sân đấu vật này khá căng thẳng
Hợp lý quá cụ ạ, e cũng nghĩ cố kìm ls thôi chứ ko thể thấp mãi đc, khả năng nửa cuối 2025 sẽ khácEm phỏng đoán vài lí do:
1) CĐT lớn nhất thiếu dòng tiền nuôi con nghẹo, mà nhà vẫn còn quỹ đất sạch lớn từ trước, năng lực bán hàng tốt vẫn đẩy được hàng trôi. Chơi tất tay. Đây là ý của bác Gà đã nói.
2) CĐT biết là không duy trì sóng sánh lâu được nữa. Bán thật nhanh, thật gọn. Ý này chủ quan cá nhân em.
3) Giá lên, lãi lớn, miếng bánh ngon thì các CĐT khác ồ ạt nhảy vào ăn theo. Giai đoạn trước thượng tầng tắc nghẽn thì các CĐT khó triển khai, nhưng giờ có vẻ thượng tầng đã vào guồng. Ý này là quy luật cung cầu lên xuống.
Từ góc độ người giữ tiền, ý thứ 3 theo em mới thực sự là điều đáng báo động. Đống biệt thự ngoại ô bỏ hoang như ở khu Thiên Đường Bảo Sơn từ sóng 2011 hiện giờ mới chuyển đổi được 1 phần thành giá trị sử dụng. Nghĩa là tiền chôn theo đúng chu kỳ cứ tầm 10-12 năm mới thoát tạm đúng nghĩa. Mỗi đợt sóng sau lại tích luỹ thêm nhiều BT, LK bỏ hoang nữa. Thời trước bỏ hoang là xây thô, chơ vơ mưa nắng thì dễ nhìn thấy. Thời nay CĐT thông minh hơn, làm tốt hơn là hoàn thiện mặt ngoài và hạ tầng thì nhìn cảm quan nó bớt hoang dại nhưng bản chất vẫn không khác mấy.
Còn về ý thứ 2, em nhìn vào lãi suất. Thời điểm tầm tháng 10 năm ngoái em nói chuyện với các bạn bank và dự đoán đầu 2025 lãi suất sẽ tăng. Tiền bank có vẻ đã cho vay hết trong 2 năm LS giảm từ 2023, bắt đầu cần hút thêm từ dân. Nhưng giờ lãi không tăng, thậm chí chú phỉnh còn chỉ đạo bắt giảm là sao? Em hiểu đó là biện pháp can thiệp thị trường bằng mệnh lệnh hành chính rồi. Về mặt nhu cầu thị trường, bank đã có nhu cầu hút vốn vào và muốn tăng LS TK. Nhưng tăng LS TK thì BĐS (hoặc có thể cả các chỉ số khác của chú phỉnh) rút ống thở luôn. Vậy là anh dùng quyền lực hành chính để chặn vận động thị trường. Việc chặn này chỉ có thể làm trong ngắn hạn thôi, chứ dài hạn chắc sẽ sinh loạn. Vậy liệu có khi nào có một cái thoả thuận ngầm ở thượng tầng: anh chỉ cầm cự lãi suất được cho các chú tính bằng tháng thôi, làm thế nào thì làm cho nhanh lên nhé.
Giống TQ cụ nhỉ, hôm trước có đọc 1 bài nói TQ nh khu đô thị ma có 1 nn là cấp phép dễ quá, dv nào cũng cần thu thuế, phí, lập côngSắp tới các tỉnh giáp ranh khu này ( BN, HY , HN) không ngồi lại với nhau mà thống nhất quy hoạch , hạ tầng giao thông , điện nước mà mạnh ông nào ông ý cấp phép dự án thì tương lai lại ngập dự án khu đô thị . Rồi lại thành khu hoang hóa hết.
Thế phải giảm giá mới bán đc nh chứ cụ nhỉ? Giá cao có bán đc mấy đâu.Nay e cũng vừa luận và có dự cảm như cụ. Có vẻ mấy a lớn đang nắm đc thông tin gì đó nên tung hàng kiểu tất tay, xả láng
BDS giảm giá thì càng ế. Dân mua đầu cơ chứ có ở đâu mà cần giảm giá.Thế phải giảm giá mới bán đc nh chứ cụ nhỉ? Giá cao có bán đc mấy đâu.
Giá càng vừa miếng đến mức độ nhất định thì cầu thực vào chứ cụ, tài sản cả có phải giấy lộn đâu.BDS giảm giá thì càng ế. Dân mua đầu cơ chứ có ở đâu mà cần giảm giá.
Chuẩn rồi cụ, cứ tăng chóng mặt thì dân lại tha hồ đua lệnh, giảm tý thì lại tâm lý chờ giảm sâuBDS giảm giá thì càng ế. Dân mua đầu cơ chứ có ở đâu mà cần giảm giá.
Đó là khi giảm sml tàn canh gió lạnh cả vài năm trời thôi. Chứ h giảm tầm 20% chả đầy ông húc ầm ầm.Chuẩn rồi cụ, cứ tăng chóng mặt thì dân lại tha hồ đua lệnh, giảm tý thì lại tâm lý chờ giảm sâu
Cầu thực ăn thua gì so với đầu cơ hả cụ. Vét tiền của người giàu vẫn nhanh hơn chứ!Giá càng vừa miếng đến mức độ nhất định thì cầu thực vào chứ cụ, tài sản cả có phải giấy lộn đâu.
Cụ lại quên 2022 rồi, mới đây mà!Đó là khi giảm sml tàn canh gió lạnh cả vài năm trời thôi. Chứ h giảm tầm 20% chả đầy ông húc ầm ầm.
Giá bds đang được đẩy trên một mặt bằng giá mới . Đầu tiên là HN , HCM ...rồi lan tỏa dần về các tỉnh. Quá trình này ở VN phải kéo dài cả chục năm. Vì nguồn lực yếu quá.BDS Hà nội thời kỳ này đang giống hệt với Bắc Kinh nă m2015-2019. Các cụ tìm hiểu thì sẽ thấy, thời đó BK tăng x2 x3, sau đó giảm 20-30%. Giờ ổn định rồi.
x2 tiếp thì e xin phép bán hết về quê dưỡng già.BDS Hà nội thời kỳ này đang giống hệt với Bắc Kinh nă m2015-2019. Các cụ tìm hiểu thì sẽ thấy, thời đó BK tăng x2 x3, sau đó giảm 20-30%. Giờ ổn định rồi.
HN x2 năm 24 rồi cụx2 tiếp thì e xin phép bán hết về quê dưỡng già.
Nó đã x2 x3 xong rồi, giờ là thời kỳ đi ngang hoặc giảm. Nếu tăng nữa thì thị trường sẽ không hấp thụ đượcx2 tiếp thì e xin phép bán hết về quê dưỡng già.
Hợp lý mà cụ, giảm nhẹ cũng được, chứ giờ thanh khoản kém lắm rồiNó đã x2 x3 xong rồi, giờ là thời kỳ đi ngang hoặc giảm. Nếu tăng nữa thì thị trường sẽ không hấp thụ được
CHờ mấy trăm k tỷ ra đi cụ, chứ tiền ra không vào đất thì vào đâu, sx giờ cũng chưa biết hướng nàoHợp lý mà cụ, giảm nhẹ cũng được, chứ giờ thanh khoản kém lắm rồi
E thì ko nghĩ chắc theo hướng đó.Em phỏng đoán vài lí do:
1) CĐT lớn nhất thiếu dòng tiền nuôi con nghẹo, mà nhà vẫn còn quỹ đất sạch lớn từ trước, năng lực bán hàng tốt vẫn đẩy được hàng trôi. Chơi tất tay. Đây là ý của bác Gà đã nói.
2) CĐT biết là không duy trì sóng sánh lâu được nữa. Bán thật nhanh, thật gọn. Ý này chủ quan cá nhân em.
3) Giá lên, lãi lớn, miếng bánh ngon thì các CĐT khác ồ ạt nhảy vào ăn theo. Giai đoạn trước thượng tầng tắc nghẽn thì các CĐT khó triển khai, nhưng giờ có vẻ thượng tầng đã vào guồng. Ý này là quy luật cung cầu lên xuống.
Từ góc độ người giữ tiền, ý thứ 3 theo em mới thực sự là điều đáng báo động. Đống biệt thự ngoại ô bỏ hoang như ở khu Thiên Đường Bảo Sơn từ sóng 2011 hiện giờ mới chuyển đổi được 1 phần thành giá trị sử dụng. Nghĩa là tiền chôn theo đúng chu kỳ cứ tầm 10-12 năm mới thoát tạm đúng nghĩa. Mỗi đợt sóng sau lại tích luỹ thêm nhiều BT, LK bỏ hoang nữa. Thời trước bỏ hoang là xây thô, chơ vơ mưa nắng thì dễ nhìn thấy. Thời nay CĐT thông minh hơn, làm tốt hơn là hoàn thiện mặt ngoài và hạ tầng thì nhìn cảm quan nó bớt hoang dại nhưng bản chất vẫn không khác mấy.
Còn về ý thứ 2, em nhìn vào lãi suất. Thời điểm tầm tháng 10 năm ngoái em nói chuyện với các bạn bank và dự đoán đầu 2025 lãi suất sẽ tăng. Tiền bank có vẻ đã cho vay hết trong 2 năm LS giảm từ 2023, bắt đầu cần hút thêm từ dân. Nhưng giờ lãi không tăng, thậm chí chú phỉnh còn chỉ đạo bắt giảm là sao? Em hiểu đó là biện pháp can thiệp thị trường bằng mệnh lệnh hành chính rồi. Về mặt nhu cầu thị trường, bank đã có nhu cầu hút vốn vào và muốn tăng LS TK. Nhưng tăng LS TK thì BĐS (hoặc có thể cả các chỉ số khác của chú phỉnh) rút ống thở luôn. Vậy là anh dùng quyền lực hành chính để chặn vận động thị trường. Việc chặn này chỉ có thể làm trong ngắn hạn thôi, chứ dài hạn chắc sẽ sinh loạn. Vậy liệu có khi nào có một cái thoả thuận ngầm ở thượng tầng: anh chỉ cầm cự lãi suất được cho các chú tính bằng tháng thôi, làm thế nào thì làm cho nhanh lên nhé.