Comment cụ này hơi thô nhưng thật và chuận.Thực trạng xã hội và y tế như kứt mà cứ đòi văn minh như tây, cố tìm ra tình huống để dựng cho có việc, bọn dở người.
Comment cụ này hơi thô nhưng thật và chuận.Thực trạng xã hội và y tế như kứt mà cứ đòi văn minh như tây, cố tìm ra tình huống để dựng cho có việc, bọn dở người.
Em đồng ý với cụ giờ mà dừng xe cứu người có khi còn vạ lây hơn là việc mình làm có giúp cho người ta không. Xã hội tạo cho con người ta sự vô cảm đến không tưởng.2. Trong các tình huống như này, tại sao mọi người không dừng xe, cứu người bị nạn?
Em dám khẳng định phần đông chúng ta không ai vô cảm với người bị nạn cả nhưng tại sao thấy "nguy mà không cứu"? Đơn giản là bởi vì nếu cứu người, ngoài việc mất thời gian, công việc, sửa chữa - làm sạch phương tiện giao thông, có thể cả tài chính khi đến bệnh viện...thì họ sẽ phải đối mặt với hàng loạt những phiền phức khác: ít nhất một lần sẽ bị cơ quan chức năng triệu tập và thẩm vấn, có thể ra tòa làm chứng,...và đau đớn hơn nữa có thể bị côn đồ ăn vạ, đánh đập, nhẹ thì sống mà nặng thì có thể chết như trường hợp của anh Duyên ở trên. Chưa kể đến, hiện nay không thiếu những thành phần du côn dựng cảnh để ăn vạ, móc túi, cướp giật người đi đường tốt bụng
Câu hỏi này có lẽ phải để những người làm quản lý xã hội trả lời. Khi những bất cập, mâu thuẫn có tính chất hệ thống trong xã hội còn chưa được giải quyết thì những tình huống như trên sẽ còn nhiều
Những điều cụ nói hoàn toàn đúng, đau lòng làm sao mà khi mà con người ta muốn làm một điều tốt cũng không dám. Đây đúng là sự thật ở VN. Ở những nước văn minh con người đang ngày một hoàn thiện hơn, còn ở ta thì sao, hình như đang đi ngược lại?Xin mời cụ chủ và các cụ vào đọc thớt này rồi xem lại video lần nữa và cho nhận định
http://www.otofun.net/threads/538510-tai-nan-dua-nan-nhan-di-vien-bi-danh-chet/page11
Cá nhân em có ý kiến thế này:
1. Em giơ cả 2 tay đồng ý cụ chủ là việc đầu tiên và ưu tiên số 1 là phải cứu người bị nạn
Chỉ cần tham gia giao thông thì bất cứ ai cũng có thể là nạn nhân, thậm chí nhiều trường hợp không tham gia giao thông cũng còn bị tai nạn như một trò hề (đang ngủ, ngồi trong quán ăn, trà đá...) và hãy đặt địa vị mình vào người bị nạn, mình mong muốn điều gì.
2. Trong các tình huống như này, tại sao mọi người không dừng xe, cứu người bị nạn?
Em dám khẳng định phần đông chúng ta không ai vô cảm với người bị nạn cả nhưng tại sao thấy "nguy mà không cứu"? Đơn giản là bởi vì nếu cứu người, ngoài việc mất thời gian, công việc, sửa chữa - làm sạch phương tiện giao thông, có thể cả tài chính khi đến bệnh viện...thì họ sẽ phải đối mặt với hàng loạt những phiền phức khác: ít nhất một lần sẽ bị cơ quan chức năng triệu tập và thẩm vấn, có thể ra tòa làm chứng,...và đau đớn hơn nữa có thể bị côn đồ ăn vạ, đánh đập, nhẹ thì sống mà nặng thì có thể chết như trường hợp của anh Duyên ở trên. Chưa kể đến, hiện nay không thiếu những thành phần du côn dựng cảnh để ăn vạ, móc túi, cướp giật người đi đường tốt bụng
Câu hỏi này có lẽ phải để những người làm quản lý xã hội trả lời. Khi những bất cập, mâu thuẫn có tính chất hệ thống trong xã hội còn chưa được giải quyết thì những tình huống như trên sẽ còn nhiều
3. Nên dừng ngay public online những kiểu đóng kịch, thăm dò lòng tốt người đi đường rồi tung lên các phương tiện thông tin đại chúng như thế này.
Em nhớ có một câu chuyện ngụ ngôn nước ngoài kể rằng: Tại một ngôi làng có treo cái kẻng để cấp báo những sự việc trong làng. Có một anh chàng ngu ngốc, thích trêu đùa mọi người trong làng. Một hôm anh ta ra gõ kẻng trong làng, thông báo nhà anh ta bị cháy. Thế rồi cả làng mang phương tiện chữa cháy đến nhà anh ta nhưng chằng thấy gì, anh ta cười xòa và nói rằng chỉ là đùa. Lần 2, anh ta lại làm như vậy, dân làng vẫn đến và ra về với vẻ bực tức. Qua một thời gian, khi nhà anh ta cháy thật, anh ta ra gõ kẻng...không cần kể hết thì các cụ cũng biết chuyện gì xảy ra, căn nhà anh ta chỉ còn lại một đống tro tàn.
Khi các video kiểu đóng kịch, thăm dò kiểu này được phát tán rộng rãi, nhiều người biết. Để rồi đến khi gặp tình huống tai nạn giao thông thật, mọi người sẽ cho rằng lại là mấy trò và bỏ qua cho nhanh.
Em không hiểu ai, tổ chưc nào đã đạo diễn cái clip này và tại sao lại public online. Họ có thể làm điều tra xã hội học và thống kê, đưa ra những dũ liệu thu được chứ không nên tung lên mạng. Có thể đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến thái độ của người đi đường trong clip trên.
Đôi điều suy ngẫm cùng các cụ, chúc các cụ nghỉ cuối tuần vui vẻ và an toàn trên mỗi chuyến đi
Cụ giơ hai tay cho ý kiến 1 của cụ. Thế còn hai ý kiến sau cụ giơ bằng cài gì?Xin mời cụ chủ và các cụ vào đọc thớt này rồi xem lại video lần nữa và cho nhận định
http://www.otofun.net/threads/538510-tai-nan-dua-nan-nhan-di-vien-bi-danh-chet/page11
Cá nhân em có ý kiến thế này:
1. Em giơ cả 2 tay đồng ý cụ chủ là việc đầu tiên và ưu tiên số 1 là phải cứu người bị nạn
Chỉ cần tham gia giao thông thì bất cứ ai cũng có thể là nạn nhân, thậm chí nhiều trường hợp không tham gia giao thông cũng còn bị tai nạn như một trò hề (đang ngủ, ngồi trong quán ăn, trà đá...) và hãy đặt địa vị mình vào người bị nạn, mình mong muốn điều gì.
2. Trong các tình huống như này, tại sao mọi người không dừng xe, cứu người bị nạn?
Em dám khẳng định phần đông chúng ta không ai vô cảm với người bị nạn cả nhưng tại sao thấy "nguy mà không cứu"? Đơn giản là bởi vì nếu cứu người, ngoài việc mất thời gian, công việc, sửa chữa - làm sạch phương tiện giao thông, có thể cả tài chính khi đến bệnh viện...thì họ sẽ phải đối mặt với hàng loạt những phiền phức khác: ít nhất một lần sẽ bị cơ quan chức năng triệu tập và thẩm vấn, có thể ra tòa làm chứng,...và đau đớn hơn nữa có thể bị côn đồ ăn vạ, đánh đập, nhẹ thì sống mà nặng thì có thể chết như trường hợp của anh Duyên ở trên. Chưa kể đến, hiện nay không thiếu những thành phần du côn dựng cảnh để ăn vạ, móc túi, cướp giật người đi đường tốt bụng
Câu hỏi này có lẽ phải để những người làm quản lý xã hội trả lời. Khi những bất cập, mâu thuẫn có tính chất hệ thống trong xã hội còn chưa được giải quyết thì những tình huống như trên sẽ còn nhiều
3. Nên dừng ngay public online những kiểu đóng kịch, thăm dò lòng tốt người đi đường rồi tung lên các phương tiện thông tin đại chúng như thế này.
Em nhớ có một câu chuyện ngụ ngôn nước ngoài kể rằng: Tại một ngôi làng có treo cái kẻng để cấp báo những sự việc trong làng. Có một anh chàng ngu ngốc, thích trêu đùa mọi người trong làng. Một hôm anh ta ra gõ kẻng trong làng, thông báo nhà anh ta bị cháy. Thế rồi cả làng mang phương tiện chữa cháy đến nhà anh ta nhưng chằng thấy gì, anh ta cười xòa và nói rằng chỉ là đùa. Lần 2, anh ta lại làm như vậy, dân làng vẫn đến và ra về với vẻ bực tức. Qua một thời gian, khi nhà anh ta cháy thật, anh ta ra gõ kẻng...không cần kể hết thì các cụ cũng biết chuyện gì xảy ra, căn nhà anh ta chỉ còn lại một đống tro tàn.
Khi các video kiểu đóng kịch, thăm dò kiểu này được phát tán rộng rãi, nhiều người biết. Để rồi đến khi gặp tình huống tai nạn giao thông thật, mọi người sẽ cho rằng lại là mấy trò và bỏ qua cho nhanh.
Em không hiểu ai, tổ chưc nào đã đạo diễn cái clip này và tại sao lại public online. Họ có thể làm điều tra xã hội học và thống kê, đưa ra những dũ liệu thu được chứ không nên tung lên mạng. Có thể đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến thái độ của người đi đường trong clip trên.
Đôi điều suy ngẫm cùng các cụ, chúc các cụ nghỉ cuối tuần vui vẻ và an toàn trên mỗi chuyến đi
Đồng ý với comment của cụ. Quan trọng sau khi xem clip các cụ sẽ hành xử thế nào khi gặp tình huống trên. Theo em đây là clip có giá trị "đánh thức" rất cao.Tuy là dàn cảnh nhưng nó cũng phản ánh được đúng hiện trạng xã hội. Nhiều cụ còm men mặt trái của việc dàn dựng nhưng em không nghĩ vậy.
Thực tế tình huống ấy đã cho thấy rằng, chẳng cần tác động từ mặt trái của clip thì việc đưa người bị nạn đi cấp cứu kịp thời đã đang là một vấn đề của xã hội rồi.
Vì vậy, clip đã phản ánh rất đúng với thực tế của xã hội. Những mổ xẻ giá trị tiêu cực của clip ở đây không quan trọng nữa mà cần nhìn nhận đúng giá trị tích cực mà clip mang lại.
Theo bác giá trị đích thực ,tích cực của clip mang lại là gì ? Và dành cho ai ,tầng lớp nào trong xh ....?Tuy là dàn cảnh nhưng nó cũng phản ánh được đúng hiện trạng xã hội. Nhiều cụ còm men mặt trái của việc dàn dựng nhưng em không nghĩ vậy.
Thực tế tình huống ấy đã cho thấy rằng, chẳng cần tác động từ mặt trái của clip thì việc đưa người bị nạn đi cấp cứu kịp thời đã đang là một vấn đề của xã hội rồi.
Vì vậy, clip đã phản ánh rất đúng với thực tế của xã hội. Những mổ xẻ giá trị tiêu cực của clip ở đây không quan trọng nữa mà cần nhìn nhận đúng giá trị tích cực mà clip mang lại.
Sau khi xem xong clip cá nhân E ko bao giờ dừng lại trên đường khi gặp tình huống tương tự .....Vì E nghĩ chỉ là trò đùa .Đồng ý với comment của cụ. Quan trọng sau khi xem clip các cụ sẽ hành xử thế nào khi gặp tình huống trên. Theo em đây là clip có giá trị "đánh thức" rất cao.
Em thấy cụ nói đúng, trong tất cả các trường hợp không nên làm trò đùa để thử lòng tốt của con người. Lòng tốt rất dễ bị tổn thương, Em không hiểu sao rất dị ứng với các kiểu đóng phim kiểu này, kể cả các ông giả mù ra các ngã tư chờ người tôt giúp đỡ. Sau khi được giúp đỡ xong họ lột kính ra làm cho người giúp tẽn tò. Em ngồi xem mà còn cảm thấy tổn thương.Xin mời cụ chủ và các cụ vào đọc thớt này rồi xem lại video lần nữa và cho nhận định
http://www.otofun.net/threads/538510-tai-nan-dua-nan-nhan-di-vien-bi-danh-chet/page11
Cá nhân em có ý kiến thế này:
1. Em giơ cả 2 tay đồng ý cụ chủ là việc đầu tiên và ưu tiên số 1 là phải cứu người bị nạn
Chỉ cần tham gia giao thông thì bất cứ ai cũng có thể là nạn nhân, thậm chí nhiều trường hợp không tham gia giao thông cũng còn bị tai nạn như một trò hề (đang ngủ, ngồi trong quán ăn, trà đá...) và hãy đặt địa vị mình vào người bị nạn, mình mong muốn điều gì.
2. Trong các tình huống như này, tại sao mọi người không dừng xe, cứu người bị nạn?
Em dám khẳng định phần đông chúng ta không ai vô cảm với người bị nạn cả nhưng tại sao thấy "nguy mà không cứu"? Đơn giản là bởi vì nếu cứu người, ngoài việc mất thời gian, công việc, sửa chữa - làm sạch phương tiện giao thông, có thể cả tài chính khi đến bệnh viện...thì họ sẽ phải đối mặt với hàng loạt những phiền phức khác: ít nhất một lần sẽ bị cơ quan chức năng triệu tập và thẩm vấn, có thể ra tòa làm chứng,...và đau đớn hơn nữa có thể bị côn đồ ăn vạ, đánh đập, nhẹ thì sống mà nặng thì có thể chết như trường hợp của anh Duyên ở trên. Chưa kể đến, hiện nay không thiếu những thành phần du côn dựng cảnh để ăn vạ, móc túi, cướp giật người đi đường tốt bụng
Câu hỏi này có lẽ phải để những người làm quản lý xã hội trả lời. Khi những bất cập, mâu thuẫn có tính chất hệ thống trong xã hội còn chưa được giải quyết thì những tình huống như trên sẽ còn nhiều
3. Nên dừng ngay public online những kiểu đóng kịch, thăm dò lòng tốt người đi đường rồi tung lên các phương tiện thông tin đại chúng như thế này.
Em nhớ có một câu chuyện ngụ ngôn nước ngoài kể rằng: Tại một ngôi làng có treo cái kẻng để cấp báo những sự việc trong làng. Có một anh chàng ngu ngốc, thích trêu đùa mọi người trong làng. Một hôm anh ta ra gõ kẻng trong làng, thông báo nhà anh ta bị cháy. Thế rồi cả làng mang phương tiện chữa cháy đến nhà anh ta nhưng chằng thấy gì, anh ta cười xòa và nói rằng chỉ là đùa. Lần 2, anh ta lại làm như vậy, dân làng vẫn đến và ra về với vẻ bực tức. Qua một thời gian, khi nhà anh ta cháy thật, anh ta ra gõ kẻng...không cần kể hết thì các cụ cũng biết chuyện gì xảy ra, căn nhà anh ta chỉ còn lại một đống tro tàn.
Khi các video kiểu đóng kịch, thăm dò kiểu này được phát tán rộng rãi, nhiều người biết. Để rồi đến khi gặp tình huống tai nạn giao thông thật, mọi người sẽ cho rằng lại là mấy trò và bỏ qua cho nhanh.
Em không hiểu ai, tổ chưc nào đã đạo diễn cái clip này và tại sao lại public online. Họ có thể làm điều tra xã hội học và thống kê, đưa ra những dũ liệu thu được chứ không nên tung lên mạng. Có thể đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến thái độ của người đi đường trong clip trên.
Đôi điều suy ngẫm cùng các cụ, chúc các cụ nghỉ cuối tuần vui vẻ và an toàn trên mỗi chuyến đi