[Funland] Cần clip liên quan đến vụ TN tại cao tốc PV-CG.

lekimcuong

Xe tăng
Biển số
OF-199370
Ngày cấp bằng
23/6/13
Số km
1,489
Động cơ
334,284 Mã lực
Ông cứu hoả quan sát thấy xe khách đang chạy nhanh và chưa có tín hiệu nhường đường mà cứ lao ra chắn ngang đường thì khác gì tự sát.
Cứu hỏa không những tự sát mà là còn giết người ta nữa, đặc biệt là xe khách có rất nhiều sinh mạng trên đó.
 

Lemica

Xe tăng
Biển số
OF-420747
Ngày cấp bằng
5/5/16
Số km
1,803
Động cơ
232,916 Mã lực
Em đồ rằng cụ này chỉ lái xe mui trần thôi, hoặc có thể chỉ là loại xe không kính.
Ở Mĩ họ đã nghiên cứu rất kĩ về khả năng nghe của lái xe em đại thể như sau:
  • Còi xe cứu hoả là 124db (vì ngưỡng chịu đựng của tai nghe là 125db).
  • Độ ồn trong xe khách trung bình là 65db (nếu đường xấu, chạy nhanh... thì ồn hơn)
  • Để lái xe phát hiện ra âm thanh của còi thì cần thêm 10db nữa tức là 75db.
  • Cửa kính, trần...chặn khoảng 35db âm thanh bên ngoài.
Do vậy, còi xe cứu hoả đến cửa kính bên ngoài xe khách phải là: 65+10+35 = 110db.

Vậy khoảng cách xe cứu hoả là bao xa để âm thanh tới cửa của xe khách là 110db nếu xe cứu hoả ở vị trí vuông góc với xe khách?

Họ đo đạc thực tế như sau


Trung bình cỡ 15 mét thì có thể nghe được.

Sau một loạt các tính toán thì họ kết luận với tình huống như vừa rồi thì nếu xe chạy 70km/ giờ thì cần có khoảng cách là 60m để kịp phanh có hiêụ quả điều kiện đường tốt và khô ráo. Do vậy, xe khách không thể nghe được tiếng còi để phản ứng vì chỉ nghe được còi trong khoảng 15 mét (105/2 feet) trở lại.



Nếu đi như thế này thì gọi là Rulet kiểu Nga.


Các con số bên trên là tóm tắt nên có những trừ hao nên các cụ muốn xem kĩ cách tính toán thì theo link ở dưới đây.

http://www.fireengineering.com/articles/print/volume-170/issue-2/features/apparatus-siren-limitations-and-intersection-crashes.html
 
Chỉnh sửa cuối:

lekimcuong

Xe tăng
Biển số
OF-199370
Ngày cấp bằng
23/6/13
Số km
1,489
Động cơ
334,284 Mã lực
Ở Mĩ họ đã nghiên cứu rất kĩ về khả năng nghe của lái xe em đại thể như sau:

  • Còi xe cứu hoả là 124db (vì ngưỡng chịu đựng của tai nghe là 125db).
  • Độ ồn trong xe khách trung bình là 65db (nếu đường xấu, chạy nhanh... thì ồn hơn)
  • Để lái xe phát hiện ra âm thanh của còi thì cần thêm 10db nữa tức là 75db.
  • Cửa kính, trần...chặn khoảng 35db âm thanh bên ngoài.
Do vậy, còi xe cứu hoả đến cửa kính bên ngoài xe khách phải là: 65+10+35 = 110db.

Vậy khoảng cách xe cứu hoả là bao xa để âm thanh tới cửa của xe khách là 110db nếu xe cứu hoả ở vị trí vuông góc với xe khách?
Khoảng chừng 40 feet = 12 mét với còi cơ


Sau một loạt các tính toán thì họ kết luận với tình huống như vừa rồi thì nếu xe chạy 70km/ giờ thì cần có khoảng cách là 60m để kịp phanh có hiêụ quả điều kiện đường tốt và khô ráo. Do vậy, xe khách không thể nghe được tiếng còi để phản ứng vì chỉ nghe được còi trong khoảng 30 mét (105 feet) trở lại.



Các con số bên trên là tóm tắt nên có những trừ hao nên các cụ muốn xem kĩ cách tính toán thì theo link ở dưới đây.

http://www.fireengineering.com/articles/print/volume-170/issue-2/features/apparatus-siren-limitations-and-intersection-crashes.html
Em mời rượu cụ
 

Lý Thâm

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-480853
Ngày cấp bằng
30/12/16
Số km
364
Động cơ
197,890 Mã lực
Tuổi
63
Ở Mĩ họ đã nghiên cứu rất kĩ về khả năng nghe của lái xe em đại thể như sau:
  • Còi xe cứu hoả là 124db (vì ngưỡng chịu đựng của tai nghe là 125db).
  • Độ ồn trong xe khách trung bình là 65db (nếu đường xấu, chạy nhanh... thì ồn hơn)
  • Để lái xe phát hiện ra âm thanh của còi thì cần thêm 10db nữa tức là 75db.
  • Cửa kính, trần...chặn khoảng 35db âm thanh bên ngoài.
Do vậy, còi xe cứu hoả đến cửa kính bên ngoài xe khách phải là: 65+10+35 = 110db.

Vậy khoảng cách xe cứu hoả là bao xa để âm thanh tới cửa của xe khách là 110db nếu xe cứu hoả ở vị trí vuông góc với xe khách?

Họ đo đạc thực tế như sau


Trung bình cỡ 15 mét thì có thể nghe được.

Sau một loạt các tính toán thì họ kết luận với tình huống như vừa rồi thì nếu xe chạy 70km/ giờ thì cần có khoảng cách là 60m để kịp phanh có hiêụ quả điều kiện đường tốt và khô ráo. Do vậy, xe khách không thể nghe được tiếng còi để phản ứng vì chỉ nghe được còi trong khoảng 15 mét (105/2 feet) trở lại.



Nếu đi như thế này thì gọi là Rulet kiểu Nga.


Các con số bên trên là tóm tắt nên có những trừ hao nên các cụ muốn xem kĩ cách tính toán thì theo link ở dưới đây.

http://www.fireengineering.com/articles/print/volume-170/issue-2/features/apparatus-siren-limitations-and-intersection-crashes.html
có học nó vẫn khác cụ nhỉ. nhiều đầu đất chưa gì đã bla bla là cách 500m thì xe khách phải giảm tốc độ. hố hố...
 

provtc

Xe container
Biển số
OF-39612
Ngày cấp bằng
30/6/09
Số km
6,377
Động cơ
523,069 Mã lực
Nơi ở
Hoa luân cung
Ở Mĩ họ đã nghiên cứu rất kĩ về khả năng nghe của lái xe em đại thể như sau:

  • Còi xe cứu hoả là 124db (vì ngưỡng chịu đựng của tai nghe là 125db).
  • Độ ồn trong xe khách trung bình là 65db (nếu đường xấu, chạy nhanh... thì ồn hơn)
  • Để lái xe phát hiện ra âm thanh của còi thì cần thêm 10db nữa tức là 75db.
  • Cửa kính, trần...chặn khoảng 35db âm thanh bên ngoài.
Do vậy, còi xe cứu hoả đến cửa kính bên ngoài xe khách phải là: 65+10+35 = 110db.

Vậy khoảng cách xe cứu hoả là bao xa để âm thanh tới cửa của xe khách là 110db nếu xe cứu hoả ở vị trí vuông góc với xe khách?

Họ đo đạc thực tế như sau


Trung bình cỡ 15 mét thì có thể nghe được.

Sau một loạt các tính toán thì họ kết luận với tình huống như vừa rồi thì nếu xe chạy 70km/ giờ thì cần có khoảng cách là 60m để kịp phanh có hiêụ quả điều kiện đường tốt và khô ráo. Do vậy, xe khách không thể nghe được tiếng còi để phản ứng vì chỉ nghe được còi trong khoảng 15 mét (105/2 feet) trở lại.



Nếu đi như thế này thì gọi là Rulet kiểu Nga.


Các con số bên trên là tóm tắt nên có những trừ hao nên các cụ muốn xem kĩ cách tính toán thì theo link ở dưới đây.

http://www.fireengineering.com/articles/print/volume-170/issue-2/features/apparatus-siren-limitations-and-intersection-crashes.html
Có học hành tính toán đâu ra đấy, e đã từng nhường xe cứu hoả vượt em biết, lúc cứu hoả hụ còi e nhìn sau gương là đã thấy tầm 15-20m rồi, đó là trong điều kiện thời tiết ko mưa gió, chứ như hôm tai nạn vừa rồi em đảm bảo bác xe khách khó mà nghe đc, chưa kể trên xe đông người với xe khách nó ồn
 

baodem

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-363481
Ngày cấp bằng
18/4/15
Số km
2,170
Động cơ
275,441 Mã lực
Ở Mĩ họ đã nghiên cứu rất kĩ về khả năng nghe của lái xe em đại thể như sau:
  • Còi xe cứu hoả là 124db (vì ngưỡng chịu đựng của tai nghe là 125db).
  • Độ ồn trong xe khách trung bình là 65db (nếu đường xấu, chạy nhanh... thì ồn hơn)
  • Để lái xe phát hiện ra âm thanh của còi thì cần thêm 10db nữa tức là 75db.
  • Cửa kính, trần...chặn khoảng 35db âm thanh bên ngoài.
Do vậy, còi xe cứu hoả đến cửa kính bên ngoài xe khách phải là: 65+10+35 = 110db.

Vậy khoảng cách xe cứu hoả là bao xa để âm thanh tới cửa của xe khách là 110db nếu xe cứu hoả ở vị trí vuông góc với xe khách?

Họ đo đạc thực tế như sau


Trung bình cỡ 15 mét thì có thể nghe được.

Sau một loạt các tính toán thì họ kết luận với tình huống như vừa rồi thì nếu xe chạy 70km/ giờ thì cần có khoảng cách là 60m để kịp phanh có hiêụ quả điều kiện đường tốt và khô ráo. Do vậy, xe khách không thể nghe được tiếng còi để phản ứng vì chỉ nghe được còi trong khoảng 15 mét (105/2 feet) trở lại.



Nếu đi như thế này thì gọi là Rulet kiểu Nga.


Các con số bên trên là tóm tắt nên có những trừ hao nên các cụ muốn xem kĩ cách tính toán thì theo link ở dưới đây.

http://www.fireengineering.com/articles/print/volume-170/issue-2/features/apparatus-siren-limitations-and-intersection-crashes.html
Em vẫn biết rất khó nghe thấy còi cứu hoả trên con space ấy nhưng liệu 15m mới nghe thấy còi thì có gần quá không cụ. 15m lớn hơn thân xe khách một tí
 

binhsu7273

Xe cút kít
Biển số
OF-191532
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
17,813
Động cơ
479,101 Mã lực
em cũng đồng ý kiến, ... cứu hỏa đủ thời gian để quan sát và rõ ràng ko thấy xe nào có tín hiệu nhường đường nào, mà chấp nhận lao ngang kiểu anh hùng cảm tử. dù cấp bách nhưng ko ai bắt xe cứu hỏa chỉ được suy nghĩ vài giây, anh ta có quyền suy nghĩ trong 20-30 giây và có thể đợi 1-2 p để an toàn nhập cao tốc , làn khẩn cấp ... như cái anh này ( lưu ý là cùng đoạn đường đó, cùng ngã ba đó )
Mịa! đi ngang hàng thế lày mà éo nghe thấy tiếng còi Hú nhể...?
Các Thánh còi vào phán cái, hay nại bẩu nà ló chỉ bật mỗi đèn thôi. ;))
 

binhsu7273

Xe cút kít
Biển số
OF-191532
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
17,813
Động cơ
479,101 Mã lực
Em lại thấy thằng xe cứu hỏa đó là một dạng lái xe bất nhân, biết rõ là xe khách thì sẽ có rất nhiều người trên xe mà nó cố tình đưa cả cái xe khách đó vào tình huống sinh tử. Đổi lại nếu đó là một cái xe tăng thì nó dừng khẩn trương luôn. Cãi tiếp đi cụ.
Còm này Chuẩn!
Mịa! Chúng ló cậy cái quyền nên làm bừa, làm ẩu gây hậu quả nghiêm trọng, xong éo nhận lỗi lại quay ra cào mặt ăn vạ.
Ps: Mặc dù đi đường Cháo cũng éo mến gì cái lũ XK.
 

duongbinh07

Xe điện
Biển số
OF-538876
Ngày cấp bằng
27/10/17
Số km
3,498
Động cơ
194,999 Mã lực
Tuổi
43
đây là trên cao tốc, đoạn dự kiến gặp nhau là đoạn cua trái nên đánh lái sang phải là lao khỏi đường. lái xe khách nói rõ là tôi chọn va chạm ở tư thế ngẩng đầu, chứ ko tránh va chạm ở tư thế lấm lưng.

đó là bản năng sinh tồn, đừng nói lái xe thích va chạm. mà theo anh ta giải pháp đó là tốt nhất. ngay vụ xe 16 chỗ nhà kia đi cứu đi cùng chiều va chạm còn chết tại chỗ 2. vụ này kinh hơn mà chết có 1 tại bệnh viện.
 

Xe thả hình

Xe tăng
Biển số
OF-463630
Ngày cấp bằng
21/10/16
Số km
1,568
Động cơ
214,548 Mã lực
"Không sợ kẻ địch mạnh, chỉ sợ đồng đội ngu" - quá chuẩn cho ca CH này. Cần thực nghiệm hiện trường là chuẩn nhất. Thằng lái CH đáng bị xử.
 

Lemica

Xe tăng
Biển số
OF-420747
Ngày cấp bằng
5/5/16
Số km
1,803
Động cơ
232,916 Mã lực
Em vẫn biết rất khó nghe thấy còi cứu hoả trên con space ấy nhưng liệu 15m mới nghe thấy còi thì có gần quá không cụ. 15m lớn hơn thân xe khách một tí
Điều kiện tính toán của họ như sau:
  • Ở đây họ đo khi xe cứu hoả đứng vuông góc 90 độ và vị trí này giảm 11db so với phía sau.
  • Độ ồn của xe họ đang tính là 65db: chạy 70km/h, bật điều hoà, Radio để 1/4 công suất. Thực tế nó có thể dao động từ 55-65db tùy hoàn cảnh.
  • Để phân biệt các loại âm thanh, họ cần chênh lệch là 10db. Thực tế tai nghe mỗi người có độ thính khác nhau nên dao động có thể 5-10db.
  • Độ cách âm của xe họ đang để 30-40 db.
Vậy âm thanh tới cửa tài xế của xe đi cùng chiều có thể là
(55/65) + (5/10) + (30/40) -11 = 79/99db
tương tương từ 50 - 100m là có thể nghe được.
 

Lemica

Xe tăng
Biển số
OF-420747
Ngày cấp bằng
5/5/16
Số km
1,803
Động cơ
232,916 Mã lực
có học nó vẫn khác cụ nhỉ. nhiều đầu đất chưa gì đã bla bla là cách 500m thì xe khách phải giảm tốc độ. hố hố...
Cái ông viết bài này 16 năm làm cảnh sát điều tra các vụ tai nạn và 26 năm làm cứu hoả tự nguyện.

Ông nhận thấy các lái xe cứu hoả sau tai nạn thường nhận định là các lái xe khác "phải nghe thấy còi" nhưng đó là quan điểm sai lầm vì ô-tô ngày nay cách âm rất tốt trong khi còi xe cứu hoả vẫn duy trì như vậy 100 năm nay. Điều này rất nguy hiểm cho lính cứu hoả.

Ông tham gia chương trình đào tạo cho 15,000 lính cứu hoả tại 380 trung tâm toàn nước Mĩ và khuyên rằng: Khi tới giao lộ từ đường nhánh hoặc nơi có biển Stop hay đèn đỏ, lái xe cứu hoả phải dừng lại hoàn toàn để quan sát. Việc giả định các lái xe khác có thể nghe thấy còi cứu hoả sẽ dẫn tới tai nạn.
 

chuotdong

Xe container
Biển số
OF-24462
Ngày cấp bằng
20/11/08
Số km
5,138
Động cơ
580,400 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Vậy em thua bác rồi.
Sensor máy ảnh số rất sợ trời mù (tất nhiên mưa-mưa phùn còn nặng hơn mù).
Mắt thường có thể vẫn thấy rõ, nhưng vào ảnh số là đặc. Ảnh film đỡ hơn rất nhiều!
phải ảnh RAW mới giống khả năng điều tiết của mắt người
 

The Tank

Xe container
Biển số
OF-349857
Ngày cấp bằng
8/1/15
Số km
5,495
Động cơ
501,535 Mã lực
Cái ông viết bài này 16 năm làm cảnh sát điều tra các vụ tai nạn và 26 năm làm cứu hoả tự nguyện.

Ông nhận thấy các lái xe cứu hoả sau tai nạn thường nhận định là các lái xe khác "phải nghe thấy còi" nhưng đó là quan điểm sai lầm vì ô-tô ngày nay cách âm rất tốt trong khi còi xe cứu hoả vẫn duy trì như vậy 100 năm nay. Điều này rất nguy hiểm cho lính cứu hoả.

Ông tham gia chương trình đào tạo cho 15,000 lính cứu hoả tại 380 trung tâm toàn nước Mĩ và khuyên rằng: Khi tới giao lộ từ đường nhánh hoặc nơi có biển Stop hay đèn đỏ, lái xe cứu hoả phải dừng lại hoàn toàn để quan sát. Việc giả định các lái xe khác có thể nghe thấy còi cứu hoả sẽ dẫn tới tai nạn.
Phản dame mạnh quá. Cụ post từ từ thôi! :))
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,603
Động cơ
904,675 Mã lực
phải ảnh RAW mới giống khả năng điều tiết của mắt người
Nếu dùng máy DSLR thì em toàn chụp ảnh rồi giữ ở dạng RAW rồi mới chuyển sang các dạng khác (TIFF, JPEG) ở máy tính!
Nhưng trước khi có cái file RAW lưu trong thẻ nhớ thì sensor của máy phải nhận được ánh sáng rồi chuyển thành tín hiệu ảnh!
Sensor mới bây giờ có khả năng nhậy sáng gấp rất nhiều lần mắt người, nhưng những chỉ tiêu khác thì còn kém rất xa, nhất là độ tương phản và mầu sắc.
Còn về mù do hơi nước thì sensor máy ảnh số cực kỳ nhậy cảm, film chụp ảnh có độ tương phản và đạt độ trong ảnh khi chụp trời mù tốt hơn rất nhiều lần. Vì vậy em đã viết khi mắt người còn nhìn rõ khá nhiều thứ trong mù thì máy ảnh số đã chỉ cho được những bức ảnh đục ngầu mầu trắng sữa!
Mà đó là đang nói đến cái sensor sử dụng trong máy ảnh, chúng to hơn mấy cái sensors trong điện thoại hay camera rất nhiều lần để thu nhận ánh sáng!
 

AcidS

Xe điện
Biển số
OF-165369
Ngày cấp bằng
6/11/12
Số km
4,582
Động cơ
476,457 Mã lực
Ở Mĩ họ đã nghiên cứu rất kĩ về khả năng nghe của lái xe em đại thể như sau:
  • Còi xe cứu hoả là 124db (vì ngưỡng chịu đựng của tai nghe là 125db).
  • Độ ồn trong xe khách trung bình là 65db (nếu đường xấu, chạy nhanh... thì ồn hơn)
  • Để lái xe phát hiện ra âm thanh của còi thì cần thêm 10db nữa tức là 75db.
  • Cửa kính, trần...chặn khoảng 35db âm thanh bên ngoài.
Do vậy, còi xe cứu hoả đến cửa kính bên ngoài xe khách phải là: 65+10+35 = 110db.

Vậy khoảng cách xe cứu hoả là bao xa để âm thanh tới cửa của xe khách là 110db nếu xe cứu hoả ở vị trí vuông góc với xe khách?

Họ đo đạc thực tế như sau


Trung bình cỡ 15 mét thì có thể nghe được.

Sau một loạt các tính toán thì họ kết luận với tình huống như vừa rồi thì nếu xe chạy 70km/ giờ thì cần có khoảng cách là 60m để kịp phanh có hiêụ quả điều kiện đường tốt và khô ráo. Do vậy, xe khách không thể nghe được tiếng còi để phản ứng vì chỉ nghe được còi trong khoảng 15 mét (105/2 feet) trở lại.



Nếu đi như thế này thì gọi là Rulet kiểu Nga.


Các con số bên trên là tóm tắt nên có những trừ hao nên các cụ muốn xem kĩ cách tính toán thì theo link ở dưới đây.

http://www.fireengineering.com/articles/print/volume-170/issue-2/features/apparatus-siren-limitations-and-intersection-crashes.html
Cụ lôi đâu ra cái 35db cửa kính trần chặn trong khi lại cho độ ồn từ ngoài vào là 65db? Cụ phải lấy 65db nguyên 65db cụ nhé. Lỗi nặng nhất ở chỗ đó
Ở Mĩ họ đã nghiên cứu rất kĩ về khả năng nghe của lái xe em đại thể như sau:
  • Còi xe cứu hoả là 124db (vì ngưỡng chịu đựng của tai nghe là 125db).
  • Độ ồn trong xe khách trung bình là 65db (nếu đường xấu, chạy nhanh... thì ồn hơn)
  • Để lái xe phát hiện ra âm thanh của còi thì cần thêm 10db nữa tức là 75db.
  • Cửa kính, trần...chặn khoảng 35db âm thanh bên ngoài.
Do vậy, còi xe cứu hoả đến cửa kính bên ngoài xe khách phải là: 65+10+35 = 110db.

Vậy khoảng cách xe cứu hoả là bao xa để âm thanh tới cửa của xe khách là 110db nếu xe cứu hoả ở vị trí vuông góc với xe khách?

Họ đo đạc thực tế như sau


Trung bình cỡ 15 mét thì có thể nghe được.

Sau một loạt các tính toán thì họ kết luận với tình huống như vừa rồi thì nếu xe chạy 70km/ giờ thì cần có khoảng cách là 60m để kịp phanh có hiêụ quả điều kiện đường tốt và khô ráo. Do vậy, xe khách không thể nghe được tiếng còi để phản ứng vì chỉ nghe được còi trong khoảng 15 mét (105/2 feet) trở lại.



Nếu đi như thế này thì gọi là Rulet kiểu Nga.


Các con số bên trên là tóm tắt nên có những trừ hao nên các cụ muốn xem kĩ cách tính toán thì theo link ở dưới đây.

http://www.fireengineering.com/articles/print/volume-170/issue-2/features/apparatus-siren-limitations-and-intersection-crashes.html
Em đồ rằng bác nhầm ở cái vụ 65db vì 65 db là tiếng ồn đo trong xe bao gồm cả tiếng động bên ngoài gây ra. (Trong tài liệu chỉ nói 35db do khung ngăn chặn ko nói 35 db này phải cộng vào 65db). Vì thế tiếng còi xe cứu nạn chỉ cần ở mức 75 db tức là ở khoảng hơn 100m (vì tài liệu chỉ nói đến 90db tối thiểu là đã dừng - đủ tiêu chuẩn dừng xe nên không thống kê thấp hơn). Mời cụ thực nghiệm xe?
 

AcidS

Xe điện
Biển số
OF-165369
Ngày cấp bằng
6/11/12
Số km
4,582
Động cơ
476,457 Mã lực
Thêm nữa nếu còi xe ở 124 db sao đo ở 0 feet là 125 và 127 db hả cụ?
 

Cốc San

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-547731
Ngày cấp bằng
27/12/17
Số km
2,883
Động cơ
177,391 Mã lực
Cứu hoả đi ngu, xe khách đi láo, mỗi 2 bác xe ôm chuẩn chỉ kinh nghiệm tránh hiện trường.

Trên face có cụ bảo phải phanh cháy đường để nhường CH nhưng xe khách vẫn lách qua cụ ấy vượt lên. Nếu có cam này, xe khách xác định có lỗi. Cứ cho vết thắng 25m đi, tốc độ 88km/h vẫn đủ time giảm tốc tránh tai nạn. Rõ ràng xk quyết kg nhường đường, giảm tốc ngay cả khi đến giao lộ. Cho dù âm thanh còi hụ bị hạn chế thì vẫn còn đèn tín hiệu cứu hoả có thể nhìn rõ từ 50m.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top