Em đc biết có một bài thơ của cụ Dương Khuê (1839-1902), bạn tri kỉ của cụ Nguyễn Khuyến, tên là "Hà Nội tức cảnh", nguyên văn như sau:
Phất phơ ngọn trúc trăng tà
Tiếng chuông Trấn Võ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói toả ngàn sương
Dịp chày An Thái, mặt gương Tây Hồ
Trong sách báo và phát biểu của các thầy cô hiện nay, nhất là vụ "canh gà" vừa rồi ở trường Lomonoxop, tất cả đều gọi là ca dao (và nội dung 4 câu đó hơi khác 1 chút, tuy nhiên cốt lõi ý tứ ko khác gì).
E ko hiểu thực ra nó là thơ của cụ Dương Khuê hay ca dao? Nếu là ca dao như sách báo nói thì cụ Dương Khuê đạo văn ạ?
Phất phơ ngọn trúc trăng tà
Tiếng chuông Trấn Võ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói toả ngàn sương
Dịp chày An Thái, mặt gương Tây Hồ
Trong sách báo và phát biểu của các thầy cô hiện nay, nhất là vụ "canh gà" vừa rồi ở trường Lomonoxop, tất cả đều gọi là ca dao (và nội dung 4 câu đó hơi khác 1 chút, tuy nhiên cốt lõi ý tứ ko khác gì).
E ko hiểu thực ra nó là thơ của cụ Dương Khuê hay ca dao? Nếu là ca dao như sách báo nói thì cụ Dương Khuê đạo văn ạ?