tóc này mới nhớ. Như cái bảng miêu tả chi tiêu 1000$/người / tháng của cụ kia nó quên đi mấy cái dịch vụ cá nhân này. Ở Mỹ riêng cắt tóc, cạo râu, cạo mặt, váy tai này làm đủ bộ combo cũng phải mất ít nhất 30$/ lần. Bình quân như mềnh 1 tháng đi dọn 1 lần thì năm mất mịa 360$. Ở VN bét nhè là 100k, ở quận thì 30k/lần.
Khỏi cần cụ ạ , em quen 3 trường hợp trong số hàng trăm người em quen 1 ) Hai vợ chồng mở tiệm ăn bán rất tốt sau hồi tc vc lung lay quyết định bán tiệm kéo nhau về VN hóa ra ông chồng có vợ là con gái đại gia ở phố hàng Bạc . 2 ) Một đôi uyên ương cùng là du học sinh sau khi học xong sống 2 năm trước khi về VN đi một vòng châu lục- con trai ông chủ vựa cafe Tây Nguyên. 3 ) Bạn em , lấy vợ tây rồi về VN cưới vợ Việt tính ở nhà làm ăn nhưng sau hồi bết bát tính quay sang kiếm lại vốn , lên Đại xứ quán hỏi lại việc Visum nó từ chối luôn vì nó biết cậu cưới vợ 2 lần trong khi người vợ Tây là người vợ chưa li dị , vĩnh viễn không trở lại châu Âu . Bây giờ lại đang lo cho hai đứa con học bên Mỹ sau này già khả năng di cư theo con . Qua đó em chủ quan cho tỉ lệ 1% tức 1000 người mới có 10 người và khẳng định luôn số đông trong họ có cơ hội đang chờ sẵn ở VN.Hay bác làm cái khảo sát 100 người đi thì có bao nhiêu người về đi ạ.