Đúng là tiêu sản nặng nề
E nghĩ vẫn là khoảng lặng thôi. Nhưng đất thì ngược vs vàng mới chuẩn.Kể cả vàng nhẫn, em đố cu chia kiểu gì ra 30%.
Chấp cụ lẫn lộn giá mua/giá bán luôn
Đất tầm này toàn thổi giá chứ giao dịch đc mấy đâu bác. Mấy ô ôm đất xa muốn xả còn ko co ng mua kìa, khướt mới đến đáy.Nói non và xanh, em thấy cụ đang nói chính mình đấy. PNJ theo giá thế giới, không phải SJC đâu mà không mua dc
Ngay cả giá nhà tháng 3 => tháng 9 mà kêu tăng 30%.
Em cũng thấy cụ nói sai, non và xanh lắm.
Tìm khu 30% chắc đếm trên đầu ngón tay
Cụ ôm cash ngồi gầm bàn nên ko biết gì là đúngE nghĩ vẫn là khoảng lặng thôi. Nhưng đất thì ngược vs vàng mới chuẩn.
Đất tầm này toàn thổi giá chứ giao dịch đc mấy đâu bác. Mấy ô ôm đất xa muốn xả còn ko co ng mua kìa, khướt mới đến đáy.
Giờ bỏ hơn 100mio cho 1 mét vuông đất cũng chối, biết khi nao nó nhảy lên? Mà 100 triệu uống bia hơi tính ra khoảng 2 mét khối bia (tính vo 50k/lít). Ngày uống 2lít bia hơi, 2000 lít uống tầm 3 năm.Cụ ôm cash ngồi gầm bàn nên ko biết gì là đúng
K biết bác e có mua thêm OXY hay nhảy vào INTC k.Cầm tiền tuỳ thời điểm. Ông WB có phải lúc nào cũng cầm tiền đâu. Chắc ông ý đang chờ cổ phiếu điều chỉnh rồi lại vào đó. Ở bển và ở VN chũng khác nhau nhiều.
Oài. Mấy nay thanh toán quốc tế , tỷ giá đô đang xuống ạĐể tăng trưởng thì chấp nhận thả tỷ giá thui, 26k trong tầm tay.
Do Mỹ hạ .25% lãi suất đó các kụOài. Mấy nay thanh toán quốc tế , tỷ giá đô đang xuống ạ
Khối lượng bia này em phải uống 10 năm, cụ uống nhiều thế.Giờ bỏ hơn 100mio cho 1 mét vuông đất cũng chối, biết khi nao nó nhảy lên? Mà 100 triệu uống bia hơi tính ra khoảng 2 mét khối bia (tính vo 50k/lít). Ngày uống 2lít bia hơi, 2000 lít uống tầm 3 năm.
Bia hơi độ thấp hơn bia lon và chai, mấy tay OF toàn đóng 10-15 quại thì tính ra được nhõn năm hết 100 củ tiền bia.Khối lượng bia này em phải uống 10 năm, cụ uống nhiều thế.
Cpi là chỉ số giá tiêu dùng thì rổ hàng hoá là xăng dầu điện nước+ thực phẩm.Theo quan điểm cá nhân của em thì nên nhìn vào chỉ số giá dịch vụ để xem xét sự mất giá của đồng tiền. Hiện nay em chưa tìm thấy thông tin này ở Việt Nam. Trong chỉ số CPI của VN có một số loại dịch vụ có thể tham khảo.
Tuy nhiên theo nghiên cứu ở châu Âu thì trong một thời gian dài chỉ số giá dịch vụ cao hơn chỉ số giá hàng hoá khoảng 2%.
Vì sao nên nhìn chỉ số giá dịch vụ, đó là vì dịch vụ cần nhiều sức lao động của con người nên nó phản ánh sát nhất giá trị của sức lao động.
Nếu căn cứ theo giá vàng, giá bất động sản hay ngoại tệ mạnh sẽ đều chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố cung, cầu và sự quý hiếm.
Các loại hàng hoá tiêu dùng thì do năng lực sản xuất ngày càng cao nên đúng ra giá hàng tiêu dùng phải càng ngày càng rẻ.
Ý em đang nói là nên xem xét tới giá dịch vụ nói chung là chỉ tiêu quan trọng trên góc nhìn của em về lạm phát.Cpi là chỉ số giá tiêu dùng thì rổ hàng hoá là xăng dầu điện nước+ thực phẩm.
Mấy cái giá nhà đất và giá thuê nhà ko thể hiện trong cpi.
Tức là lạm phát theo thống kê hàng năm công bố ko bao gồm sự mất giá của tiền khi so sánh với giá bất động sản và vàng mà chỉ phản ánh giữa tiền với chi phí tiêu dùng thôi.Ý em đang nói là nên xem xét tới giá dịch vụ nói chung là chỉ tiêu quan trọng trên góc nhìn của em về lạm phát.
Chỉ số CPI cụ thể của Việt Nam tính thế nào em không bàn vì đây là chủ trương của nhà nước.
Không hiểu ý cụ muốn nói gì?
Tức là lạm phát theo thống kê hàng năm công bố ko bao gồm sự mất giá của tiền khi so sánh với giá bất động sản và vàng mà chỉ phản ánh giữa tiền với chi phí tiêu dùng thôi.
Nên lạm phát cũng ko phải chỉ có 1 loại, giá tiêu dùng thì tác động mạnh nhất là điện xăng và giá gạo(vn trồng được may quá).
2021 em mua cái nhà 6.6 tỏi, giờ bán 14 tỏi mất ngay. Ôm cash thì lõm nặng2019 e mua nhà 4.5 tỏi, và giờ nếu bán 13 tỏi mất ngay. Ông nào Cash thì vỡ mồm!
Ngược lại với cụ em thấy vàng là thứ phản ánh lạm phát rõ nhất.Chả hiểu cụ nó cái điều tất yếu đó để làm gì? Em đã nói ngay từ đầu là giá vàng và bđs không phù hợp để đo lường lạm phát.