Cháu cứ để nguyên tít của bài báo, thì ra đây là nguyên nhân của việc tạm dừng dự án, kể cũng run phết đấy, mời các cụ có chuyên môn như cụ Hà Tam vào chém.
Theo cháu hiểu khi làm thủy điện thì nhất là phía Liên Xô đã đưa hệ số an toàn rất cao vào công trình, theo đó thủy điện Hòa Bình (TĐHB), đương nhiên với công suất lắp máy tối đa hiện hữu là 1.920MW, không phải là công suất tối đa có thể lắp đặt nhưng Liên Xô chọn giải pháp an toàn và chọn công suất lắp đặt thấp hơn khả năng tối đa có thể từ 10-20%. Trong thực tế từ khi vận hành rất ít khi phải xả lũ đập tràn, có nghĩa toàn bộ số nước lòng hồ được xử dụng một cách tối ưu, bao gồm phát điện, phục vụ tưới tiêu, giao thông. Vậy thực sự việc dự án mở rộng TĐHB có đem lại lợi ích như kỳ vọng? Hay mang lại rủi ro lớn hơn cho vùng hạ lưu? Góc nhìn của các cụ có chuyên môn thế nào?
Theo cháu hiểu khi làm thủy điện thì nhất là phía Liên Xô đã đưa hệ số an toàn rất cao vào công trình, theo đó thủy điện Hòa Bình (TĐHB), đương nhiên với công suất lắp máy tối đa hiện hữu là 1.920MW, không phải là công suất tối đa có thể lắp đặt nhưng Liên Xô chọn giải pháp an toàn và chọn công suất lắp đặt thấp hơn khả năng tối đa có thể từ 10-20%. Trong thực tế từ khi vận hành rất ít khi phải xả lũ đập tràn, có nghĩa toàn bộ số nước lòng hồ được xử dụng một cách tối ưu, bao gồm phát điện, phục vụ tưới tiêu, giao thông. Vậy thực sự việc dự án mở rộng TĐHB có đem lại lợi ích như kỳ vọng? Hay mang lại rủi ro lớn hơn cho vùng hạ lưu? Góc nhìn của các cụ có chuyên môn thế nào?
Cận cảnh sạt lở nguy hiểm tại vai phải đập thuỷ điện Hoà Bình
Sự cố sạt lở tại công trình Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình mở rộng với khối lượng ước tính khoảng 80.000 m3 đất khiến công tác thi công bị đình chỉ.
vtc.vn