[Funland] Căng quá: Triều Tiên tấn công Nhật Bản

duytrong

Xe lăn
Biển số
OF-41559
Ngày cấp bằng
25/7/09
Số km
13,485
Động cơ
535,881 Mã lực
Vậy, đã không biết thì nên ngồi im đi. Vớ va vớ vẩn. Có biết rằng nếu tồn tại một giới hạn 100km như thế thì Việt Nam đã không đưa ra nổi tuyên bố chủ quyền vùng trời là không giới hạn không? nếu có giới hạn 100km đó thì các quốc gia nó cử thiết bị giám sát bay trên vùng trời của quốc gia khác thoải mái không? thử mang thiết bị giám sát từ sang đặt ở vùng trời của Mỹ đi, nó bùm luôn kể cả 500km trên cao.
Đây.sách dẫn .


Vậy, đã không biết thì nên ngồi im đi. Vớ va vớ vẩn. Có biết rằng nếu tồn tại một giới hạn 100km như thế thì Việt Nam đã không đưa ra nổi tuyên bố chủ quyền vùng trời là không giới hạn không? nếu có giới hạn 100km đó thì các quốc gia nó cử thiết bị giám sát bay trên vùng trời của quốc gia khác thoải mái không? thử mang thiết bị giám sát từ sang đặt ở vùng trời của Mỹ đi, nó bùm luôn kể cả 500km trên cao.
 

Minhnd

Xe container
Biển số
OF-110095
Ngày cấp bằng
23/8/11
Số km
6,267
Động cơ
1,089,052 Mã lực
:D cháu đang tìm hiểu xem, tầm cao >500km có được coi là không phận ko cụ ạ. Xem ra khó đới, chả làm được gì anh Ủn đâu
Chiều cao hết cỡ của không phận theo thông lệ chỉ được 160km. Anh Ủn bắn cao 570km thì không phạm không phận Nhật Bổn rồi :)
 

Thang N.

Xe tăng
Biển số
OF-51172
Ngày cấp bằng
19/11/09
Số km
1,878
Động cơ
423,956 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Mang cái wiki ra đọc còn chưa thông, còn copy lên đây nữa. Trên wiki nó viết thế này "Cả hai con số 100km và 50km chỉ là mức thẩm định chứ không phải quy định pháp lý về không phận".

LUẬT BIÊN GIỚI QUỐC GIA số 06/2003/QH11 của Việt Nam

Điều 1

Biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đường và mặt thẳng đứng theo đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, các đảo, các quần đảo trong đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trời của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Có giới hạn nào không?

Hiện tại có Công ước Geneva về Biển cả năm 1958 và Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) về không phận quốc tế, Công ước Chicago về “Dịch vụ không lưu”, vùng nhận diện phòng không (Air Defence Identification Zone – ADIZ) theo ICAO, v.v chỉ đề cập đến từng lĩnh vực một nhưng chưa có công ước nào nói về giới hạn chủ quyền quốc gia về chiều cao của vùng trời quốc gia cả. Về mặt vật lý tầng khí quyển của trái đất tiếp giáp với vũ trụ là tầng ngoại quyển, cao nhất có thể tới 9600km, có nghĩa là các quốc gia có thể xác lập chủ quyền vùng trời quốc gia đến chiều cao này của tầng khí quyển, nhưng cho đến nay chưa có quốc gia nào tuyên bố điều đó. Tuy nhiên, cũng không có quốc gia nào ngốc nghếch đến mức đặt giới hạn pháp lý về chiều cao của vùng trời (vd: 100km, giữa tầng trung lưu và tầng nhiệt quyển) bởi tuyên bố xong là mất chủ quyền quốc gia đối với vùng trời phía trên đó. Vùng trời phía trên đó sẽ được coi là vùng biển quốc tế nơi, tàu bay, tàu vũ trụ, vệ tinh, thiết bị giám sát tha hồ bay lượn mà không sợ vi phạm an ninh quốc gia của nước khác.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top