(3) Thực hành tranh luận/phản biện.
E- Tâm thế khi tranh luận/bảo vệ quan điểm : Không nên coi tranh luận/bảo vệ quan điểm là chuyện thắng/thua, hãy coi tranh luận/bảo vệ quan điểm là nghĩa vụ giải đáp thỏa mãn mọi thắc mắc của người phản biện. Đây là win-win (người đưa ra quan điểm/bảo vệ quan điểm nhận ra những phần còn thiếu trong quan điểm của mình khi tranh luận, người phản biện nhận được mọi giải đáp mà họ thắc mắc).
Ví dụ có người nói : tranh luận ra tiền thì tham gia, tranh luận suông không ra tiền thì nhảy vào làm gì.
Câu trả lời :
Đến đây là kết thúc loạt bài chia sẻ của cháu.
Xin chúc mọi người hạnh phúc trong cuộc sống, thành đạt trong công việc !
E- Tâm thế khi tranh luận/bảo vệ quan điểm : Không nên coi tranh luận/bảo vệ quan điểm là chuyện thắng/thua, hãy coi tranh luận/bảo vệ quan điểm là nghĩa vụ giải đáp thỏa mãn mọi thắc mắc của người phản biện. Đây là win-win (người đưa ra quan điểm/bảo vệ quan điểm nhận ra những phần còn thiếu trong quan điểm của mình khi tranh luận, người phản biện nhận được mọi giải đáp mà họ thắc mắc).
Ví dụ có người nói : tranh luận ra tiền thì tham gia, tranh luận suông không ra tiền thì nhảy vào làm gì.
Câu trả lời :
Lựa chọn tranh luận thiết thực để tham gia.
Tranh luận có thể được tiền, nếu không có tiền thì được kiến thức.
Nếu không được kiến thức, thì được kinh nghiệm.
Nếu không được kinh nghiệm, thì được trải nghiệm.
Đến đây là kết thúc loạt bài chia sẻ của cháu.
Xin chúc mọi người hạnh phúc trong cuộc sống, thành đạt trong công việc !