- Biển số
- OF-333492
- Ngày cấp bằng
- 5/9/14
- Số km
- 10,380
- Động cơ
- 519,647 Mã lực
Thứ nhất, họ là TSKH nên chỉ có thể nói họ trình độ còn hạn chế chứ không thể nói người ta ngu như bò.Cái vị TS vật lý này ngu như bò. Khi ta ấn nút để nghe điện thoại có phải như bật công tắc đèn chiếu sáng ở nhà đâu mà phát sinh tia lửa điện.
Thứ hai, khi bật điện thoại di động vẫn sinh ra tia lửa điện, dù bật điện thoại không phải là bật công tắc đèn chiếu sáng:
Tây nó không ngu đâu. Vì:
Nếu như bạn để ý, đối với đa phần điện thoại, đặc biệt là các smartphone, khi gọi điện hoặc sử dụng 3G để vào mạng, nhiệt độ máy sẽ tăng lên rất nhanh. Chỉ cần nghe gọi trong khoảng 15 phút bằng iPhone, bạn đã có thể dễ dàng nhận thấy sự thay đổi này. Nhiệt độ nóng lên sẽ là nhân tố quyết định. Nhiệt độ tăng và nếu như sử dụng một thiết bị không đảm bảo chất lượng, máy của bạn hoàn toàn có thể bị chập và phát ra tia lửa điện. Nếu chú ý, trong đa phần các trường hợp mà bạn tìm được, nạn nhân để thiết bị ở rất gần nơi bơm xăng (thùng xăng...).
Trong một số trường hợp, chính pin điện thoại là nguyên nhân và là yếu tố gần như duy nhất trong điện thoại có thể phát ra tia lửa điện gây cháy nổ. Nếu như tiếp xúc giữa pin và máy không tốt, pin không chất lượng, mồ hôi ở tay người dùng, má (trong khi áp điện thoại vào nghe) có thể gây ra hiện tượng đoản mạch và tạo ra cháy nổ. Đây chính là lý do mà CPC - TĐ dầu khí TQ - khuyến cáo người dùng không nên "chat" (sử dụng 3G) khi bơm xăng. (st)
http://www.tinmoi.vn/song-dien-thoai-lieu-co-gay-chay-no-tai-tram-xang-01661265.html
Các sách hướng dẫn sử dụng điện thoại di động đều có phần khuyến cáo không nên nghe, bật điện thoại di động khi đổ xăng. Còn thích thì cứ làm, chết ráng chịu. Lên ban cao buôn hoa quả xôi gà rồi mà vẫn không hiểu vì sao lại chết, cái đó mới là ngu!.