- Biển số
- OF-126262
- Ngày cấp bằng
- 1/1/12
- Số km
- 49,630
- Động cơ
- 803,127 Mã lực
đợi hồi kết đi sẽ biết ai cùn cụ ơiEm cười là 1 rổ các ông chiên môn hoàn tá tràng, kiến thức găm đầy mình vẫn thua ông cùn![]()
![]()
![]()
![]()

đợi hồi kết đi sẽ biết ai cùn cụ ơiEm cười là 1 rổ các ông chiên môn hoàn tá tràng, kiến thức găm đầy mình vẫn thua ông cùn![]()
![]()
![]()
![]()
Cầu Hàm Rồng thời điểm 1904 là cầu vòm thép, và bây giờ nó vẫn là cầu vòm thép dù đã qua nhiều lần tu sửa.nếu đặt vào thời điểm 1904 thì sẽ có mấy người căn cứ vào đây để nói cầu Hàm Rồng là cầu vòm hả cụ?
Vứng, em chỉ hóng thoai, hổng chém đâuđợi hồi kết đi sẽ biết ai cùn cụ ơi![]()
e chả biết hình dạng cái cầu mới như thế nào ? nhưng thấy mấy cái hình thì k còn vòmCầu Hàm Rồng thời điểm 1904 là cầu vòm thép, và bây giờ nó vẫn là cầu vòm thép dù đã qua nhiều lần tu sửa.
Nó không phải cầu treo như cụ nói, vì cả mấy tổ hợp vòm đó đều không treo vào cái gì cả, nó gác vào 2 bờ sông
Nó càng không phải dây văng, dây võng...vì chả có 1 sợi lông, à sợ dây nào trong kết cấu hết
Thế thì ta gọi là "cây văng" đi cho ló hổng giống ai, cho bọn tây nó tra từ điển toét mắt raCầu Hàm Rồng thời điểm 1904 là cầu vòm thép, và bây giờ nó vẫn là cầu vòm thép dù đã qua nhiều lần tu sửa.
Nó không phải cầu treo như cụ nói, vì cả mấy tổ hợp vòm đó đều không treo vào cái gì cả, nó gác vào 2 bờ sông, sau này sửa lại có thêm 1 trụ ở giữa chịu lực
Nó càng không phải dây văng, dây võng...vì chả có 1 sợi lông, à sợ dây nào trong kết cấu hết
cái này nhìn tưởng vòm nhưng k phải vòm cụ nháMà thôi. Chốt thế này nhé.
So với cầu dây văng quê em thì cầu dây văng Hàm Rồng tuổi tôm.
![]()
Của em dây văng đó chứ.cái này nhìn tưởng vòm nhưng k phải vòm cụ nhá![]()
cụ đọc lại định nghĩa của cụ kia điều kiện cần là phải treo nhá !Của em dây văng đó chứ.
Chẳng qua thay dây bằng mấy cái cột gỗ thôi.
e quote phát để chút viết đoạn kếtĐể các cụ hiểu hơn một chút, em chịu khó ngồi gõ lại những cái còn trong đầu em, tất nhiên em cũng toàn được dạy và đọc được cả chứ không phải ngồi tự nghĩ ra tên gọi.
Phân loại cầu có nhiều cách:
- Theo vật liệu xây dựng ta có cầu gỗ, cầu đá, cầu bê tông, cầu thép ...
- Theo công năng ta có cầu đường bộ, cầu đường sắt, cầu đường ống, cầu cảng ...
- Theo tính chất chịu lực ta có cầu dầm, cầu vòm, cầu treo ...
Vậy đã nói tại sao nó là CẦU DÂY VĂNG, thì chính là tranh luận về việc phân loại cầu về mặt tính chất chịu lực chính của kết cấu. Tất nhiên ở cầu có nhiều bộ phận chịu lực, vì thế để gọi tên người ta gọi theo kết cấu chịu lực chính, tức là kết cấu mà tự nó có thể đứng được để mang theo các kết cấu khác. Ví dụ như ở cái cầu vòm ở #1, mặc dù cái thanh treo kia cũng là kết cấu chịu lực nhưng cái phần mái thép hình cong cong mới là kết cấu chịu lực chính, vì nó có thể tự đứng được, còn thanh treo nếu không treo lên kết cấu chính thì nó rớt tõm xuống sông. Tuy vậy để phân biệt được kết cấu nó là loại gì thì các cụ cần học qua môn Cơ học kết cấu. Tham khảo: https://www.slideshare.net/brescianomark3/c-hc-kt-cu-t1-h-tnh-nh-lu-th-trnh
Để tránh mất nhiều thời gian, các cụ có thể tập trung tìm hiểu về hệ vòm và hệ dây.
- Hệ vòm: Kết cấu chịu lực có dạng đường cong lồi lên ở giữa. trong quá trình chịu lực, trong hệ chủ yếu xuất hiện ứng suất (lực) nén. Tên gọi này xuất phát từ hình ảnh các mái vòm, cổng làng ... từ đó nếu tính chất chịu lực tương đương người ta gọi là hệ vòm, em tìm một số sách không có ai định nghĩa hệ vòm nó phải là cái gì. Cũng có nhiều trường hợp hình dạng kết cấu chịu lực có thể không cong mà là 2 hay nhiều đoạn thẳng gãy khúc.
- Hệ dây văng: Kết cấu chịu lực chính là các dây treo lên 1 trụ tháp (trường hợp nhiều trụ tháp coi là nhiều hệ dây văng), lúc này các dây văng chịu lực kéo còn trụ tháp chịu lực nén.
- Hệ liên hợp: Trong đa số trường hợp ở kết cấu hiện đại, dầm cầu sẽ là một phần kết cấu chịu lực chính, như vậy sẽ có kết cấu lai giữa loại này với loại kia. cái này bàn sau một chút.
Như vậy có thể thấy để phân biệt 2 loại cầu trên có một số đặc điểm sau:
- Hệ dây văng thì phải có tháp cầu chịu lực nén và các dây văng chịu kéo. Nghĩa của từ tháp: http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Tháp. Hệ vòm thì phải có cái vòm hình dạng cong cong (hoặc thẳng gãy khúc) lồi lên ở giữa. Không nhất thiết phải có dây treo.
- Hệ vòm thì khi làm việc xuất hiện lực đẩy ngang ở chân vòm, còn hệ dây văng thì thiết kế của hệ cho phép các lực ngang cân bằng nhau tại tháp.
Nói chung các cụ quan tâm có thể nhai được 1-2 chương đầu của cái giáo trình Cơ kết cấu ở trên thì thôi khỏi phải bàn nó là cái gì.
về bên kia làm thơ đêChả biết ngày xưa là cầu gì, nhưng các cụ bảo Mả táng cầu Hàm Rồng là cả họ đc nhờ![]()
Nàng thơ hôm nay đi vắngvề bên kia làm thơ đê![]()
Cầu mới là cầu dàn cụ ạ.Cầu Hàm Rồng thời điểm 1904 là cầu vòm thép, và bây giờ nó vẫn là cầu vòm thép dù đã qua nhiều lần tu sửa.
Nó không phải cầu treo như cụ nói, vì cả mấy tổ hợp vòm đó đều không treo vào cái gì cả, nó gác vào 2 bờ sông, sau này sửa lại có thêm 1 trụ ở giữa chịu lực
Nó càng không phải dây văng, dây võng...vì chả có 1 sợi lông, à sợ dây nào trong kết cấu hết
e xác nhận để gúcCầu mới là cầu vòm cụ ạ.
Các cụ comment chuẩn tí không lại bị quy đồng như Mr Hoa Thanh Yếu kia đấy![]()
cụ muốn ám chỉ ai ngu thì chỉ ra cái ngu đi ạTặng cụ NNS và một số cụ
Cái này mình viết nhầm, đã sửa ngay.e xác nhận để gúc![]()
Trả dại bước vào vết xe đổ.cụ muốn ám chỉ ai ngu thì chỉ ra cái ngu đi ạ![]()
xác nhận cụ nhầmCái này mình viết nhầm, đã sửa ngay.