[Funland] Cập nhật thông tin hữu ích trong cuộc chiến chống 2019-nCoV gây viêm đường hô hấp cấp tính

Trạng thái
Thớt đang đóng

a5audi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-389853
Ngày cấp bằng
31/10/15
Số km
895
Động cơ
247,757 Mã lực
Cụ nào biết quy trình làm XN trong khu vực cách ly những lao động từ TQ về không? Ở Đức thì những người được cách ly ở Berlin trong 14 ngày, mỗi 4 ngày làm test 1 lần. Đọc thông tin của BYT mình không thấy thông tin cụ thể về quy trình này? Giả sử mình áp dụng theo cách làm của tụi Tây thì ae làm XN rất mệt đấy.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,561
Động cơ
352,015 Mã lực
Em thấy ông bác sĩ tây chém bạch cầu sản xuất ra antibody chống lại virus. Bạch cầu k liên quan j đến nhóm máu. Muốn tăng bạch cầu phải ăn gì, dr Thỏ?
Em nghĩ ăn vi khuẩn virus nhiều sẽ tăng bạch cầu :D
 

Ruan pham

Xe tăng
Biển số
OF-417991
Ngày cấp bằng
22/4/16
Số km
1,528
Động cơ
231,834 Mã lực
Thịt thỏ nhiều các cụ lại mắng loãng thớt, k có tin gi hữu ích. Em xin đưa video mới nhất của Dr John Campbell, cụ nào giỏi tiếng Anh xem gt vắn tắt lại cho mọi người dc k?

 

uman

Xe điện
Biển số
OF-24494
Ngày cấp bằng
20/11/08
Số km
2,136
Động cơ
524,992 Mã lực
Thấy Phê-tê-bok chém là ý kiến của một bác sỹ Canada nhiều kinh nghiệm. Nhưng đọc thấy cũng có ý hay nên lôi về, may ra hợp nhãn cụ mợ nào đó.

Corona virus và phòng dịch.
Đến sáng hôm nay thì Trung Quốc đã rò rỉ thông tin virus Corona có thể lây qua đường không khí. Điều này hoàn toàn không có gì là lạ đối với một virus lây bệnh qua đường hô hấp như sởi, quai bị... Thậm chí cả SARS hay MERS cũng đều có cơ chế lây bệnh qua đường không khí. nCOV-2019 lại giống hoàn toàn với SARS thì không thể có một cơ chế lây truyền quá khác biệt. Tuy nhiên do cách nhìn nhận và xử lý thông tin của y tế Trung Quốc rồi tiếp tay là các khuyến cáo của WHO làm cho người ta nhầm tưởng là virus không lây qua đường không khí để rồi thông tin hôm nay nCOV có thể lây qua đường không khí là một phát hiện mới.
Việc phát hiện không mới, tuy nhiên việc phòng tránh lại là chuyện mới cần bàn. Tại sao bệnh dịch ở Vũ Hán phát triển nhanh, nhiều người mắc và nhiều người tử vong, trong khi những nơi ở xa thì số người mắc giảm dần và số tử vong cũng giảm thậm chí là không có. Hãy phân tích cụ thể các quy luật của tự nhiên cũng như yếu tố con người làm tăng tỉ lệ tử vong trong ổ dịch tại Vũ Hán.
1. Độc lực của virus.
Đã từ lâu người ta phát hiện rằng trong một vụ dịch, những người mắc bệnh đầu tiên là những người nặng nhất, sau đó người mắc thứ 2, thứ ba sẽ nhẹ dần và những người ở cuối vụ dịch thì gần như không có triệu chứng hoặc triệu chứng chỉ thoáng qua. Các dịch cúm thể hiện rõ nhất. Điều này có lẽ cũng đúng đối với virus nCOV-2019 vì các bệnh nhân mắc bệnh từ tâm dịch Vũ hán nặng hơn các bệnh nhân lây nhiễm thứ phát tại các địa điểm khác và các nước khác.
2. Mật độ virus và ngữơng gây bệnh.
Các tác nhân gây bệnh là vi khuẩn, virus tuân theo một quy luật quan trọng của sinh học là chỉ khi vào trong cơ thể với một lượng lớn thì mới đủ khả năng gây bênh, tức là gây ra các triệu chứng cho bệnh nhân như ho, hắt hơi, sốt. Lượng vi rus xâm nhập càng nhiều thì bệnh càng nặng và có thể tử vong. Tương tự như vậy đối với nCOV-2019 cũng không khác, cho nên chỉ người nào mắc với một lượng virus xâm nhập nào đó thì mới có thể tử vong hoặc người mắc có kèm theo một bệnh khác thì khả năng tử vong cao hơn. Xem xét các đường lây nhiễm của virus gồm lây nhiễm qua chất tiết, phân, qua mồ hôi, qua đờm dãi là nguy cơ gây bệnh cao nhất vì các dịch tiết hay chất thải của người bệnh là nơi tập trung nồng đồ virus cũng như virus dưới dạng ngủ co nhất. Việc hít phải virus trong các dạng hạt nhỏ sẽ có nguy cơ thấp hơn vì lượng virus thấp hơn (nếu ở môi trường mới chỉ 1-2 người mắc. Tuy nhiên do Vũ Hán là thành phố đông dân cư, dịch lại xuất hiện ở chợ (nơi có mất độ người đông) cho nên giai đoạn đầu tích lũy bệnh có khá nhiều người mắc, mang virus nhưng ở dạng nhẹ nên không đủ gây thành dịch. Thậm chí rất nhiều người không có triệu chứng. Khi dịch xuất hiện có nghĩa là toàn bộ không khí trong khu chợ đã có một nồng độ virus khá lớn làm cho người ta hít phải một lượng virus đủ lớn để mắc bệnh và thậm chí là tử vong.
3. Phản ứng của chính quyền
Chính quyền Vũ Hán đã không đánh giá hết nguy cơ của dịch cho nên đã chậm chạp trong phản ứng cô lập và ngăn ngừa bệnh phát tán. Khi bệnh phát tán với số lượng lớn thì ngay lập tức ra lệnh phong tỏa thành phố và đưa hết bệnh nhân đến cách ly tại bệnh viện. Lúc này bệnh viện là nơi tập trung người mắc bệnh cho nên không khí trong bệnh viện có mật độ virus rất lớn, đủ để không những gây bệnh cho bất kỳ ai mà còn có khả năng gây tử vong. Còn nhớ dịch Sởi tại Việt Nam những năm trước có hiện tượng bệnh nhân mắc Sởi tử vong ở bệnh viện Nhi rất lớn mà nguyên nhân là do tập trung điều trị quá đông bệnh nhân tại bệnh viện. Sau khi có chỉ thị giảm tải, theo dõi và điều trị tại nhà đã giúp cho Viện Nhi Trung Ương tránh được rất nhiều trường hợp tử vong.
Như vậy việc tập trung quá đông bệnh nhân tại Trung Quốc trong bệnh viện là cơ hội lý tưởng cho việc lây lan bệnh cũng như tái mắc bệnh.
Khi có một vài bệnh nhân ở các thành phố đi đến các nơi khác, họ cũng tạo ra các hạt virus trong không khí nhưng mật độ không đủ để gây bệnh.
Mật độ virus quá dày trong không khí dẫn tới việc tái nhiễm ở bệnh nhân, do đó bệnh nhân được điều trị ở bệnh viện chắc chắn có nguy cơ tử vong cao hơn.
Do virus có lây qua đường không khí, cho nên tại các vùng nghi ngờ có dịch, đeo khẩu trang vẫn là biện pháp ngăn ngừa có hiệu quả. Chỉ trừ khi tại vùng đó không có dịch hoặc chỉ có một 2 ca trong bệnh viện thì mật độ virus không đủ để gây ra bệnh.
Rửa tay thường xuyên, tránh tiếp xúc với bệnh nhân một cách trực tiếp giúp cho việc không vô tình đưa một lượng lớn virus đủ để gây bệnh vào trong cơ thể cùng một lúc.
4. Cô lập và cách ly bệnh nhân.
Việc cô lập và cách ly bệnh nhân cần hết sức thận trọng và không được cô lập quá nhiều bệnh nhân trong một diện tích nhỏ. Nên khoanh vùng ổ dịch thay vì cô lập và điều trị tại bệnh viện. Các nhân viên y tế có thể thăm khám bệnh nhân hàng ngày tại nhà. Chỉ những người cần chăm sóc đặc biệt mới nên đưa đến bệnh viện để hỗ trợ.
Phòng bệnh cần thoáng, mát để phát tán bớt các hạt virus trong không khí, đưa mật độ víu trong phòng bệnh thấp hơn nhiều so với ngưỡi gây bệnh.
Cơ quan Y tế cần tăng cường tuyên truyền để người dân không hoảng loạn khi có dịch xảy ra và mọi người cần tuân thủ các hướng dẫn của cơ quan y tế. Tuy nhiên cơ quan Y tế cần có các chuyên gia thực sự để tư vấn và khuyến cáo người dân cách phòng, chống hiệu quả nhất.
 

Kiabuoisang

Xe container
Biển số
OF-12324
Ngày cấp bằng
29/12/07
Số km
8,554
Động cơ
572,465 Mã lực
Nơi ở
Chả nói đâu !!!
Thấy Phê-tê-bok chém là ý kiến của một bác sỹ Canada nhiều kinh nghiệm. Nhưng đọc thấy cũng có ý hay nên lôi về, may ra hợp nhãn cụ mợ nào đó.

Corona virus và phòng dịch.
Đến sáng hôm nay thì Trung Quốc đã rò rỉ thông tin virus Corona có thể lây qua đường không khí. Điều này hoàn toàn không có gì là lạ đối với một virus lây bệnh qua đường hô hấp như sởi, quai bị... Thậm chí cả SARS hay MERS cũng đều có cơ chế lây bệnh qua đường không khí. nCOV-2019 lại giống hoàn toàn với SARS thì không thể có một cơ chế lây truyền quá khác biệt. Tuy nhiên do cách nhìn nhận và xử lý thông tin của y tế Trung Quốc rồi tiếp tay là các khuyến cáo của WHO làm cho người ta nhầm tưởng là virus không lây qua đường không khí để rồi thông tin hôm nay nCOV có thể lây qua đường không khí là một phát hiện mới.
Việc phát hiện không mới, tuy nhiên việc phòng tránh lại là chuyện mới cần bàn. Tại sao bệnh dịch ở Vũ Hán phát triển nhanh, nhiều người mắc và nhiều người tử vong, trong khi những nơi ở xa thì số người mắc giảm dần và số tử vong cũng giảm thậm chí là không có. Hãy phân tích cụ thể các quy luật của tự nhiên cũng như yếu tố con người làm tăng tỉ lệ tử vong trong ổ dịch tại Vũ Hán.
1. Độc lực của virus.
Đã từ lâu người ta phát hiện rằng trong một vụ dịch, những người mắc bệnh đầu tiên là những người nặng nhất, sau đó người mắc thứ 2, thứ ba sẽ nhẹ dần và những người ở cuối vụ dịch thì gần như không có triệu chứng hoặc triệu chứng chỉ thoáng qua. Các dịch cúm thể hiện rõ nhất. Điều này có lẽ cũng đúng đối với virus nCOV-2019 vì các bệnh nhân mắc bệnh từ tâm dịch Vũ hán nặng hơn các bệnh nhân lây nhiễm thứ phát tại các địa điểm khác và các nước khác.
2. Mật độ virus và ngữơng gây bệnh.
Các tác nhân gây bệnh là vi khuẩn, virus tuân theo một quy luật quan trọng của sinh học là chỉ khi vào trong cơ thể với một lượng lớn thì mới đủ khả năng gây bênh, tức là gây ra các triệu chứng cho bệnh nhân như ho, hắt hơi, sốt. Lượng vi rus xâm nhập càng nhiều thì bệnh càng nặng và có thể tử vong. Tương tự như vậy đối với nCOV-2019 cũng không khác, cho nên chỉ người nào mắc với một lượng virus xâm nhập nào đó thì mới có thể tử vong hoặc người mắc có kèm theo một bệnh khác thì khả năng tử vong cao hơn. Xem xét các đường lây nhiễm của virus gồm lây nhiễm qua chất tiết, phân, qua mồ hôi, qua đờm dãi là nguy cơ gây bệnh cao nhất vì các dịch tiết hay chất thải của người bệnh là nơi tập trung nồng đồ virus cũng như virus dưới dạng ngủ co nhất. Việc hít phải virus trong các dạng hạt nhỏ sẽ có nguy cơ thấp hơn vì lượng virus thấp hơn (nếu ở môi trường mới chỉ 1-2 người mắc. Tuy nhiên do Vũ Hán là thành phố đông dân cư, dịch lại xuất hiện ở chợ (nơi có mất độ người đông) cho nên giai đoạn đầu tích lũy bệnh có khá nhiều người mắc, mang virus nhưng ở dạng nhẹ nên không đủ gây thành dịch. Thậm chí rất nhiều người không có triệu chứng. Khi dịch xuất hiện có nghĩa là toàn bộ không khí trong khu chợ đã có một nồng độ virus khá lớn làm cho người ta hít phải một lượng virus đủ lớn để mắc bệnh và thậm chí là tử vong.
3. Phản ứng của chính quyền
Chính quyền Vũ Hán đã không đánh giá hết nguy cơ của dịch cho nên đã chậm chạp trong phản ứng cô lập và ngăn ngừa bệnh phát tán. Khi bệnh phát tán với số lượng lớn thì ngay lập tức ra lệnh phong tỏa thành phố và đưa hết bệnh nhân đến cách ly tại bệnh viện. Lúc này bệnh viện là nơi tập trung người mắc bệnh cho nên không khí trong bệnh viện có mật độ virus rất lớn, đủ để không những gây bệnh cho bất kỳ ai mà còn có khả năng gây tử vong. Còn nhớ dịch Sởi tại Việt Nam những năm trước có hiện tượng bệnh nhân mắc Sởi tử vong ở bệnh viện Nhi rất lớn mà nguyên nhân là do tập trung điều trị quá đông bệnh nhân tại bệnh viện. Sau khi có chỉ thị giảm tải, theo dõi và điều trị tại nhà đã giúp cho Viện Nhi Trung Ương tránh được rất nhiều trường hợp tử vong.
Như vậy việc tập trung quá đông bệnh nhân tại Trung Quốc trong bệnh viện là cơ hội lý tưởng cho việc lây lan bệnh cũng như tái mắc bệnh.
Khi có một vài bệnh nhân ở các thành phố đi đến các nơi khác, họ cũng tạo ra các hạt virus trong không khí nhưng mật độ không đủ để gây bệnh.
Mật độ virus quá dày trong không khí dẫn tới việc tái nhiễm ở bệnh nhân, do đó bệnh nhân được điều trị ở bệnh viện chắc chắn có nguy cơ tử vong cao hơn.
Do virus có lây qua đường không khí, cho nên tại các vùng nghi ngờ có dịch, đeo khẩu trang vẫn là biện pháp ngăn ngừa có hiệu quả. Chỉ trừ khi tại vùng đó không có dịch hoặc chỉ có một 2 ca trong bệnh viện thì mật độ virus không đủ để gây ra bệnh.
Rửa tay thường xuyên, tránh tiếp xúc với bệnh nhân một cách trực tiếp giúp cho việc không vô tình đưa một lượng lớn virus đủ để gây bệnh vào trong cơ thể cùng một lúc.
4. Cô lập và cách ly bệnh nhân.
Việc cô lập và cách ly bệnh nhân cần hết sức thận trọng và không được cô lập quá nhiều bệnh nhân trong một diện tích nhỏ. Nên khoanh vùng ổ dịch thay vì cô lập và điều trị tại bệnh viện. Các nhân viên y tế có thể thăm khám bệnh nhân hàng ngày tại nhà. Chỉ những người cần chăm sóc đặc biệt mới nên đưa đến bệnh viện để hỗ trợ.
Phòng bệnh cần thoáng, mát để phát tán bớt các hạt virus trong không khí, đưa mật độ víu trong phòng bệnh thấp hơn nhiều so với ngưỡi gây bệnh.
Cơ quan Y tế cần tăng cường tuyên truyền để người dân không hoảng loạn khi có dịch xảy ra và mọi người cần tuân thủ các hướng dẫn của cơ quan y tế. Tuy nhiên cơ quan Y tế cần có các chuyên gia thực sự để tư vấn và khuyến cáo người dân cách phòng, chống hiệu quả nhất.
Lây qua không khí thì thở bằng giề bây giờ. Chắc có gì nhầm lẫn.
 

ivanho09

Xe hơi
Biển số
OF-709746
Ngày cấp bằng
7/12/19
Số km
109
Động cơ
89,100 Mã lực
Tuổi
24
Lây qua không khí thì thở bằng giề bây giờ. Chắc có gì nhầm lẫn.
Em nghĩ lây qua không khi là có cơ sở vì cái tầu đang ở Nhật cùng lắm ban đầu chỉ có 1,2 người nhiễm nCoV lên thôi, nếu lây nhiễm theo đường tiếp xúc trực tiếp khó có thể lây nhiễm cho nhiều người như vậy. Em nghi là nó giống SARS có thể lây qua hệ thống điều hoà không khí chung của tàu.
 

duachuot123

Xe điện
Biển số
OF-309335
Ngày cấp bằng
25/2/14
Số km
3,400
Động cơ
325,481 Mã lực
Cho e hỏi là con nCov đó ra ngoài không khí thì nó có sinh sôi nhân lên thêm không.

Hay 1000 con thì vẫn chỉ 1000 con?
 

Ruan pham

Xe tăng
Biển số
OF-417991
Ngày cấp bằng
22/4/16
Số km
1,528
Động cơ
231,834 Mã lực
Dr Vit đi vắng thì em đăng dr John.

 

Ruan pham

Xe tăng
Biển số
OF-417991
Ngày cấp bằng
22/4/16
Số km
1,528
Động cơ
231,834 Mã lực
Cho e hỏi là con nCov đó ra ngoài không khí thì nó có sinh sôi nhân lên thêm không.

Hay 1000 con thì vẫn chỉ 1000 con?
Với trình online của em thì em nghĩ bọn này k sinh sôi nảy nở đc như vi khuẩn vì nó ký sinh trùng phải có tế bào rồi chui vào, mà ở người mới nhiều tế bào.

Nếu cụ khá tiếng Anh thì xem mất cái video của dr Jonh sẽ hiểu rõ về con này. Ông giải thích rất dễ hiểu cho người k có kiến thức y khoa.
 

slaz8

Xe ngựa
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
25,089
Động cơ
622,206 Mã lực
Lây qua không khí thì thở bằng giề bây giờ. Chắc có gì nhầm lẫn.
cái này đau phải cái gì mới mẻ đâu cụ, con cúm , con SARS coV và MERS coV cũng lây qua không khí mà, nghĩa là kk có chứa Vrus do bệnh nhân phát tán thì lây thôi
 
Chỉnh sửa cuối:

Kiabuoisang

Xe container
Biển số
OF-12324
Ngày cấp bằng
29/12/07
Số km
8,554
Động cơ
572,465 Mã lực
Nơi ở
Chả nói đâu !!!
cái này đau phải cái gì mới mẻ đâu cụ, con cóm , con SARS coV và MERS coV cũng lây qua không khí mà, nghĩa là kk có chứa Vrus do bệnh nhân phát tán lây thôi
Thế mà người ta bảo rằng ko nhất thiết phải đeo khẩu trang trừ khi tới chỗ đông người. Cứ tưởng tượng nếu ta đi đường nếu nó bay linh tinh rồi vô tình va vào mồm. Rồi chẳng nay nó trượt ngã vào họng, vào phổi thì biết làm thao. Nản với các loại khuyến cáo đeo khẩu trang.
 

Ruan pham

Xe tăng
Biển số
OF-417991
Ngày cấp bằng
22/4/16
Số km
1,528
Động cơ
231,834 Mã lực
cái này đau phải cái gì mới mẻ đâu cụ, con cóm , con SARS coV và MERS coV cũng lây qua không khí mà, nghĩa là kk có chứa Vrus do bệnh nhân phát tán lây thôi
Kiểu hạt nước nhỏ li ti bay lơ lửng thôi. Con sởi bay mới dã man xa tầm 30 mét và nó là con virus giết nhiều người nhất.
 

slaz8

Xe ngựa
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
25,089
Động cơ
622,206 Mã lực
Thế mà người ta bảo rằng ko nhất thiết phải đeo khẩu trang trừ khi tới chỗ đông người. Cứ tưởng tượng nếu ta đi đường nếu nó bay linh tinh rồi vô tình va vào mồm. Rồi chẳng nay nó trượt ngã vào họng, vào phổi thì biết làm thao. Nản với các loại khuyến cáo đeo khẩu trang.
Thường thôi, F1 nhà iem nó nói là cô nó dạy trẻ em sinh da từ dốn mà em có dám cãi nó đâu ;)
cụ có cái đầu đới :))
 

duachuot123

Xe điện
Biển số
OF-309335
Ngày cấp bằng
25/2/14
Số km
3,400
Động cơ
325,481 Mã lực
Sáng nay e đi khám thấy ngoài đường đeo khẩu trang khá nhiều, bệnh viện thì khoảng 50% có đeo. Bác sĩ hộ lý đi khám trước dịch chưa bao h thấy đeo, nay thấy đeo hết.

Tuy vậy vẫn con 1/2 ko censored.

Chỉ là ko biết đến bao giờ mới lại bình thường.
 

muoibaconcho

Xe điện
Biển số
OF-22710
Ngày cấp bằng
21/10/08
Số km
4,961
Động cơ
635,045 Mã lực
Em có 1 nghi vấn: Tại sao tỉ lệ tử vong ở Vũ Hán cao hơn nhiều những nơi khác. Mấy hôm trước thì trả lời rằng là do quá tải.
Nhưng với tình hình thông tin nhỏ giọt mỗi hôm một ít từ TQ thì có thể có nguyên nhân khác: Đó là số ca tử vong là con số chính xác còn số ca bị nhiễm là con số thấp hơn thực tế rất nhiều vì thế mà có tỉ lệ tử vong cao hơn hẳn những nơi khác. Chứ nếu thống kê chính xác thì có thể tỉ lệ này chỉ cao hơn chỗ khác đôi chút.
 

prado2012

Xe container
Biển số
OF-141245
Ngày cấp bằng
9/5/12
Số km
5,007
Động cơ
363,789 Mã lực
Em có 1 nghi vấn: Tại sao tỉ lệ tử vong ở Vũ Hán cao hơn nhiều những nơi khác. Mấy hôm trước thì trả lời rằng là do quá tải.
Nhưng với tình hình thông tin nhỏ giọt mỗi hôm một ít từ TQ thì có thể có nguyên nhân khác: Đó là số ca tử vong là con số chính xác còn số ca bị nhiễm là con số thấp hơn thực tế rất nhiều vì thế mà có tỉ lệ tử vong cao hơn hẳn những nơi khác. Chứ nếu thống kê chính xác thì có thể tỉ lệ này chỉ cao hơn chỗ khác đôi chút.
nhất trí với cụ về khả năng bưng bít thông tin. Nhưng còn một nguyên nhân nữa là độc lực của virus ở nơi khởi dịch bao giờ cũng cao nhất cụ à
 

Ruan pham

Xe tăng
Biển số
OF-417991
Ngày cấp bằng
22/4/16
Số km
1,528
Động cơ
231,834 Mã lực
Em có 1 nghi vấn: Tại sao tỉ lệ tử vong ở Vũ Hán cao hơn nhiều những nơi khác. Mấy hôm trước thì trả lời rằng là do quá tải.
Nhưng với tình hình thông tin nhỏ giọt mỗi hôm một ít từ TQ thì có thể có nguyên nhân khác: Đó là số ca tử vong là con số chính xác còn số ca bị nhiễm là con số thấp hơn thực tế rất nhiều vì thế mà có tỉ lệ tử vong cao hơn hẳn những nơi khác. Chứ nếu thống kê chính xác thì có thể tỉ lệ này chỉ cao hơn chỗ khác đôi chút.
Ngoại trừ thuyết âm mưu thì con này rất dễ lây nhiễm. 1 ca ở Anh đi họp bị lây ở Sing, rẽ về Pháp chơi lây 5 người, vòng sang Tây ban Nha lây 1 người về Anh đi khám ở phòng khám giờ phòng khám đóng cửa vì nghi nhân viên bị lây nhiễm. Anh này gọi là superspread ( đầu mối lây). Do anh ấy đi đâu lây đấy nên chỉ lây dc những người trên con đường của anh vì vậy anh có thể lây cho người yếu, người khỏe. Vụ trên tàu ở Nhật hầu như người già yếu, em nghĩ sẽ nhiều chuyện xấu sẽ xảy ra, hy vọng em sai. Còn ở Wuhan thì ai cũng có thể bị lây và rất nhiều người già bị, hơn nữa người TQ hút thuốc nhiều và rất nhiều bệnh tiềm ẩn trong người nên số người tử vong cao. Dr John có phân tích mấy trường hợp bệnh nặng ở TQ đăng trên tạp chí khoa học, nếu cụ xem sẽ hiểu rõ hơn. Em chém thế sai j các cụ chỉ nhé.
 

ltlinh

Xe điện
Biển số
OF-21001
Ngày cấp bằng
10/9/08
Số km
2,348
Động cơ
518,019 Mã lực
Thế mà người ta bảo rằng ko nhất thiết phải đeo khẩu trang trừ khi tới chỗ đông người. Cứ tưởng tượng nếu ta đi đường nếu nó bay linh tinh rồi vô tình va vào mồm. Rồi chẳng nay nó trượt ngã vào họng, vào phổi thì biết làm thao. Nản với các loại khuyến cáo đeo khẩu trang.
Định ko comt, nhưng thấy cụ comt lại nhớ tới vụ khuyên các chị em ko nên đi bơi vì chẳng máy có con nòng nọc nào nó...trượt ngã vào lại mang tiếng còn...ngàn vàng mà vẫn có bầu, kaka.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top