- Biển số
- OF-19789
- Ngày cấp bằng
- 11/8/08
- Số km
- 9,672
- Động cơ
- 562,718 Mã lực
Cũng phải trách bọn làm đường, năm nào cũng tôn nền bảo sao dân o làm cốt nhà cao, bắc bậc ra ngoài
Cụ đọc kỹ mấy còm trên của cụ vịt xanh đi. Từ thời Tây đến nay vỉa hè Hn đã nâng lên đến khoảng 40 - 50cm đấy ạChỉ có phường bố láo ăn cắp chém gió ăn vã mới bảo đường giao thông nó nâng cao độ kiểu ngẫu hứng, bất chấp nhu cầu người dân. Vậy sinh ra cái cốt chuẩn quốc gia làm gì?
Các đường dân sinh trong các ngõ ngách, đường nội bộ mới nâng đường kiểu nông dân cho đỡ tốn kém. Còn đường giao thông do nhà nước làm mới/tu sửa đều phải căn cứ vào cốt chuẩn.
Nếu thằng nào cũng nâng theo sở thích thì thoát nước và các công trình ngầm vứt đi à?
Thằng dân do hiểu biết hạn chế, cộng thêm tính khôn lỏi muốn hơn người, tự ý xây nền nhà cao vọt lên. Bị việt vị thì ráng chịu, kêu cái mà quạ kêu
Cũng phải trách bọn làm đường, năm nào cũng tôn nền bảo sao dân o làm cốt nhà cao, bắc bậc ra ngoài
Quận HK ít tắc đường mà chỉ ùn cục bộ cụ biết vì sao không?Bác đi bộ hay sao mà không thấy tắc đường? Làm đường mới nào phục vụ cho phố đi bộ quanh Hồ Gươm? Hãy nhìn vào sự lãng phí sử dụng lòng đường làm chỗ vui chơi kiểu làng ca hát làng nhảy múa ấy đi.
Vịt đại phu tranh luận với em chỉ không quá 3 cồng là tăng xông chửi bậy ngay ấy màCụ đọc kỹ mấy còm trên của cụ vịt xanh đi. Từ thời Tây đến nay vỉa hè Hn đã nâng lên đến khoảng 40 - 50cm đấy ạ
Điều này cụ sai rồi. Cụ có bằng lái cụ phải biết chỗ nào được đỗ, chỗ nào không. Còn chuyện nhà hàng chỉ chỗ đỗ cho cụ là chuyện riêng của cụ và nhà hàng. Cụ đỗ sai, họ phạt cụ là đúng rồi.Người đi nhậu vô quán, chủ quán bảo đậu trên vỉa hè được, ko sao, đây là lỗi chủ quán ko có bãi đậu xe đáng ra phạt chủ quán. Nhưng Hải vác quân tới, chủ xe lại là kẻ chịu trận, lại còn bị Hải hống hách khi xin rút kinh nghiệm!
Quận HK ít tắc đường mà chỉ ùn cục bộ cụ biết vì sao không?
Vì đường giao thông chia ô bàn cờ, người tham gia giao thông có nhiều sự lựa chọn
Giá thị trưỡng mỗi m2 khu vực này vài trăm triệu/m2. Nên làm mới là sự ngu đần có số má đấy ạ.
Đi bộ chủ yếu quanh Hồ Gươm và xung quanh Hàng Ngang, Hàng Đào. Với số dân hơn 7 triệu và diện tích kéo dài 100km thì hơi khiêm tốn chứ chả có gì là lãng phí.
Nếu không nhầm thì xe cộ quanh chỗ này xưa nay giết chết mấy yếu nhân rồi, đặc biệt là 1 giáo sư người Mỹ sang giảng dạy các con lừa về an tàn giao thông.
Và Người Tử tế không Ị VÀO MỒM CHÍNH MÌNH nhềNgười văn minh trên toàn thế giới có 1 điểm tương đồng là nói KHÔNG với ăn cắp
Cụ nên cảm ơn đấng bề trên vì được hưởng cung đường trong mơ HN - HY, vào nội thành chỉ đến HK rồi backNgày nào em cũng gần 150km trên đường hỗn hợp (Hà nội và Hưng Yên) mà chủ yếu là Hoàn Kiếm giờ tan tầm nên quá hiểu ảnh hưởng giao thông ùn tắc bởi các phương tiện giao thông phải dồn vào những đường lân cận - thực tế chứ không nghe hơi nồi chõ.
Bắt các phương tiện giao thông nhường đường cho người bộ trong khoảng thời gian 3 ngày hàng tuần thì giảm giá nhà mặt phố khu đi bộ đấy tương đối nhé. Không còn lên giá nữa
Cụ đại phu manh động như trẻ trâu nhỉ?Và Người Tử tế không Ị VÀO MỒM CHÍNH MÌNH nhề
Cái giấy phép xây dựng có lẽ không phải do CHÓ KÝ CẤP nhề
Cứ như dưới mà làm nhéVà Người Tử tế không Ị VÀO MỒM CHÍNH MÌNH nhề
Cái giấy phép xây dựng có lẽ không phải do CHÓ KÝ CẤP nhề
Phá dỡ công trình xây dựng lấn chiếm vỉa hè và cụ thể là bậc tam cấp căn vào cứ cơ sở pháp lý nào, thực hiện ra sao ?
+ Căn cứ pháp lý xác định vi phạm hành chính và mức phạt, biện pháp khắc phục hậu quả :
Căn cứ điểm b, khoản 4, điều 12 Nghị định 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 nếu xây dựng trái phép bậc tam cấp lấn chiếm vỉa hè sẽ bị phạt tiền 2tr-3tr đối với cá nhân và 4tr-6tr đối với tổ chức. Ngoài ra căn cứ khoản 9, điều 12 NĐ 46 ngoài việc bị phạt tiền cá nhân, tổ chức còn phải : buộc phải dỡ bỏ và khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra.
Việc buộc khôi phục tình trạng ban đầu nêu trên là biện pháp khắc phục hậu quả được nêu rõ trong điểm a và b, khoản 1 điều 4 NĐ 46 và nguyên tắc khắc phục thực hiện theo quy định tại khoản 2 điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính (thể hiện trong khoản 2, điều 4 NĐ 46).
Như trình bày ở trên cá nhân, tổ chức chỉ có hành vi vi phạm hành chính nếu “xây dựng trái phép bậc tam cấp lấn chiếm vỉa hè” do Luật Giao thông đường bộ cũng như NĐ 46 không có hướng dẫn chi tiết về vi phạm này do đó để xác định phải căn cứ vào văn bản chuyên ngành là Luật Xây Dựng.
Theo khoản 1 điều 89 Luật Xây dựng thì Trước khi khởi công xây dựng công trình, chủ đầu tư phải có giấy phép xây dựng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 điều này.
Theo điểm d, khoản 2 điều 106 Luật xây dựng thì nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức đề nghị cấp phép xây dựng phải thực hiện đúng nội dung của giấy phép xây dựng.
Như vậy việc xây dựng trái phép là không có giấy phép xây dựng (trong trường hợp bắt buộc) hoặc thực hiện không đúng nội dung trong giấy phép.
Ngoài ra việc xác định hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nêu trên còn được hướng dẫn theo khoản 3 điều 166 (điều khoản chuyển tiếp)
“Công trình được xây dựng trước thời điểm Luật này có hiệu lực đang tồn tại phù hợp với quy hoạch xây dựng nhưng sau khi giải phóng mặt bằng không còn phù hợp về kiến trúc thì được phép tồn tại theo hiện trạng; trường hợp cải tạo, sửa chữa, nâng cấp công trình thì phải thực hiện theo quy định của Luật này.”
Việc kết luận về hành vi vi phạm hành chính về lĩnh vực xây dựng nêu trên hoàn toàn phù hợp với Luật Xử lý vi phạm hành chính theo điểm b, khoản 1 điều 28 :
“Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép;”
+ Các nguyên tắc cơ bản xử lý vi phạm hành chính :
- Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định.
- Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần.
- Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính;
Áp dụng các nguyên tắc cơ bản nêu trên trong các trường hợp cụ thể :
- Cá nhân, tổ chức xây dựng theo đúng giấy phép xây dựng (hoặc theo khoản 3 điều 166 Luật Xây dựng) thì không vi phạm hành chính.
- Nếu việc vi phạm hành chính đã bị xử phạt trước đó sẽ không bị xử phạt một lần nữa (vd : việc xây tam cấp sai quy định đã bị xử phạt vi phạm hành chính trước và trong thời điểm xử lý pháp luật cho phép tồn tại theo hiện trạng thì việc tồn tại đó sẽ không bị xử lý lại theo quy định của pháp luật hiện hành).
+ Sử dụng sổ đỏ, sổ hồng làm căn cứ khi nào :
Theo Luật Đất đai “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất.”
Trong việc vi phạm hành chính về lĩnh vực xây dựng (cụ thể là lấn chiểm vỉa hè) thì các giấy chứng nhận nêu trên chỉ mang tính chất tham khảo bởi vì tại mỗi thời điểm khác nhau thì pháp luật quy định mức độ xây dựng vượt quá chỉ giới đường đỏ khác nhau (được thể hiện cụ thể trong Giấy phép xây dựng).
Như đã nêu ở trên thì căn cứ quan trọng nhất để xác định hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng là Giấy phép xây dựng (ưu tiên Luật chuyên ngành).
--- update ---
Mọi hành vi vi phạm hành chính phải được xử lý tuân thủ Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Điều 28. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng
1. Các biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu;
b) Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép;
Điều 30. Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép
Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính phải tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép; nếu cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính không tự nguyện thực hiện thì bị cưỡng chế thực hiện.
Điều 68. Nội dung quyết định xử phạt vi phạm hành chính
1. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính phải bao gồm các nội dung chính sau đây:
c) Biên bản vi phạm hành chính, kết quả xác minh, văn bản giải trình của cá nhân, tổ chức vi phạm hoặc biên bản họp giải trình và tài liệu khác (nếu có);
h) Hình thức xử phạt chính; hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu quả (nếu có);
m) Trách nhiệm thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính và việc cưỡng chế trong trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính không tự nguyện chấp hành.
2. Thời hạn thi hành quyết định là 10 ngày, kể từ ngày nhận quyết định xử phạt; trường hợp quyết định xử phạt có ghi thời hạn thi hành nhiều hơn 10 ngày thì thực hiện theo thời hạn đó.
Điều 73. Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
1. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính phải chấp hành quyết định xử phạt trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận quyết định xử phạt vi phạm hành chính; trường hợp quyết định xử phạt vi phạm hành chính có ghi thời hạn thi hành nhiều hơn 10 ngày thì thực hiện theo thời hạn đó.
Trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt khiếu nại, khởi kiện đối với quyết định xử phạt vi phạm hành chính thì vẫn phải chấp hành quyết định xử phạt, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 15 của Luật này. Việc khiếu nại, khởi kiện được giải quyết theo quy định của pháp luật.
Điều 86. Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
1. Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt được áp dụng trong trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính không tự nguyện chấp hành quyết định xử phạt theo quy định tại Điều 73 của Luật này.
2. Các biện pháp cưỡng chế bao gồm:
d) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 1 Điều 28 của Luật này.
Theo các căn cứ nêu trên cho thấy việc cưỡng chế chỉ được thực hiện khi cá nhân, tổ chức vi phạm không tự nguyện chấp hành quyết định xử phạt và thời gian tối thiểu để chấp hành quyết định xử phạt (và các biện pháp khắc phục nếu có) là 10 ngày -> Việc ban hành đồng thời quyết định xử lý vi phạm và quyết định cưỡng chế là vi phạm pháp luật
---
Còn tiếp ...
Đất nền TPHCM là vùng đất yếu, hiện tại đang lún từng ngày, triều cường ngày càng phức tạp.Cốt nền chuẩn quốc gia ?
khà khà, khổ nỗi lại là một trong nhưng bằng chứng cụ thể cho thấy sự dốt nát và kém cỏi của chính quyền trên nhiều khía cạnh, đặc biệt trong khâu quy hoạch và xây dựng.
Ví dụ: Một trong những điều bất ổn là chuyện cốt nền chuẩn của TP.HCM hiện đã lạc hậu chỉ sau 3 năm kể từ lúc công bố.
Dân chắc là làm tam cấp cao đón côt nền tương lai
Điều này cụ sai rồi. Cụ có bằng lái cụ phải biết chỗ nào được đỗ, chỗ nào không. Còn chuyện nhà hàng chỉ chỗ đỗ cho cụ là chuyện riêng của cụ và nhà hàng. Cụ đỗ sai, họ phạt cụ là đúng rồi.
Cụ nên cảm ơn đấng bề trên vì được hưởng cung đường trong mơ HN - HY, vào nội thành chỉ đến HK rồi back
Cụ đi mấy tuyến đường xuyên tâm, địa phận các quận ĐĐ, HBT, TX, CG...giờ tan tầm thì chả mấy chốc giỏi tiếng Đan Mạch mắc thêm bệnh hói đầu và tảo tinh vì căng thẳng đấy
Thưa cụ là hai cái ảnh đấy không liên quan gì tới anh Hải em ạ. Đơn giản là nó ở Hà nội còn anh Hải em tận Sài gòn ạMấy cái này có trước PCT Hải cơ mà.
Chấp làm gì thẳng chuyên đuổi chợ.
Hôm nọ thằng ca sỹ Quách Thẩm Du chày cối nói nhân viên quán cà phê nói được đỗ nên mới đỗ em đã chửi là ngu như heo. Thằng trông xe nó xui ăn c ứt gà cũng làm theo à? nó đi xe way tàu không giấy PP thì biết chó gì về luật GT? nó có đại diện cho cơ quan PL đếch đâu? trong thực tế em cũng chưa gặp 1 thằng bồi bàn với trông xe nào có thêm nghiệp vụ tư vấn giao thông cụ ạ. Cụ giao xe cho bọn nó còn bị phạt cho sưng a lô vì tội giao phương tiện GT cho người không có bằng lái ấy chứ.Em kể cho bác nghe chuyện có thật luôn nhé.
Năm kia vc em đi ăn bún chả ở Thuỵ Khuê - hàng bún chả nổi tiếng nhất và ở cạnh ban Tuyên Giáo TP. Em đi xe từ phía Văn Cao đi lên qua mấy cái ngã ba (đoạn thông ra hồ Tây) không thấy có biển cấm đỗ/dừng và quay đầu ở ngay chỗ Trung tâm Phụ Nữ gần dốc La Pho để đỗ xe truớc cửa quán bún chả. Thằng nhân viên của quán bảo anh cứ đỗ xe ở đấy em trông cho. Nghe thế em cũng cứ lên gác gọi bún. Ngồi chưa được 5 phút thì bọn xxx nó gọi loa bảo chủ phương tiện abcdefgh ra để kiểm tra giấy tờ. Em chạy xuống thì thằng xxx nó đang viết biên bản rồi. Em bảo sao lại phạt? Nó bảo có biển cấm ở dưới đoạn trường Chu Văn An. Chủ quán bún chả ra bảo để chị xin, blah blah nhưng thằng xxx nó vẫn quyết viết biên bản. Em bảo thôi cứ viết đi, lần sau tôi dí b... vào quán nhà bà ăn bún nữa.
Theo bác thì khi đi ăn mà thằng cu trông xe nó bảo cứ đỗ đi nó trông thì mình có cần bắt nó viết cam kết nộp phạt hộ không? Thỉng thoảng em hay lên Deli PCT uống cà phê mà toàn để chìa khoá xe cho tụi bảo vệ nó tự mang xe đi gửi mà nó để chỗ nào bị cẩu hay phạt thì mình cũng phải chịu à? Cái này khá phổ biến cần hỏi để thêm kinh nghiệm cho anh em cũng tốt!
Mấy phố cũ của HN vẫn tốt đấy chứ, nó không biến thành sông như MĐ.Vịt đại phu tranh luận với em chỉ không quá 3 cồng là tăng xông chửi bậy ngay ấy mà
Cụ tưởng thầy Pháp để lại cái gì cũng là khuôn vàng thước ngọc à? tuy quy hoạch và thoát nước của bỏn rất khá, nhưng trải qua mấy chục năm phát triển, cốt nền cũng phải tuân thủ theo quy chuẩn mới.
Có những nơi nền đã tôn cao hàng mét so với thời Pháp thuộc, vài chục cm ăn thua gì
Em kể cho bác nghe chuyện có thật luôn nhé.
Năm kia vc em đi ăn bún chả ở Thuỵ Khuê - hàng bún chả nổi tiếng nhất và ở cạnh ban Tuyên Giáo TP. Em đi xe từ phía Văn Cao đi lên qua mấy cái ngã ba (đoạn thông ra hồ Tây) không thấy có biển cấm đỗ/dừng và quay đầu ở ngay chỗ Trung tâm Phụ Nữ gần dốc La Pho để đỗ xe truớc cửa quán bún chả. Thằng nhân viên của quán bảo anh cứ đỗ xe ở đấy em trông cho. Nghe thế em cũng cứ lên gác gọi bún. Ngồi chưa được 5 phút thì bọn xxx nó gọi loa bảo chủ phương tiện abcdefgh ra để kiểm tra giấy tờ. Em chạy xuống thì thằng xxx nó đang viết biên bản rồi. Em bảo sao lại phạt? Nó bảo có biển cấm ở dưới đoạn trường Chu Văn An. Chủ quán bún chả ra bảo để chị xin, blah blah nhưng thằng xxx nó vẫn quyết viết biên bản. Em bảo thôi cứ viết đi, lần sau tôi dí b... vào quán nhà bà ăn bún nữa.
Theo bác thì khi đi ăn mà thằng cu trông xe nó bảo cứ đỗ đi nó trông thì mình có cần bắt nó viết cam kết nộp phạt hộ không? Thỉng thoảng em hay lên Deli PCT uống cà phê mà toàn để chìa khoá xe cho tụi bảo vệ nó tự mang xe đi gửi mà nó để chỗ nào bị cẩu hay phạt thì mình cũng phải chịu à? Cái này khá phổ biến cần hỏi để thêm kinh nghiệm cho anh em cũng tốt!