Em cứ tặng cụ một ly đã rồi ngâm cứu cái này, e chưa bị ăn biên bản bao giờ nên còn lúng túng ngây ngô lắmMời các cụ ném gạch
Em cứ tặng cụ một ly đã rồi ngâm cứu cái này, e chưa bị ăn biên bản bao giờ nên còn lúng túng ngây ngô lắmMời các cụ ném gạch
1. Chắc cụ cũng chỉ nghe 1 vài cụ nói về việc ghi lỗi theo Luật GTĐB nên mới cãi như vậy. Sai hay đúng thì cụ cứ ngâm cứu bài đầu tiên trong thớt này là hiểu......Các cụ bảo em lý luận đúng hay là xxx non ?
Bắt tay cụ cái ... Cháu đã gặp một lần y hệt cụ chủ , giải thích và lập luận y xì phoọc cụ với 2xxx hà nam , 2 xxx cứ trố mắt vễnh tai lên nghe ... Hihi... Hóa ra cháu với cụ hiểu sai ak ? Nhưng thôi sai thì sai cháu vẫn thấy cách hiểu như của cụ và cháu hợp lý hơnChào các cụ trên OF, em xin có câu chuyện hầu các cụ về việc liên quan đến thớt này:
Cách đây không lâu em bị xxx bắt ở đường Ngô Gia Tự - Long Biên. Hôm đó do lơ đễnh nên em bị tóm. Sau khi làm các thủ tục ban đầu xong và em thừa nhận hành vi vi phạm và xin các xxx cái biên bản. Em có yêu cầu là phải ghi đúng lỗi theo luật GTĐB, xxx nói với em: Việc ra "Quyết định phạt là thẩm quyền của chúng tôi, anh không thể can thiệp". Em nói lại với xxx rằng: Thứ nhất: Khi các anh dừng xe tôi và nói với tôi rằng tôi vi phạm luật GTĐB, vì vậy trách nhiệm của các anh là phải giải thích và tuyên truyền để tôi hiểu thêm về luật. Thứ hai: Đây mới chỉ là lập Biên bản ghi nhận việc vi phạm chứ chưa phải là ra Quyết định xử phạt. Nghị định 171 là chế tài để xử phạt, nó là căn cứ xử phạt sau khi tôi công nhận Biên bản lập ra là đúng lỗi tôi vi phạm.Ngay cả khi các anh lập Biên bản tôi vẫn có quyền khiếu nại việc lập Biên Bản trái với Quy định của Pháp Luật cơ mà. Chỉ trừ khi các anh ra Quyết định xử phạt tại chỗ không Biên Bản thì mới được ghi căn cứ theo nghị định 171. Sau một hồi xxx bla...bla rồi bảo em: Tôi thấy anh có hiểu biết về Pháp Luật, lần này tôi có thể chỉ nhắc nhở anh. Em vội thank you vinamil rồi té vội . Các cụ bảo em lý luận đúng hay là xxx non ?
Luật nào quy định giờ bật đèn thế cụ? Nếu là luật giao thông đb 2008 thì cụ chỉ giúp em nó ở điều mấy, khoản mấy với nhé. Em xin cảm ơn.Ví dụ: Trong luật ghi sau 18h phải bật đèn, nhưng trong nghị định lại ghi phạt khi không bật đèn khi trời tối hoặc sương mù, thời tiết xấu. XXX thường cứ dựa vào Nghị định để phạt người không bật trước 18h.Vậy hỏi phải chấp hành theo luật hay Nghị định.
À, tôi đọc nhiều kênh thấy viết vậy!Luật nào quy định giờ bật đèn thế cụ? Nếu là luật giao thông đb 2008 thì cụ chỉ giúp em nó ở điều mấy, khoản mấy với nhé. Em xin cảm ơn.
Họ cũng nói như cụ cả thôi. Mai kia cụ tìm thấy giờ bật đèn trong luật Gtdb 2008 thì cụ chỉ em với nhá.À, tôi đọc nhiều kênh thấy viết vậy!
http://vovgiaothong.vn/luat-giao-thong/co-quy-dinh-gio-bat-den-oto-/17270
Em thấy cụ phản biện có lý. Đâu đâu cũng nói, sống và làm việc theo pháp luật. Luật là văn bản mang tính pháp lí cao thứ nhì sau Hiến pháp. Các Nghị định và Thông tư là các văn bản hướng dẫn dưới luật. Chẳng qua, hệ thống hành chính của VN có xu hướng tiếm quyền, ở đây là cơ quan hành pháp lấn quyền của cơ quan lập pháp vì không có tam quyền phân lập. Vì vậy, trên thực tế thì không phải sống và làm việc theo pháp luật, mà là sống và làm việc theo Nghị định và Thông tư các cụ ạ. Vì vậy, cụ chủ thớt nói đúng theo thực tế tại VN còn theo lý thuyết thì không chuẩn.Vậy thì cứ Xóa bỏ luật Luật GTĐB đi, chỉ cần sử dụng Nghị định 171 để XXX phạt là được rồi, cần gì phải học luật nữa, chỉ đi học Nghị định thôi. Luật và Nghị định rất nhiều cái không khớp nhau! Để XXX mượn cớ để xử phạt người dân khi không hiểu luật!
Ví dụ: Trong luật ghi sau 18h phải bật đèn, nhưng trong nghị định lại ghi phạt khi không bật đèn khi trời tối hoặc sương mù, thời tiết xấu. XXX thường cứ dựa vào Nghị định để phạt người không bật trước 18h.Vậy hỏi phải chấp hành theo luật hay Nghị định.
Ví dụ tiếp: Lỗi trong Nghị định "Không đi về bên phải theo chiều đi của mình", rất mơ hồ chẳng rõ theo luật như thế nào, vậy XXX lợi dụng cứ thằng nào không đi về bên phải là có thể bắt dù 1 chiều hay 2 chiều. sau đó lôi Nghị định này ra chỉ.
Ví dụ tiếp: "Lỗi Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường.", cũng mơ hồ. ĐƯờng nào mà chẳng có biển báo hiệu, vạch kẻ đường như: Biển hạn chế tốc độ, biển phân làn, biển ngược chiều, biển dừng đỗ, biển cấm quay đầu này nọ v.v.. vạch kẻ đưởng cũng nhiều... vậy phạm những lỗi đó có thể quy hết vào lỗi này cũng được.
Tất nhiên là khi tham gia giao thông thì việc đầu tiên là phải chấp hành Luật GTĐB.Em thấy cụ phản biện có lý. Đâu đâu cũng nói, sống và làm việc theo pháp luật. Luật là văn bản mang tính pháp lí cao thứ nhì sau Hiến pháp. Các Nghị định và Thông tư là các văn bản hướng dẫn dưới luật. Chẳng qua, hệ thống hành chính của VN có xu hướng tiếm quyền, ở đây là cơ quan hành pháp lấn quyền của cơ quan lập pháp vì không có tam quyền phân lập. Vì vậy, trên thực tế thì không phải sống và làm việc theo pháp luật, mà là sống và làm việc theo Nghị định và Thông tư các cụ ạ. Vì vậy, cụ chủ thớt nói đúng theo thực tế tại VN còn theo lý thuyết thì không chuẩn.
Nếu cụ chủ thớt đúng thì theo các cụ phải chọn mệnh đề nào trong 2 mệnh đề sau:
1. Đi sai luật?
2. Đi sai nghị định? Đi sai quy định hướng dẫn luật?
Cá nhân nhà cháu đồng tình với quan điểm của kụ chủ, vì 3 lí do sau đây:
1- Hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ là một hành vi Vi phạm Hành chính. Do đó, hành vi này phải được xử lí theo quy định của Luật Xử lí VPHC.
2- Tại điểm d), khoản 1, điều 3 Luật XL VPHC "Nguyên tắc xử lí Vi phạm Hành chính" có quy định "chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do PHÁP LUẬT quy định", nơi có số ② màu đỏ trong hình dưới đây.
(Các kụ chú ý giúp chữ PHÁP LUẬT, nó không chỉ là Luật, mà còn bao gồm các văn bản Pháp quy khác nữa).
3- Trong Luật GTĐB không quy định cụ thể các hành vi nào là hành vi Vi phạm hành chính, nên không thể dựa vào các điều luật để quy kết một hành vi vi phạm điều cấm của luật, vi phạm hiệu lệnh của biển báo có phải là hành vi vi phạm hành chính hay không.
Do vậy, phải cần một văn bản pháp quy khác, như Thông tư, Nghị định (là các tài liệu cũng nằm trong hệ thống văn bản PHÁP LUẬT quốc gia) để xác định "hành vi vi phạm hành chính cụ thể" làm căn cứ ra Quyết định xử lí hành chính.
.
.
Cụ chủ nói đúng rồi. Em xin bổ sung chút ít.
Em mượn còm của 2 cụ đưa lên đầu cho dễ tham khảo. Thank 2 cụ.Cá nhân nhà cháu đồng tình với quan điểm của kụ chủ
Em thấy cụ phản biện có lý. Đâu đâu cũng nói, sống và làm việc theo pháp luật. Luật là văn bản mang tính pháp lí cao thứ nhì sau Hiến pháp. Các Nghị định và Thông tư là các văn bản hướng dẫn dưới luật. Chẳng qua, hệ thống hành chính của VN có xu hướng tiếm quyền, ở đây là cơ quan hành pháp lấn quyền của cơ quan lập pháp vì không có tam quyền phân lập. Vì vậy, trên thực tế thì không phải sống và làm việc theo pháp luật, mà là sống và làm việc theo Nghị định và Thông tư các cụ ạ. Vì vậy, cụ chủ thớt nói đúng theo thực tế tại VN còn theo lý thuyết thì không chuẩn.
Nếu cụ chủ thớt đúng thì theo các cụ phải chọn mệnh đề nào trong 2 mệnh đề sau:
1. Đi sai luật?
2. Đi sai nghị định? Đi sai quy định hướng dẫn luật?
Ý của cụ giống của cụ chủ thớt. Đấy là thực tế hệ thống nhà mình mà cụ, ghi theo NĐ và TT là chuẩn theo quy định của VN rồi.Chỉ có một mệnh đề: Đi sai Luật và bị xử lý theo Nghi Định, Thông tư
Vậy thì cứ Xóa bỏ luật Luật GTĐB đi, chỉ cần sử dụng Nghị định 171 để XXX phạt là được rồi, cần gì phải học luật nữa, chỉ đi học Nghị định thôi. Luật và Nghị định rất nhiều cái không khớp nhau! Để XXX mượn cớ để xử phạt người dân khi không hiểu luật!
Ví dụ: Trong luật ghi sau 18h phải bật đèn, nhưng trong nghị định lại ghi phạt khi không bật đèn khi trời tối hoặc sương mù, thời tiết xấu. XXX thường cứ dựa vào Nghị định để phạt người không bật trước 18h.Vậy hỏi phải chấp hành theo luật hay Nghị định.
Ví dụ tiếp: Lỗi trong Nghị định "Không đi về bên phải theo chiều đi của mình", rất mơ hồ chẳng rõ theo luật như thế nào, vậy XXX lợi dụng cứ thằng nào không đi về bên phải là có thể bắt dù 1 chiều hay 2 chiều. sau đó lôi Nghị định này ra chỉ.
Ví dụ tiếp: "Lỗi Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường.", cũng mơ hồ. ĐƯờng nào mà chẳng có biển báo hiệu, vạch kẻ đường như: Biển hạn chế tốc độ, biển phân làn, biển ngược chiều, biển dừng đỗ, biển cấm quay đầu này nọ v.v.. vạch kẻ đưởng cũng nhiều... vậy phạm những lỗi đó có thể quy hết vào lỗi này cũng được.
Em thấy cụ phản biện có lý. Đâu đâu cũng nói, sống và làm việc theo pháp luật. Luật là văn bản mang tính pháp lí cao thứ nhì sau Hiến pháp. Các Nghị định và Thông tư là các văn bản hướng dẫn dưới luật. Chẳng qua, hệ thống hành chính của VN có xu hướng tiếm quyền, ở đây là cơ quan hành pháp lấn quyền của cơ quan lập pháp vì không có tam quyền phân lập. Vì vậy, trên thực tế thì không phải sống và làm việc theo pháp luật, mà là sống và làm việc theo Nghị định và Thông tư các cụ ạ. Vì vậy, cụ chủ thớt nói đúng theo thực tế tại VN còn theo lý thuyết thì không chuẩn.
Nếu cụ chủ thớt đúng thì theo các cụ phải chọn mệnh đề nào trong 2 mệnh đề sau:
1. Đi sai luật?
2. Đi sai nghị định? Đi sai quy định hướng dẫn luật?
Cụ chỉ đúng khi hành vi phạm Luật GT của cụ chỉ bị xử phạt hành chính. Nhưng có nhưng hành vi vi phạm Luật GT phải bị xử lý bằng Luật Hình sự.Vậy thì cứ Xóa bỏ luật Luật GTĐB đi, chỉ cần sử dụng Nghị định 171 để XXX phạt là được rồi, cần gì phải học luật nữa, chỉ đi học Nghị định thôi. Luật và Nghị định rất nhiều cái không khớp nhau! Để XXX mượn cớ để xử phạt người dân khi không hiểu luật!
Ví dụ: Trong luật ghi sau 18h phải bật đèn, nhưng trong nghị định lại ghi phạt khi không bật đèn khi trời tối hoặc sương mù, thời tiết xấu. XXX thường cứ dựa vào Nghị định để phạt người không bật trước 18h.Vậy hỏi phải chấp hành theo luật hay Nghị định.
Ví dụ tiếp: Lỗi trong Nghị định "Không đi về bên phải theo chiều đi của mình", rất mơ hồ chẳng rõ theo luật như thế nào, vậy XXX lợi dụng cứ thằng nào không đi về bên phải là có thể bắt dù 1 chiều hay 2 chiều. sau đó lôi Nghị định này ra chỉ.
Ví dụ tiếp: "Lỗi Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường.", cũng mơ hồ. ĐƯờng nào mà chẳng có biển báo hiệu, vạch kẻ đường như: Biển hạn chế tốc độ, biển phân làn, biển ngược chiều, biển dừng đỗ, biển cấm quay đầu này nọ v.v.. vạch kẻ đưởng cũng nhiều... vậy phạm những lỗi đó có thể quy hết vào lỗi này cũng được.
Cụ có thể vào đây tham khảo luật giao thông của bang Wisconsin, Mỹ. Luật rất chi tiết, có đầy đủ các mức phạt cho từng hành vi vi phạm.2- Hai kụ có thể nêu dẫn chứng cụ thể, nước nào trên thế giới sử dụng các điều luật cụ thể trong Luật GTĐB của họ để xử phạt lỗi của lái xe?
Nhà cháu đọc luật gtđb một số nước khác, nhưng chưa thấy ai áp dụng như vậy cả.