- Biển số
- OF-476370
- Ngày cấp bằng
- 11/12/16
- Số km
- 1,054
- Động cơ
- -39,639 Mã lực
- Tuổi
- 29
Em vào xem các cụ phân tích thôi ạ
một vấn đề khi nói thì ai cũng thấy dễ và phán thằng sai là ngu nhưng khi hỏi lại thì cũng k rõ nó đúng là như thế nàoNghĩ lại thêm căm thù cái thằng Pháp
Làm được cả cái cầu mà đíu chệu đúc thêm vài chữ chú giải, lưu truyền cho hậu thế
Để bây giờ................... đếu bít nghe ai![]()
Cái vòm đó, nếu làn xe chạy phía trên vòm, là làn xe chạy trên . Làn chạy dưới là chạy phía dưới mặt phẳng dàn .e chỉ hỏi cụ 2 ý :
- làn xe chạy dưới là ý gì?
- mấy thanh sắt liên kết từ vòm đến hệ mặt cầu chịu lực gì ạ?
- ý cụ nói hệ mặt cầu nằm dưới hoặc trên cái vòm phải k cụ ? (thế mà e cứ tưởng cụ nói cầu có 2 tầng)Cái vòm đó, nếu làn xe chạy phía trên vòm, là làn xe chạy trên . Làn chạy dưới là chạy phía dưới mặt phẳng dàn .
Theo cách cụ hỏi, thì mấy thanh thép đó chịu lực kéo , cụ nhé . nó truyền tải trọng của hoạt tải và tĩnh tải mặt cầu lên hệ vòm thép , và hệ vòm này truyền lực đó về trụ đỡ chân vòm và truyền xuống hệ móng để Đất Mẹ hấp thu lực này , nôm na nó chỉ là trung gian truyền lực
Rất vui được hầu cụ:Em tranh thủ nốt cuốc xe ôm đi Cầu Diễn vừa xong, nên không kịp quotes cụ ngay được
Lúc về e qua Cầu Giấy, nhưng ngó nghiêng mãi mà chả thấy gì liên quan đến giấy, tí thì bị về phường làm tường trình, sau em phải mở thớt đang theo dõi, các anh mới tin
Từ đây e suy luận. Gọi là Cầu Giấy mà không có tý giấy nào
Tương tự cầu dây văng không nhất thiết phải có dây.............
Các cụ nhà ta tư duy theo An Nam, dây là nó phải tròn, mềm mại, uốn lượn, vặn xoắn...........
Nhưng trong kỹ thuật Pháp, Mỹ, thì một thanh thép vuông cũng là dây, vì nó đứng độc lập để treo phần bên dưới.
Xuất phát từ quan niệm như vậy, nên sinh mâu thuẫn, ai cũng đúng, chỉ Tây là sai, cái cầu sai,
Khổ cho cái cầu nó chả biết nói năng!
Thôi chả mấy khi gặp nhiều cao nhân, em tiện hỏi luôn mấy trường hợp, các cụ thẩm giúp cho cái ạ
![]()
![]()
![]()
![]()
Vâng, em thừa biết cụ không hiểu quân tử là gì, nó ko nằm ở chỗ hoà nhã lịch sự đâu cụ. Nói như cụ chắc lão Hoà Thân phải quân tử lắm.đừng vội cụ ạ! sắp có kết luận rồi! cụ xem lại đi trong thớt này e còm rất bình tĩnh, hòa nhã, lịch sự k như cụ đâu![]()
thay gì cụ còm dài thế thì trả lời giúp e cái cầu ở trên đi ạ? có mấy câu trả lời nhưng e ngu lâu dốt bền nên vẫn chưa thông ạVâng, em thừa biết cụ không hiểu quân tử là gì, nó ko nằm ở chỗ hoà nhã lịch sự đâu cụ. Nói như cụ chắc lão Hoà Thân phải quân tử lắm.
Cụ mà chịu khó đọc sách thì em đỡ mất công trình bày, mà thôi, em nghĩ là không giúp được gì cho cụ, nói cũng phí.
Riêng em chỉ lịch sự với người đáng lịch sự. Trong thớt này em cũng chưa dùng từ ngữ nào quá đáng, hoạ chăng sự cố gắng của emVđể nói giảm nói tránh về trình độ kiến thức và con người của cụ nó hạn chế, nên nói thật quá đâm ra mất lịch sự chăng?
Em thấy cũng khá chi tiết, và có cơ sở khoa họcRất vui được hầu cụ:
1. Cầu khỉ, nó là cầu dầm.
2. Cầu Trường Tiền, dạng dàn vòm
3. Cầu gì em ko biết tên, dạng cầu dây võng.
4. Cầu Nhật Tân, dạng cầu dây văng.
Nói về kỹ thuật, một thanh được coi là dây khi nó chỉ có khả năng chịu kéo. Thanh của cụ nếu là dây nó phải đủ dài, tức là tỷ lệ độ dài so với kích thước mặt cắt ngang là đủ lớn để nó nói nôm na là mềm như dây.
Còn nếu chỉ dựa vào điều kiện đứng độc lập để treo phần dưới mà bảo nó là dây là sai, vì có trường hợp tải trọng nó còn chịu uốn, đôi khi còn chịu kéo nữa, trong khi đó dây ko có khả năng này.
Cái cầu này đơn giản ở mức căn bản này cụ. Không biết bên Pháp gọi là gì?Thôi cứ đi từ cái đơn giãn đến phức tạp, trước khi ngồi cái xe máy, thì phải biết đi cái xe đạp đã.
Em có cái cầu này, nhờ các cụ học rộng, biết nhiều mở mang khai sáng giúp cho
Nghe các cụ luận nãy giờ, em đâm ra hoang mang, không còn tin vào mình nữa
![]()
chắc cụ chỉ đọc đoạn đầu, đoạn cuối! đọc đoạn giữa đi cụBàn về "treo", hay "văng" là tự làm khó mình.
,,................................................. kém!![]()
cầu tõm! quê e gọi là cầu cá dồCái cầu này đơn giản ở mức căn bản này cụ. Không biết bên Pháp gọi là gì?
![]()
Thực ra có nhiều kiểu cầu là kết cấu liên hợp, lai giữa các kiểu kết cấu cơ bản. Ví dụ như cầu Trường Tiền, nếu cái vòm cong cong to lên chút nữa thì nó là dàn thuần tuý, nhưng vì nó nhỏ, lại có nhiều thanh xiên nên các thanh kia vẫn một phần tham gia chịu lực chính cùng với vòm. Hoặc như cầu dây võng số 3, đúng ra phải gọi nó là cầu dây võng dàn liên hợp, vì cái dàn nó to đến mức nó đủ cứng để chịu một phần tải trọng chứ không hoàn toàn là dây võng chịu.Em thấy cũng khá chi tiết, và có cơ sở khoa học
Xét cho cùng cho dù nó là cầu gì đi nữa, thì nguyên lý của nó là kết nối giao thông đôi bờ
À mà còn cái cầu phao nửa, không giống bất cứ loại nào
Cái thứ 3 cụ liệt kê, dân Miền núi gọi là cầu Treo( Chu Va 6......)
Hơi tiếc khi chủ thớt lại thiên về kỹ thuật của cầu Hàm Rồng, chi tiết rất nhỏ bé so với tầm vóc lịch sử, không đáng phải mang ra tranh cải
Nói về cầu Hàm Rồng phải là nói lên cái giá trị tinh thần, cái biểu tượng hào hùng trong chiến đấu ngày đêm, và cái xương máu, hy sinh mất mát thấm đẫm từng mét cầu, để làm nên chiến thắng 30/4/1975 lịch sử.
Bàn về "treo", hay "văng" là tự làm khó mình.
,,................................................. kém!![]()