[/QUOTE nói:Mấy cụ cam kết điện thoại không cần xăng vẫn tự cháy nổ, nên cứ nghe gọi ở cây xăng đi, nó tự nổ chả ảnh hưởng gì do xăng cả. Ối trời ơi đến ạ ní nuận của cú cạc.
Chỉnh sửa cuối:
[/QUOTE nói:Mấy cụ cam kết điện thoại không cần xăng vẫn tự cháy nổ, nên cứ nghe gọi ở cây xăng đi, nó tự nổ chả ảnh hưởng gì do xăng cả. Ối trời ơi đến ạ ní nuận của cú cạc.
Sorry cụ chứ em chưa thấy khoa học chứng minh việc gọi điện ở cây xăng gây nổ cả.Đến giờ em vẫn tim đập chân run. Đi ăn sáng xong đổ xăng ở cây xăng quân đội chỗ Đội cấn, xe em đang bơm mà có bà cô bên cạnh đổ xong, rất tụe nhiên rút em ip6 ra nghe điện thoại như chốn không người.
Sao ý thức của mọi người kém vậy , họ không biết nghe điện thoại ở cây xăng là kích hoạt quả bom giết chính họ và người xung quanh à.
Em giật mình quát lớn và lôi bà cô ra ngoài , xong mới giám nhắc nhở nhẹ nhàng, âu cũng bằng tuổi mẹ mình .
Chán ý thucs người Việt Nam!, cứ để khi có hậu quả rồi mới lại ầm ĩ lên
Em search thử phát :Ít ra cụ nên dẫn chứng 1 trường hợp nào đó trên thế giới, đã từng cháy nổ do nghe điện thoại ở cây xăng chứ nhỉ !?
Ý cụ là bọn nó vô công rồi nghề nghĩ ra việc cấm điện thoại khi đổ xăng với đi máy bay hả cụ?Về ý thức thì em đồng ý. Còn về cơ sở KH, chứng cứ rằng sử dụng điện thoại tại cây xăng gây cháy nổ... cụ show ra xem nào để tại sao phải loạn nhịp.
Nó giống như cấm sử dụng điện thoại, thiết bị phát sóng trên máy bay, chả có cái sở cứ gì.
http://www.tinmoi.vn/lienquan/bong-nang-khi-nghe-dien-thoai-di-dong-tai-cay-xang-660208.htmlVề ý thức thì em đồng ý. Còn về cơ sở KH, chứng cứ rằng sử dụng điện thoại tại cây xăng gây cháy nổ... cụ show ra xem nào để tại sao phải loạn nhịp.
Nó giống như cấm sử dụng điện thoại, thiết bị phát sóng trên máy bay, chả có cái sở cứ gì.
ạVề ý thức thì em đồng ý. Còn về cơ sở KH, chứng cứ rằng sử dụng điện thoại tại cây xăng gây cháy nổ... cụ show ra xem nào để tại sao phải loạn nhịp.
Nó giống như cấm sử dụng điện thoại, thiết bị phát sóng trên máy bay, chả có cái sở cứ gì.
Cái hơi xăng này thì đề nổ xe máy nó nguy hiểm gấp vạn bật điện thoại đúng k ạ.PGS.TS Lê Tiến Thường, bộ môn viễn thông Trường ĐH Bách khoa (ĐHQG TP HCM), cho biết xung quanh trạm xăng luôn có hơi xăng có thể biến thành khí gas. Ở những vùng đó có thể có những ion tích điện.
Trong khi đó điện thoại di động có hai băng sóng hoạt động là 800-900MHz và 1.800-1.900MHz. Khi người dùng kích hoạt kết nối điện thoại với trạm phát sóng điện thoại di động (các trạm BTS), công suất phát sóng của điện thoại sẽ tăng vọt so với trạng thái tĩnh (chờ cuộc gọi). Chính ngay lúc tăng mạnh công suất nếu rơi vào hiện tượng cộng hưởng điện từ và tương tác điện từ có thể gây kích nổ tạo ra những tia lửa vào hơi xăng gas, vì vậy sẽ gây cháy nổ điện thoại.
PGS.TS Lê Tiến Thường cho biết xác suất gây cháy nổ do công suất phát sóng tăng đột ngột là rất nhỏ bé bởi thực tế còn tùy thuộc nhiều yếu tố như thời tiết, môi trường thoáng khí, gió... Những yếu tố đó có thể làm vùng hơi xăng loãng đi hoặc tiêu tan, bay đi nơi khác... Tuy nhiên, ông Thường vẫn cảnh báo: mặc dù xác suất rất bé nhưng nếu rơi vào tình huống như đã nói ở trên thì hoàn toàn có thể xảy ra cháy nổ, vì vậy vẫn phải rất nên cẩn thận.
TS vật lý Nguyễn Văn Khải cho rằng: “Khi bật điện thoại, tia lửa điện sẽ phát ra, nếu nồng độ hơi xăng ở đó thấp thì không sao nhưng nếu cao thì cháy là đương nhiên. Nguy cơ cháy nổ sẽ cao hơn rất nhiều nếu sử dụng ĐTDĐ trong lúc cửa hàng đang nhập xăng hoặc vừa nhập xăng xong”.
Một chuyên gia về an toàn cháy nổ xăng dầu cho biết: “Sóng di động không phải là tác nhân gây ra cháy nổ tại khu vực có hơi xăng dầu. Bật máy để nhận cuộc gọi sẽ phát ra tia lửa điện, gặp môi trường có nồng độ hơi xăng dầu cao mới là một trong những tác nhân dẫn đến cháy nổ, rất nguy hiểm”, vị chuyên gia này nói.
PGS.TS Lê Tiến Thường, bộ môn viễn thông Trường ĐH Bách khoa (ĐHQG TP HCM), cho biết xung quanh trạm xăng luôn có hơi xăng có thể biến thành khí gas. Ở những vùng đó có thể có những ion tích điện.
Trong khi đó điện thoại di động có hai băng sóng hoạt động là 800-900MHz và 1.800-1.900MHz. Khi người dùng kích hoạt kết nối điện thoại với trạm phát sóng điện thoại di động (các trạm BTS), công suất phát sóng của điện thoại sẽ tăng vọt so với trạng thái tĩnh (chờ cuộc gọi). Chính ngay lúc tăng mạnh công suất nếu rơi vào hiện tượng cộng hưởng điện từ và tương tác điện từ có thể gây kích nổ tạo ra những tia lửa vào hơi xăng gas, vì vậy sẽ gây cháy nổ điện thoại.
PGS.TS Lê Tiến Thường cho biết xác suất gây cháy nổ do công suất phát sóng tăng đột ngột là rất nhỏ bé bởi thực tế còn tùy thuộc nhiều yếu tố như thời tiết, môi trường thoáng khí, gió... Những yếu tố đó có thể làm vùng hơi xăng loãng đi hoặc tiêu tan, bay đi nơi khác... Tuy nhiên, ông Thường vẫn cảnh báo: mặc dù xác suất rất bé nhưng nếu rơi vào tình huống như đã nói ở trên thì hoàn toàn có thể xảy ra cháy nổ, vì vậy vẫn phải rất nên cẩn thận.
TS vật lý Nguyễn Văn Khải cho rằng: “Khi bật điện thoại, tia lửa điện sẽ phát ra, nếu nồng độ hơi xăng ở đó thấp thì không sao nhưng nếu cao thì cháy là đương nhiên. Nguy cơ cháy nổ sẽ cao hơn rất nhiều nếu sử dụng ĐTDĐ trong lúc cửa hàng đang nhập xăng hoặc vừa nhập xăng xong”.
Một chuyên gia về an toàn cháy nổ xăng dầu cho biết: “Sóng di động không phải là tác nhân gây ra cháy nổ tại khu vực có hơi xăng dầu. Bật máy để nhận cuộc gọi sẽ phát ra tia lửa điện, gặp môi trường có nồng độ hơi xăng dầu cao mới là một trong những tác nhân dẫn đến cháy nổ, rất nguy hiểm”, vị chuyên gia này nói.
Đúng đấy, bọn nc bán hàng nó vừa bơm xăng vừa nghe điện thoạiKo vấn đề gì đâu Cụ ơi, em thấy bọn ***** cô vơ ry thử đầy lần rồi có thấy sao đâu?
Em thấy bọn nv bán hàng nó nc đt ầm mà.
Cái vị TS vật lý này ngu như bò. Khi ta ấn nút để nghe điện thoại có phải như bật công tắc đèn chiếu sáng ở nhà đâu mà phát sinh tia lửa điện.PGS.TS Lê Tiến Thường, bộ môn viễn thông Trường ĐH Bách khoa (ĐHQG TP HCM), cho biết xung quanh trạm xăng luôn có hơi xăng có thể biến thành khí gas. Ở những vùng đó có thể có những ion tích điện.
Trong khi đó điện thoại di động có hai băng sóng hoạt động là 800-900MHz và 1.800-1.900MHz. Khi người dùng kích hoạt kết nối điện thoại với trạm phát sóng điện thoại di động (các trạm BTS), công suất phát sóng của điện thoại sẽ tăng vọt so với trạng thái tĩnh (chờ cuộc gọi). Chính ngay lúc tăng mạnh công suất nếu rơi vào hiện tượng cộng hưởng điện từ và tương tác điện từ có thể gây kích nổ tạo ra những tia lửa vào hơi xăng gas, vì vậy sẽ gây cháy nổ điện thoại.
PGS.TS Lê Tiến Thường cho biết xác suất gây cháy nổ do công suất phát sóng tăng đột ngột là rất nhỏ bé bởi thực tế còn tùy thuộc nhiều yếu tố như thời tiết, môi trường thoáng khí, gió... Những yếu tố đó có thể làm vùng hơi xăng loãng đi hoặc tiêu tan, bay đi nơi khác... Tuy nhiên, ông Thường vẫn cảnh báo: mặc dù xác suất rất bé nhưng nếu rơi vào tình huống như đã nói ở trên thì hoàn toàn có thể xảy ra cháy nổ, vì vậy vẫn phải rất nên cẩn thận.
TS vật lý Nguyễn Văn Khải cho rằng: “Khi bật điện thoại, tia lửa điện sẽ phát ra, nếu nồng độ hơi xăng ở đó thấp thì không sao nhưng nếu cao thì cháy là đương nhiên. Nguy cơ cháy nổ sẽ cao hơn rất nhiều nếu sử dụng ĐTDĐ trong lúc cửa hàng đang nhập xăng hoặc vừa nhập xăng xong”.
Một chuyên gia về an toàn cháy nổ xăng dầu cho biết: “Sóng di động không phải là tác nhân gây ra cháy nổ tại khu vực có hơi xăng dầu. Bật máy để nhận cuộc gọi sẽ phát ra tia lửa điện, gặp môi trường có nồng độ hơi xăng dầu cao mới là một trong những tác nhân dẫn đến cháy nổ, rất nguy hiểm”, vị chuyên gia này nói.
Chưa có bất cứ chứng minh khoa học nào nghe gọi điện thoại làm cháy nổ cây xăng. ( Discovery đã từng Làm thí nghiệm về việc này)Đến giờ em vẫn tim đập chân run. Đi ăn sáng xong đổ xăng ở cây xăng quân đội chỗ Đội cấn, xe em đang bơm mà có bà cô bên cạnh đổ xong, rất tụe nhiên rút em ip6 ra nghe điện thoại như chốn không người.
Sao ý thức của mọi người kém vậy , họ không biết nghe điện thoại ở cây xăng là kích hoạt quả bom giết chính họ và người xung quanh à.
Em giật mình quát lớn và lôi bà cô ra ngoài , xong mới giám nhắc nhở nhẹ nhàng, âu cũng bằng tuổi mẹ mình .
Chán ý thucs người Việt Nam!, cứ để khi có hậu quả rồi mới lại ầm ĩ lên