- Biển số
- OF-112151
- Ngày cấp bằng
- 9/9/11
- Số km
- 519
- Động cơ
- 393,615 Mã lực
Nói xấu dìm hàng họ cũng không làm cho ta mạnh lên haizz
Nó chụp ở góc độ đấy có thể không thấy được móng đâu các cụ ơi. Em dự từ cái chỗ lõm hàm ếch đấy đến móng cũng phải 1-2m nữa, chưa lộ được chân móng đâu.
Còn nếu không móng thì chả cần cái cầu gác lên, chỉ riêng trụ cầu đã hàng vài trăm đến nghìn tấn roài, theo các cụ với khối lượng đấy mà để trên đất bằng (với tiết diện cắt ngang củ trụ cầu) thì có nền đất nào chịu được, lại là đất ven bờ sông nữa
Mấy chú lều báo giật tít thêm cho hầm hố thôi
Trụ cầu ko phải là khoan cọc nhồi cụ ạ ... vì em xem mấy cái cầu chỗ em làm cái nào chả đóng cọc ... đóng cọc nhồi là gia cố nền đất ..sau đó mới giăng thép đổ bê tông mà
Cầu bãi cháy .. kỹ sư nhật họ phải cho một máy xúc mi ni đặc biệt xuống âm đất ... sau đó đào ...rồi làm nền móng ... cái nền móng đó rộng lắm ko phải là cọc nhồi đâu
ngay cả cái cầu nhỏ Vân Đồn cách nhà em hơn kg .. móng cầu sát biển cũng đóng... xung quanh đổ đá kè ... rồi mới làm giằng thép làm nhip
Cụ này nói chuẩn men. Cầu giờ làm cọc khoan nhồi hết. Bên dưới còn cả trăm mét cọc cơ. Nước có sói bay hết đất ở phần xung quanh trụ thì cũng không vấn đề gì hết.Cụ ra đường sắt trên cao đang thi công xem có thấy nó làm móng ko?
Trụ cầu nó là cọc khoan nhồi, cả cái cọc bê tông đấy nó cắm xuống đất thêm vài chục mét nữa đến tận nền đá luôn, móng miếc cái giề.
Cái ảnh đấy chưa chụp sát chân cầu. Khẳng định là không thể dùng ảnh đó mà quy chụp được. Cái cầu mà chỉ có móng là một lớp bê tông mỏng thì ông nào làm được là kiệt xuất luôn, vì chỉ riêng tải trọng bản thân của nó thôi cũng không thể đứng vững được.Thì cụ cứ xem cái hình chụp cây cầu ấy ... bị mưa gió sạt lở họ chụp ra làm gì có móng âm vào đất đâu ... chỉ có một lớp bê tông mỏng sau đó đổ trụ còn gì?
Việt Nam có đường trường trinh cong mềm mại. thì Campuchia có cầu không móng an toàn màCây cầu Hữu nghị Trung-Cam không móng, người dân hoang mang, thanh tra XD Campuchia vẫn khẳng định nó " an toàn"?
http://m.baomoi.com/Home/DauTu-QuyHoach/www.thanhnien.com.vn/Trung-Quoc-xay-cau-khong-mong-cho-Campuchia/15713517.epi
E cũng đồng ý với cụ.Làm éo gì có chuyện cầu không móng? Ông báo Thanhnien cũng câu view vớ vẩn quá. Đành rằng phải luôn cảnh giác với Trung Quốc nhưng em không ủng hộ kiểu kích động tâm lý bài Tàu như vậy.
móng cọc khoan nhồi (bored pile) hay cọc đóng (Rf concrete pile) thực ra cũng đều là để chuyển tải trọng kết cấu công trình xuống nền đá gốc. Trụ cầu có cọc khoan nhồi hay ko phụ thuộc vào địa chất nền, nói chung là đa phần đều xài cọc khoan nhồi, chỉ 1 số cầu nhỏ, giao thông nông thôn mà dân câù đường nó gọi là "cầu chó nhảy" thì nó mới đóng cọc BTCT.Trụ cầu ko phải là khoan cọc nhồi cụ ạ ... vì em xem mấy cái cầu chỗ em làm cái nào chả đóng cọc ... đóng cọc nhồi là gia cố nền đất ..sau đó mới giăng thép đổ bê tông mà
Cầu bãi cháy .. kỹ sư nhật họ phải cho một máy xúc mi ni đặc biệt xuống âm đất ... sau đó đào ...rồi làm nền móng ... cái nền móng đó rộng lắm ko phải là cọc nhồi đâu
ngay cả cái cầu nhỏ Vân Đồn cách nhà em hơn kg .. móng cầu sát biển cũng đóng... xung quanh đổ đá kè ... rồi mới làm giằng thép làm nhip
Đấy là do góc chụp thôi. Với cái trụ to như thế chưa kể dầm cầu ở trên mà không có móng thì nội cái tự trọng của nó đã đủ nặng để lún sụt từ lâu rồiThì cụ cứ xem cái hình chụp cây cầu ấy ... bị mưa gió sạt lở họ chụp ra làm gì có móng âm vào đất đâu ... chỉ có một lớp bê tông mỏng sau đó đổ trụ còn gì?
Thế gọi là cọc đào nhồi nhờmóng cọc khoan nhồi (bored pile) hay cọc đóng (Rf concrete pile) thực ra cũng đều là để chuyển tải trọng kết cấu công trình xuống nền đá gốc. Trụ cầu có cọc khoan nhồi hay ko phụ thuộc vào địa chất nền, nói chung là đa phần đều xài cọc khoan nhồi, chỉ 1 số cầu nhỏ, giao thông nông thôn mà dân câù đường nó gọi là "cầu chó nhảy" thì nó mới đóng cọc BTCT.
Cái cụ nói gia cố nền đất ko phải là móng cọc mà là các loại bấc thấm (PVD) hoặc giếng cát (sand drain), nó làm tăng tốc độ cố kết của nền đất yếu (lún và tắt lún nhanh hơn)
em từng làm PMU của cái cầu Bãi cháy đây. Cầu Bãi cháy nó là cầu dây văng 1 mặt phẳng, trụ cầu chính đc Nhật bản thi công theo công nghệ giếng chìm hơi ép (nôm na là lồng giếng tự chìm dần xuống đáy biển và máy móc cứ đào trong cái lồng đó, bơm khí áp lực ép nước ra...
các trụ khác thì đào bằng công nghệ đào thủ công của Nhật gọi là Shin - so. cụ nói nó ko phải cọc khoan nhồi thì vừa đúng vừa sai. về bản chất nó vẫn là 1 cọc nhồi BTCT to vật vã (đường kính 2.5-3m), tuy nhiên nó chỉkhác cọc khoan nhồi ở phương pháp tạo lỗ, nó ko phải khoan mà là đào ạ