[Funland] Cảm nhận của các anh chị nếu có con học ở đây ?!

sakai_yo

Xe lăn
Biển số
OF-124659
Ngày cấp bằng
18/12/11
Số km
12,632
Động cơ
1,365,665 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
Em thấy nhiều cụ sặc mùi gato. E không có con học Vin nhé, vì nhà e không đủ kinh tế.
 

ngonhubu01

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-430420
Ngày cấp bằng
16/6/16
Số km
736
Động cơ
220,797 Mã lực
Tuổi
48
Cụ có con đang học Vinschool hay là thông tin tìm hiểu ở đâu. Chưa kể thông tin đó của năm học nào. Ở Topic nói về đại học Vinuni, cụ haivanphe (đang có con học Vinschool nhé) đã giải thích rằng không có chuyện đấy. Đa phần học sinh học cấp 2 Vinschool đều đạt chuẩn lên tiếp cấp 3. Việc cha mẹ cho thi lớp 10 theo đề của Sở là theo nguyện vọng và định hướng riêng của gia đình chứ không phải của nhà trường. Chính em ban đầu cũng nghĩ như thế nhưng sau cụ haivanphe đã giải thích khá rõ ràng và tất nhiên em tin vì cụ có con học ở VS thì tất nhiên hiểu hơn bất cứ ai.
Với số lượng dưới 30% (số lượng thực sự bao nhiêu không biết, biết đâu chỉ là 10% thì sao :D:D) số học sinh trong trường muốn học theo tiếp chương trình của Vin School ở cấp 3, con số đáng để suy nghĩ nhé cụ
Con cụ haivanphe thuộc dạng đỉnh của chóp tại Vin School, no tế bồ, hãy nhìn kết quả của trên 70% học sinh Vin School dành giật với trường công, số liệu thống kê cũng đang suy nghĩ nhé cụ.
 

Chọc là thủng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-728772
Ngày cấp bằng
11/5/20
Số km
765
Động cơ
80,469 Mã lực
Thử xem xét ở 2 góc cạnh, rất mong CCCM trong cuộc có ý kiến giúp

Góc cạnh thứ nhất là tài chính

Mấy năm nay Hà Nội ra quy chế là việc thi tuyển là chỉ để vào trường công còn các trường tư thì muốn tuyển thế nào thì tuyển. Vì thế số liệu trong bảng dưới cho biết rằng chỉ gần 30% số học sinh trong trường muốn học theo tiếp chương trình của Vin School ở cấp 3. Điều này khá đáng ngạc nhiên vì những năm trước con số này cao hơn nhiều !!!​
Có phải lý do phần lớn là do Covid, trong hơn 70% HS chiếm phần lớn có gia đình gãy gánh kinh tế nửa chừng xuân ??? Phần lớn có lẽ vì lý do tài chính nên không có tiền cho học con tiếp VinSchool, chứ ai đời đang học trường cao cấp lại đòi thi để ra trường công bao giờ ???
Một điều rất đơn giản khi cho con học các trường tư liên cấp, phụ huynh học sinh chắc chắn biết thân biết phận rằng học trường tư thì chắc chắn là không đấu lại trường công, trừ phi lên THPT phải thi TN PTTH bắt buộc để có điểm vào ĐH (nếu không đi du học) thì không không ai mong muốn cho con chạy đua với trường công cả.​
Lưu ý là gần 30% là dự đoán tối đa, nếu như tiếp tục ở còm dưới đây thì có thể thấp hơn

Góc cạnh thứ hai là địa điểm Cái này thì hóng từ chè chén đầu ngõ, CCCM trong cuộc thẩm giúp.

Đó là nghe bà con bàn tán rằng Vin School thực hiện việc sắp xếp địa điểm các trường trong hệ thống của mình nên dẫn đến việc các lớp cấp 1 và 2 thì học ngay trong các khu đô thị của Vin nhưng cấp 3 thì chỉ bố trí được 1/3 sĩ số tại chỗ. Số còn lại được sắp xếp sang cơ sở mới xây cách trung tâm cỡ 25-30 km. Bà con phụ huynh oải quá nên phải chạy sang trường khác, kể cả cho con tham dự kỳ thi chung để vào trường công.​
Và cũng nghe nghe đồn là Vin School cấp 3 bị đẩy sang khu Vinhomes Ocean Park ở xa tít tắp, nếu nhà nào muốn con học cho tiện thì tốt nhất là mua nhà ở khu mới!!!​
===> Nếu đúng thế thì đây là nghệ thuật bán hàng đỉnh cao của Vin​
===> Chiến lược của Vin là làm mọi thứ để bán nhà, tất cả những gì thuộc về cái gọi là Hệ sinh thái Vin đều dùng để phục vụ mục đích này,​
à quên trừ VinFast.​
Hóng
Cháu nhà em không học trường vin, cháu học một trường tư lởm khác có học phí cao hơn trường vin một cơ số. Tuy nhiên cho rằng cụ cũng đang hóng, em xin mạnh dạn giải thích một số vấn đề sau về mặt quan điểm:
1. Có lẽ với những người như em, việc đặt con cái mình vào một vòng xoáy cạnh tranh và khổ ải là không có nữa. Cuộc đời con người ngắn lắm, cái khổ sở căng thẳng từ bé nó sẽ gây ám ảnh, gây hại đến cả phần đời còn lại đấy. Tất nhiên có nhiều gia đình có vấn đề về mặt kinh tế nhất là trong thời điểm này, không đủ tiền cho con cái tiếp tục học tư. Nhưng ít ra chúng nó đã có một quãng đời đẹp, dù ngắn thôi, tự chúng nó lớn lên sẽ hiểu rằng bố mẹ đã hết sức vì mình, không có gì để ân hận.
2. Quỹ đất trong thành phố đã hết, việc chuyển một trường cấp 3 quy mô lớn với bể bơi olympic, sân bóng đá 11 (giả sử vin đầu tư thế :D) ra một vùng ngoại ô thoáng đáng yên tĩnh có lẽ cũng là chủ trương đúng.
 

newmanhn

Xe container
Biển số
OF-407677
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
5,503
Động cơ
887,429 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Nhân đây bàn thêm 1 chút chuyện học hành của các trường công/tư ở bậc cấp 3. Học sinh VN đa số học là để thi, học kiểu đối phó, năng lực tự học nhìn chung còn yếu. Do học để thi, mà hình thức thi đã thay đổi nên cách học của học sinh cũng thay đổi nhiều so với thời trước.

Giờ đa số học sinh trường công lập cấp 3 học để đối phó với thi/kiểm tra trắc nghiệm. Học sinh học giỏi thi "điểm cao" là những học sinh có kỹ năng lựa chọn đáp án đúng, nhanh - bằng phương pháp loại trừ hoặc có một số kỹ năng trắc nghiệm cao.

Năng lực tư duy nếu kiểm tra trực tiếp thông qua phỏng vấn hoặc yêu cầu giải trình tỉ mỉ suy luận các bước, của những học sinh "giỏi hay xuất sắc" này thì thực chất rất bình thường. Tất cả các trường (cả công/tư) nếu chỉ tập trung vào luyện thi kết quả cao sẽ đều là rất tiêu cực, chỉ nhắm tới mục tiêu ngắn hạn, không có ích cho sự phát triển trung hạn/dài hạn của học sinh.

Không chỉ các trường công mắc bệnh thành tích, rất nhiều trường tư cũng mắc bệnh này, có thể vì lý do sinh tồn. Có thể điểm danh các trường tư học nặng về luyện thi: Lương Thế Vinh, Đào Duy Từ, Trí Đức, vv
Cụ nói thì hay lắm nhưng mục tiêu ngắn hạn không đạt được, có nghĩa là các cháu không đỗ được đại học tốt ở VN thì ra nước ngoài học hết hay là định hướng sang làm thợ (cũng tốt)?
Ngay cả VinUni bây giờ cũng phải lao vào các trường công, trường chuyên, trường Đại học để tuyển những em có điểm cao... chứ VinUni đâu có ngó ngàng gì tới mấy ông điểm trung bình nhưng có kỹ năng mềm tốt abcd gì đâu.
 

đại dương xanh 06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-736861
Ngày cấp bằng
22/7/20
Số km
770
Động cơ
73,552 Mã lực
ko phải chuyện nhà giầu nhà nghèo mà chuyện cạnh tranh trong gd, cạnh tranh là gốc của phát triển, các cụ nhà giầu có giầu mãi đc ko, có tạo công ăn việc làm cho con cái đảm bảo nó an nhàn tận hưởng đến cuối đời ko, mà bảo k cần học hành căng thẳng chỉ cần vui :D, giáo dục nước ngoài chỉ nhẹ ở các bậc dưới chứ lên đại học thì phân loại và học như trâu bò nhé
Họ giàu nên họ biết hục đầu vào học trên lớp không làm nên cái đó. Còn người nghèo nghĩ đó là phương thức thì cứ triển thôi.
 

ngonhubu01

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-430420
Ngày cấp bằng
16/6/16
Số km
736
Động cơ
220,797 Mã lực
Tuổi
48
Cháu nhà em không học trường vin, cháu học một trường tư lởm khác có học phí cao hơn trường vin một cơ số. Tuy nhiên cho rằng cụ cũng đang hóng, em xin mạnh dạn giải thích một số vấn đề sau về mặt quan điểm:
1. Có lẽ với những người như em, việc đặt con cái mình vào một vòng xoáy cạnh tranh và khổ ải là không có nữa. Cuộc đời con người ngắn lắm, cái khổ sở căng thẳng từ bé nó sẽ gây ám ảnh, gây hại đến cả phần đời còn lại đấy. Tất nhiên có nhiều gia đình có vấn đề về mặt kinh tế nhất là trong thời điểm này, không đủ tiền cho con cái tiếp tục học tư. Nhưng ít ra chúng nó đã có một quãng đời đẹp, dù ngắn thôi, tự chúng nó lớn lên sẽ hiểu rằng bố mẹ đã hết sức vì mình, không có gì để ân hận.
2. Quỹ đất trong thành phố đã hết, việc chuyển một trường cấp 3 quy mô lớn với bể bơi olympic, sân bóng đá 11 (giả sử vin đầu tư thế :D) ra một vùng ngoại ô thoáng đáng yên tĩnh có lẽ cũng là chủ trương đúng.
Em đã khẳng định là hóng rồi mà, nên đang mong muốn CCCM trong cuộc có ý kiến.
Em luôn tôn trọng quan điểm sống của bất kì ai, nhưng với quan điểm của em việc học hành của con cái là sự đầu tư, mà đầu tư thì phải thu lãi.

Thôi em out đi lên Phú Thọ kiếm việc làm mùa Covid cái đã.
 

moly

Xe điện
Biển số
OF-458259
Ngày cấp bằng
2/10/16
Số km
2,367
Động cơ
240,948 Mã lực
Có gì mà không hiểu? Một bên công lập chủ yếu chú trọng vào dạy văn hóa, kỹ năng mềm chỉ là thứ yếu. Một bên tư thục họ chú trọng vào kỹ năng mềm nhiều (văn hóa và kỹ năng mềm được đầu tư như nhau) thì đương nhiên kết quả văn hóa sẽ là khác nhau.
Cái này tương tự kiểu: VN học tủ nhiều nên thi quốc tế thường xuyên đạt giải cao, nhưng những người đạt thành tích xuất sắc đó có kiếm nhiều tiền/ cống hiến nhiều chất xám như những thằng ko đạt giải cao ở các nước tư bản không thì lại là câu chuyện khác.
Cụ không có con học trong hệ thống thì đừng nên có câu hỏi so sánh kiểu như vậy.
Em hiểu là thế này: Nếu học trường tư thì hay trường công đều có điểm này điểm kia tuỳ theo kinh tế và mục tiêu bố mẹ hướng cho tuwgnf đứa trẻ. Học trường công bố mẹ cho học thêm tiếng anh đàn ca sao nhị, thể dục thể thao thì cũng ok, học phí thấp. Còn khoản kỹ năng thì bố mẹ thả con ra day con từ nhỏ là ok. đơn giản từ nhỏ con tự làm việc nhà , việc của bản thân tự chủ, cho phép con nói ý kiến của mình lắng nghe ko áp đặt ( ý em là vậy nhưng em cũng ko hẳn làm được đâu ạ, nhiều khi ko theo y mình là ăn quát , ko có thời gian đâu mà nghe con giải thích mới lý giải con hiểu.). Còn các cụ cho con học trường tư tốt quá rồi, lớp học ít, sạch sẽ, nếu muốn con du học thì cần gì đam đầu vào học lắm cái thứ toán mà trẻ con việt nam đang è cổ học cũng chẳng biết để làm gì, cơ mà ko học lên cấp 3 nó ko được vào trường công tốt. Các cụ có con học trường nếu muốn con đấu chọi lên cấp 3 vào những trường chuyên lại cho con cày thêm ở ngoài, ngon ngay,( tất nhiên với những cháu có tư chất còn thì cũng ko bổ đầu nhét chữ được.).
 

thientudolong

Xe container
Biển số
OF-519605
Ngày cấp bằng
4/7/17
Số km
6,874
Động cơ
262,191 Mã lực
Họ giàu nên họ biết hục đầu vào học trên lớp không làm nên cái đó. Còn người nghèo nghĩ đó là phương thức thì cứ triển thôi.
uh uh, học tư thục thì giầu còn công lập thì nghèo, có vị bộ trưởng con vẫn học trường công đấy cụ :D
 

honglong1

Xe điện
Biển số
OF-305422
Ngày cấp bằng
17/1/14
Số km
2,641
Động cơ
738,121 Mã lực
Cụ nói thì hay lắm nhưng mục tiêu ngắn hạn không đạt được, có nghĩa là các cháu không đỗ được đại học tốt ở VN thì ra nước ngoài học hết hay là định hướng sang làm thợ (cũng tốt)?
Ngay cả VinUni bây giờ cũng phải lao vào các trường công, trường chuyên, trường Đại học để tuyển những em có điểm cao... chứ VinUni đâu có ngó ngàng gì tới mấy ông điểm trung bình nhưng có kỹ năng mềm tốt abcd gì đâu.
E thì lại phân vân câu này của cụ:
các cháu không đỗ được đại học tốt ở VN thì ra nước ngoài học hết hay là định hướng sang làm thợ (cũng tốt)?
Có lẽ chỉ đúng đoạn đầu: "các cháu không đỗ được đại học tốt ở VN thì ra nước ngoài học hết." chứ đoạn sau thì thực sự là không cam tâm: định hướng sang làm thợ. Đầu tư cho con học mấy trăm tr/năm, vào trường chú trọng ngoại ngữ rồi thì không ai nỡ để con làm nhân viên quèn tháng tháng lãnh lương (có khi chỉ bằng 1/2 học phí/tháng) và lại càng không muốn để con sau này thành chuyên viên giao nhận trong khi chờ việc.
 

thientudolong

Xe container
Biển số
OF-519605
Ngày cấp bằng
4/7/17
Số km
6,874
Động cơ
262,191 Mã lực
Cháu nhà em không học trường vin, cháu học một trường tư lởm khác có học phí cao hơn trường vin một cơ số. Tuy nhiên cho rằng cụ cũng đang hóng, em xin mạnh dạn giải thích một số vấn đề sau về mặt quan điểm:
1. Có lẽ với những người như em, việc đặt con cái mình vào một vòng xoáy cạnh tranh và khổ ải là không có nữa. Cuộc đời con người ngắn lắm, cái khổ sở căng thẳng từ bé nó sẽ gây ám ảnh, gây hại đến cả phần đời còn lại đấy. Tất nhiên có nhiều gia đình có vấn đề về mặt kinh tế nhất là trong thời điểm này, không đủ tiền cho con cái tiếp tục học tư. Nhưng ít ra chúng nó đã có một quãng đời đẹp, dù ngắn thôi, tự chúng nó lớn lên sẽ hiểu rằng bố mẹ đã hết sức vì mình, không có gì để ân hận.
2. Quỹ đất trong thành phố đã hết, việc chuyển một trường cấp 3 quy mô lớn với bể bơi olympic, sân bóng đá 11 (giả sử vin đầu tư thế :D) ra một vùng ngoại ô thoáng đáng yên tĩnh có lẽ cũng là chủ trương đúng.
nó giỏi thì ở đâu cũng phát huy đc thôi, nhưng nó kém cho nó học tư rồi chê trường công chỉ biết giải bài tập thì thiển cận lắm :D
 

Chọc là thủng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-728772
Ngày cấp bằng
11/5/20
Số km
765
Động cơ
80,469 Mã lực
nó giỏi thì ở đâu cũng phát huy đc thôi, nhưng nó kém cho nó học tư rồi chê trường công chỉ biết giải bài tập thì thiển cận lắm :D
No no, em khen trường công chả hết í chứ. Khả năng nhịn ỉa đái tốt đã là rất đáng khen rồi.
 

Lò Văn Sò

Xe hơi
Biển số
OF-495888
Ngày cấp bằng
8/3/17
Số km
183
Động cơ
188,341 Mã lực
Số lượng học sinh nhiều, các trường khác thấy ít hơn nhiều, mà dạo này hay có "định hướng" hs sang trường nghề.
 

Chép Vàng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-738621
Ngày cấp bằng
7/8/20
Số km
375
Động cơ
67,750 Mã lực
Tuổi
25
E thì lại phân vân câu này của cụ:
các cháu không đỗ được đại học tốt ở VN thì ra nước ngoài học hết hay là định hướng sang làm thợ (cũng tốt)?
Có lẽ chỉ đúng đoạn đầu: "các cháu không đỗ được đại học tốt ở VN thì ra nước ngoài học hết." chứ đoạn sau thì thực sự là không cam tâm: định hướng sang làm thợ. Đầu tư cho con học mấy trăm tr/năm, vào trường chú trọng ngoại ngữ rồi thì không ai nỡ để con làm nhân viên quèn tháng tháng lãnh lương (có khi chỉ bằng 1/2 học phí/tháng) và lại càng không muốn để con sau này thành chuyên viên giao nhận trong khi chờ việc.
Sa pa bọn trẻ nói tiếng Anh hơn tiếng Kinh.
 

Công Minh HN

Xe tải
Biển số
OF-653030
Ngày cấp bằng
16/5/19
Số km
242
Động cơ
113,514 Mã lực
Tuổi
43
Với số lượng dưới 30% (số lượng thực sự bao nhiêu không biết, biết đâu chỉ là 10% thì sao :D:D) số học sinh trong trường muốn học theo tiếp chương trình của Vin School ở cấp 3, con số đáng để suy nghĩ nhé cụ
Con cụ haivanphe thuộc dạng đỉnh của chóp tại Vin School, no tế bồ, hãy nhìn kết quả của trên 70% học sinh Vin School dành giật với trường công, số liệu thống kê cũng đang suy nghĩ nhé cụ.
Không cụ ơi. Cái em quan tâm chỉ là Cách thức tuyển sinh vào lớp 10 của Vinschool là như thế nào?. Bản thân trong nội dung cụ trungduong2211 đề cập cũng nói đến việc này. Em là người ngoài nên không dám phán xét thông tin đó là đúng hay sai. Cái này phải người trong cuộc thì mới chuẩn và qua chia sẻ của cụ haivanphe thì em hiểu là không có chuyện đó hoặc là thông tin cũ, từ các năm trước không phải năm nay. Còn những nội dung khác, em không bàn.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top