[Funland] Cây nào hút O2 nhả ra CO2 không các cụ?

tôi yêu ô tô

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-175251
Ngày cấp bằng
5/1/13
Số km
7,803
Động cơ
441,714 Mã lực
Nơi ở
còn lâu mới nói!
Các nhà hoạch định còn ngu hơn nếu lúc đó cho rằng nó nói đúng
E có đk được tiếp xúc với 1 vài cụ Đại biểu trẻ, kiến thức chuyên môn thực sự rất tốt, đưa ra các nhận định cực sâu sắc. Nhưng ko phủ nhận trong hàng ngũ ngồi đấy vẫn có nhiều thành phần "quá ngu", thậm trí hôm qua còn có 1 ông ĐB Quảng bình đứng lên chất vấn mà lại đếch hỏi, làm nguyên 1 bài nịnh ông BT nông nghiệp, nghe thối éo tả nổi!
 

X0000

Xe điện
Biển số
OF-383918
Ngày cấp bằng
23/9/15
Số km
2,485
Động cơ
187,983 Mã lực
Bởi cách khai thác Keo và cao su nó khác nhau!
Đúng cụ, cây cao su mà không dọn dẹp các bụi cây thì bố ai dám vào rừng khai thác hàng ngày, vướng víu đi lại và rắn nó cắn cho bỏ mẹ ấy chứ
Nhiều cụ cãi cùn bỏ mẹ, cãi không lại thì lại đánh võng, bó tay
 

BNN

Xe buýt
Biển số
OF-35195
Ngày cấp bằng
13/5/09
Số km
995
Động cơ
479,726 Mã lực
Nơi ở
Bắc Ninh
Tức thị cây cao su cần nhiều nắng từ lúc bé đến lớn nên cây con phải trồng chỗ khác thì tốt hơn, và việc khoogn có các cây bụi, cây chiều cao thấp như hoa cứt lợn chẳng hạn.. mọc dưới dù là lẻ tẻ cho thấy điều gì?
Nếu không phát quang thì cụ đi cạo mủ kiểu gì?
 

Thanhnguyen92x

Xe máy
Biển số
OF-744603
Ngày cấp bằng
29/9/20
Số km
77
Động cơ
59,109 Mã lực
Tuổi
32
Em cũng thấy ngờ ngợ lên wikipedia tra thì thấy thế này:
  • Cây cao su là một loại cây độc, mủ của cây là một loại chất độc có thể gây ô nhiễm nguồn nước khu vực rừng đang khai thác, nó còn làm ảnh hưởng đến sức khỏe người khai thác nó. Tuổi thọ của người khai thác mủ cao su thường giảm từ 3 đến 5 năm nếu làm việc trong khoảng thời gian dài.
  • Cây cao su còn độc ngay cả trong việc trao đổi khí ngay cả ban ngày và ban đêm. Không bao giờ xây dựng nhà để ở gần rừng cao su, khả năng hiếm khí xảy rất cao.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
16,995
Động cơ
434,773 Mã lực
Nếu không phát quang thì cụ đi cạo mủ kiểu gì?
Câu chuyện là độ độc hại của cây cao su, khả năng cộng sinh của nó với các cây khác để tạo một quần thể có thảm thực vật như rừng tự nhiên để có thể xếp vào rừng tự nhiên hay để tính độ bao phủ cụ nhé.
Nói chuyện kiểu trồng lúa thì em bón phân xong chỉ gieo 1/3 số hạt cần có, còn lại vãi hạt cỏ theo lối xen canh thì cỏ tốt hơn lúa. Đấy nhé, lúa rất thân thiện với môi trường.
 
Chỉnh sửa cuối:

Thanhnguyen92x

Xe máy
Biển số
OF-744603
Ngày cấp bằng
29/9/20
Số km
77
Động cơ
59,109 Mã lực
Tuổi
32
Thực ra thế này:
Cả tay trưởng, tay nghị và bọn lều báo đều dốt cả.

Cây cao su đúng là thải ra nhiều Co2 hơn nhưng thế này:

- Bình thường các sinh vật khác thải ra lượng Co2 vào khí quyển gây lên hiệu ứng nhà kính, lượng Co2 này biến đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong ngày. Lượng Co2 do các sinh vật khác thải ra phải mất hàng triệu năm mới có thể chuyển hóa thành các dạng hợp chất gốc Hydrocarbon....như dầu mỏ hay cao su.

- Cây cao su hấp thụ nhiều khí nhà kính, dùng nước và ánh sáng quang hợp cũng tạo ra Co2 và lượng Co2 này hầu như cố định trong ngày. Điều đặc biệt là lượng Co2 này gần như chuyển hóa tức thì thành Hydrocarbon....tồn tại trong thớ gỗ....trong mủ cao su.....Đúng là nó tạo ra nhiều Co2 hơn bình thường do hấp thụ nhiều khí nhà kính nhưng là Co2 đã được chuyển hóa tức thì vào mủ, gỗ, quả.....:))




Về một mặt nào đó, việc trồng cao su sẽ tốt cho môi trường đặc biệt là giảm hiệu ứng nhà kính.;))

Toàn bọn đếu biết đọc ý mà, ti toe đọc đâu được vài dòng nhưng đếu chịu lật sang trang sau đọc nốt các cụ chấp làm giề. Bệnh cố đỉn của nền KH nước nhà cmnr. =))


Còn thực tế cây cao su nó lại có cái hại khác, sẽ nói sau. :P

Tay ThH này thực ra cũng dốt bcm đếu hiểu sao leo được lên cái cước ý, trước ăn cái vụ nước thải F là do tình cờ thoai, chính ra mà nói là công của mấy chú công nhân nhà đèn đầu tiên. =))
Cái tay bộ tài môi mặt mũi non choẹt là do bòn được tài nguyên nhiều từ vụ Formosa đến vụ các đập thủy điện nhỏ nghĩ mà tức
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,904
Động cơ
250,960 Mã lực
Cao su hay cây gì cứ bỏ hoang thì có mà thảm dày ko đi đc luôn
Cao su cần chăm sóc thu hoạch thường xuyên, tưới và phân nên để cao su thu hoạch tốt buộc phải triệt tiêu cây cạnh tranh. Để tạo được rừng trồng xen canh thì phải nghiên cứu kỹ hơn nữa để tăng giá trị (cả giá trị kinh tế lẫn giá trị rừng).
 

Jamebonds

Xe container
Biển số
OF-19789
Ngày cấp bằng
11/8/08
Số km
9,172
Động cơ
562,699 Mã lực
E có đk được tiếp xúc với 1 vài cụ Đại biểu trẻ, kiến thức chuyên môn thực sự rất tốt, đưa ra các nhận định cực sâu sắc. Nhưng ko phủ nhận trong hàng ngũ ngồi đấy vẫn có nhiều thành phần "quá ngu", thậm trí hôm qua còn có 1 ông ĐB Quảng bình đứng lên chất vấn mà lại đếch hỏi, làm nguyên 1 bài nịnh ông BT nông nghiệp, nghe thối éo tả nổi!
Phím nhau ý mà cụ
 

Jamebonds

Xe container
Biển số
OF-19789
Ngày cấp bằng
11/8/08
Số km
9,172
Động cơ
562,699 Mã lực
Thực ra thế này:
Cả tay trưởng, tay nghị và bọn lều báo đều dốt cả.

Cây cao su đúng là thải ra nhiều Co2 hơn nhưng thế này:

- Bình thường các sinh vật khác thải ra lượng Co2 vào khí quyển gây lên hiệu ứng nhà kính, lượng Co2 này biến đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong ngày. Lượng Co2 do các sinh vật khác thải ra phải mất hàng triệu năm mới có thể chuyển hóa thành các dạng hợp chất gốc Hydrocarbon....như dầu mỏ hay cao su.

- Cây cao su hấp thụ nhiều khí nhà kính, dùng nước và ánh sáng quang hợp cũng tạo ra Co2 và lượng Co2 này hầu như cố định trong ngày. Điều đặc biệt là lượng Co2 này gần như chuyển hóa tức thì thành Hydrocarbon....tồn tại trong thớ gỗ....trong mủ cao su.....Đúng là nó tạo ra nhiều Co2 hơn bình thường do hấp thụ nhiều khí nhà kính nhưng là Co2 đã được chuyển hóa tức thì vào mủ, gỗ, quả.....:))




Về một mặt nào đó, việc trồng cao su sẽ tốt cho môi trường đặc biệt là giảm hiệu ứng nhà kính.;))

Toàn bọn đếu biết đọc ý mà, ti toe đọc đâu được vài dòng nhưng đếu chịu lật sang trang sau đọc nốt các cụ chấp làm giề. Bệnh cố đỉn của nền KH nước nhà cmnr. =))


Còn thực tế cây cao su nó lại có cái hại khác, sẽ nói sau. :P

Tay ThH này thực ra cũng dốt bcm đếu hiểu sao leo được lên cái cước ý, trước ăn cái vụ nước thải F là do tình cờ thoai, chính ra mà nói là công của mấy chú công nhân nhà đèn đầu tiên. =))
Theo e cứ cây là tốt cho môi trường😀
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,904
Động cơ
250,960 Mã lực
Em cũng thấy ngờ ngợ lên wikipedia tra thì thấy thế này:
  • Cây cao su là một loại cây độc, mủ của cây là một loại chất độc có thể gây ô nhiễm nguồn nước khu vực rừng đang khai thác, nó còn làm ảnh hưởng đến sức khỏe người khai thác nó. Tuổi thọ của người khai thác mủ cao su thường giảm từ 3 đến 5 năm nếu làm việc trong khoảng thời gian dài.
  • Cây cao su còn độc ngay cả trong việc trao đổi khí ngay cả ban ngày và ban đêm. Không bao giờ xây dựng nhà để ở gần rừng cao su, khả năng hiếm khí xảy rất cao.
Giống cao su phổ biến thế giới là loại có tính độc, vì đó là bản năng sinh tồn kháng bệnh tật thì nó mới phổ biến như thế, mới thành cây trồng sản xuất đại trà. Cái gì cũng có cái giá của nó.

Nhưng nói nó nhả CO2 suốt ngày thì vớt lắm cũng chỉ được 2 điểm môn sinh :D zero điểm về kiến thức môi trường.
 
Chỉnh sửa cuối:

dasaev

Xe buýt
Biển số
OF-12712
Ngày cấp bằng
16/1/08
Số km
873
Động cơ
516,977 Mã lực
Đòi hỏi cây cao su vừa có hiệu quả kinh tế vừa có độ che phủ và đa dạng sinh học như rừng tự nhiên thì thật là viển vông
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,904
Động cơ
250,960 Mã lực
Đòi hỏi cây cao su vừa có hiệu quả kinh tế vừa có độ che phủ và đa dạng sinh học như rừng tự nhiên thì thật là viển vông
Đúng rồi cụ, chỉ là các ảnh ở bộ dùng số liệu bẫy nghị gật gọi chung là "diện tích che phủ rừng" nên mới có chuyện tấu hài này. Số liệu cũng biết nói dối nếu ko hiểu nó.
 

toimuondie

Xe container
Biển số
OF-328408
Ngày cấp bằng
24/7/14
Số km
8,576
Động cơ
796,123 Mã lực
Em cũng thấy ngờ ngợ lên wikipedia tra thì thấy thế này:
  • Cây cao su là một loại cây độc, mủ của cây là một loại chất độc có thể gây ô nhiễm nguồn nước khu vực rừng đang khai thác, nó còn làm ảnh hưởng đến sức khỏe người khai thác nó. Tuổi thọ của người khai thác mủ cao su thường giảm từ 3 đến 5 năm nếu làm việc trong khoảng thời gian dài.
  • Cây cao su còn độc ngay cả trong việc trao đổi khí ngay cả ban ngày và ban đêm. Không bao giờ xây dựng nhà để ở gần rừng cao su, khả năng hiếm khí xảy rất cao.
Cụ vào lại link của cụ xem còn những dòng chữ vô học như này không?
 

mongcam

Xe hơi
Biển số
OF-344091
Ngày cấp bằng
24/11/14
Số km
181
Động cơ
273,690 Mã lực
Khác gì bảo nước mắm truyền thống có độc
 

SVC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52644
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
17,467
Động cơ
523,681 Mã lực
Như tít ạ. Lâu nay em cứ tưởng có ánh sáng là thực vật hấp thụ co2 nhả o2 trong quá trình quang hợp. Giờ em lại thấy nghi nghi...
Có cây CAO SU nhá.
Thậm chí là do nồng độ khí CO2 trong rừng cao su lớn quá khiến trong rừng cao su chẳng có con gì sống được
(Theo ý kiến của 1 bà đại biểu quốc hội làm nghề công an)
Ho ho :))
 

ocean08

Xe điện
Biển số
OF-703930
Ngày cấp bằng
13/10/19
Số km
3,255
Động cơ
128,876 Mã lực
Em chưa có dịp vào rừng Cao su ! Chỉ thấy ca dao tục ngữ xưa có bài thơ để lại, chắc nó có độc nhưng con người vẫn có thể sống trong rừng cao su , nhưng không nên
"...Phân tích về nhận định không có con gì sống dưới rừng cao su được, TS Nghĩa cho rằng, cây cao su có mủ, độc hại đối với nhiều côn trùng và cả loài ăn thực vật. Nhiều loài côn trùng nếu ăn phải lá cao su, hoặc đục thân thì một thời gian sẽ chết nên nói không có con gì sống được là như vậy.

Một nguyên nhân khác là trong rừng cao su không có nhiều thức ăn như côn trùng, trái cây,… nên chim chóc và các loài động vật khác không thể sống được ở rừng cao su....."

Cao su đi dễ khó về,
Khi đi trai tráng, khi về bủng beo.
Cao su đi dễ khó về,
Khi đi mất vợ, khi về mất con.
Cao su xanh tốt lạ đời,
Mỗi cây bón một xác người công nhân.
Có đi mới biết Mê Kông,
Có đi mới biết thân ông thế này.
Mê Kông chôn xác hàng ngày,

Có đi mới biết bàn tay xu Bào.
Bài này SGK hồi đi học. Tuy nhiên, việc “đi dễ khó về” hay “đi trai tráng, về bùng beo” chả liên quan đến độc hại của cây cao su mà do cao su thời Pháp thuộc theo đồn điền, công nhân làm cao su gọi là phu. Bị bắt đi làm đồn điền cao su chứ chả phải tự nguyện. Ở đồn điền bị hành hạ, bóc lột sức lao động thậm tệ nên ra nông nỗi ấy. Phong trào phản kháng, nổi dậy làm cách mạng trong công nhân đồn điền cao su cũng một phần do Việt Minh mình giác ngộ, vận động, một phần do bị áp bức bóc lột quá mức.
 

Phục Quy

Xe tăng
Biển số
OF-575673
Ngày cấp bằng
24/6/18
Số km
1,861
Động cơ
159,404 Mã lực
Ngay trong thớt này cũng nhiều cụ không biết cây cao su là gì , toàn những bố em , bạn em kể lại ? Chỉ té nước theo lời nữ ĐB kia thôi .
Cây cao su vẫn là cây phù hợp cả về thổ nhưỡng lẫn kinh tế nhất là ở khu vực Đông Nam Bộ , chắc chắn chẳng có cây nào hơn cây cao su ở thời điểm này .
 

Hitchhiker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-533741
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
6,849
Động cơ
559,175 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Đòi hỏi cây cao su vừa có hiệu quả kinh tế vừa có độ che phủ và đa dạng sinh học như rừng tự nhiên thì thật là viển vông
Thế có nên tính diện tích rừng cao su vào diện tích rừng nói chung, hoặc xem rừng cao su có tác dụng ngăn xói mòn, chống sạt lở đất không nhỉ? :-?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top