- Biển số
- OF-382979
- Ngày cấp bằng
- 16/9/15
- Số km
- 872
- Động cơ
- 249,456 Mã lực
Chiến lược bỏ biển được nêu lên một cách cụ thể trong kiệt tác Hải Quốc Ðồ Chí 海國圖志 của Ngụy Nguyên [1774-1857]. Tại quyển một, Hải Quốc Ðồ Chí, mụcTrù hải, trang 56, Ngụy Nguyên nêu bằng chứng rằng dưới thời Minh, Thanh; đảo Châu Sơn [Zhowshan] thuộc tỉnh Chiết Giang, không tiện việc phòng thủ, nên đã bỏ ra ngoài lãnh thổ Trung Quốc. Nhìn lên Google Map, đảo này chỉ cách bờ biển Trung Quốc khoảng 10 km; Châu Sơn thị[10] hiện nay dân số hơn 120 vạn người, tại đó có Phổ Ðà Sơn là khu du lịch quốc tế. Nguyên văn trích dẫn như sau:
“Xin nói rộng ra về tỉnh Chiết Giang, đảo dự nhiều như rừng, Châu Sơn là một trong các đảo. Nói về hiểm thì không phải là cửa khẩu, nói về giàu thì đất không phì nhiêu, nói lớn thì thuộc loại như viên đạn; Thang Hòa [湯和 1326-1395][11] đời Minh kinh lý đảo này không thu nhập vào đất nội địa. Năm Thuận Trị thứ 8 [1651] Nghị chính vương Ðại thần tâu rằng Châu Sơn là đất đã bỏ của triều ta, đất này vô ích, ra lệnh cho Phó đô thống chuyển lính Mãn Châu trở về kinh đô, đó là những lời của bực lão thành chiêm nghiệm hàng trăm dặm. Bởi vậy từ thời Khang Hy trở về trước đều cho là đất ngoài vòng giáo hóa, vì rằng chỗ đó thành giáp với biển, thuyền ghé sát vào thành, pháo có thể bắn vào trong thành, so sánh khác với Ðài Loan, Quỳnh Châu, Sùng Minh.”
Thời Thanh viên Tổng đốc đốc Lưỡng Quảng Ngô Hùng Quang xin chế tạo nhiều thuyền để ra biển bắt cướp; bị vua Gia Khánh bác và khẳng định quốc sách là phòng thủ tại cảng và truy lùng những người trên bờ ngầm mua bán hợp tác với bọn cướp. Xin trích dịch chiếu thư của vua Gia Khánh như sau:
“Xin nói rộng ra về tỉnh Chiết Giang, đảo dự nhiều như rừng, Châu Sơn là một trong các đảo. Nói về hiểm thì không phải là cửa khẩu, nói về giàu thì đất không phì nhiêu, nói lớn thì thuộc loại như viên đạn; Thang Hòa [湯和 1326-1395][11] đời Minh kinh lý đảo này không thu nhập vào đất nội địa. Năm Thuận Trị thứ 8 [1651] Nghị chính vương Ðại thần tâu rằng Châu Sơn là đất đã bỏ của triều ta, đất này vô ích, ra lệnh cho Phó đô thống chuyển lính Mãn Châu trở về kinh đô, đó là những lời của bực lão thành chiêm nghiệm hàng trăm dặm. Bởi vậy từ thời Khang Hy trở về trước đều cho là đất ngoài vòng giáo hóa, vì rằng chỗ đó thành giáp với biển, thuyền ghé sát vào thành, pháo có thể bắn vào trong thành, so sánh khác với Ðài Loan, Quỳnh Châu, Sùng Minh.”
Thời Thanh viên Tổng đốc đốc Lưỡng Quảng Ngô Hùng Quang xin chế tạo nhiều thuyền để ra biển bắt cướp; bị vua Gia Khánh bác và khẳng định quốc sách là phòng thủ tại cảng và truy lùng những người trên bờ ngầm mua bán hợp tác với bọn cướp. Xin trích dịch chiếu thư của vua Gia Khánh như sau: