- Biển số
- OF-406582
- Ngày cấp bằng
- 24/2/16
- Số km
- 5
- Động cơ
- 226,250 Mã lực
- Tuổi
- 45
Cụ không hiểu cmt của em!
Vậy cụ có thể nói rõ hơn không !Cụ không hiểu cmt của em!
Đối với những loại biển báo được đặt về phía tay phải và mặt biển vuông góc với chiều đi, biển đặt thẳng đứng. Thì hiệu lực của các loại biển báo nguy hiểm và chỉ dẫn có giá trị trên tất cả các làn đường của một chiều xe chạy.Điều 16 quy chuẩn 41 quy định: Các loại biển chỉ dẫn (bao gồm cả biển 412) có hiệu lực trên tất cả các làn của 1 chiều xe chạy
Phụ lục E của quy chuẩn 41 quy định: Các loại xe khác không được đi vào làn đường có đặt biển 412 (chỉ có hiệu lực trên 1 làn đường)
Nếu đây là hiệu lệnh của biển 412 thì phụ lục đã mâu thuẫn với điều 16 !
Trong ảnh dưới :
- Biển 412a, 412b, 412d đều là biển chỉ dẫn và có hiệu lực tương đương nhau !
- Biển 412d có hiệu lực trên tất cả các làn đường của chiều xe chạy (theo điều 16) !
- Biển 412a,b không được quy định hiệu lực cao hơn hiệu lực của biển 412d trên 2 làn đường còn lại !
Đối với những loại biển báo được đặt về phía tay phải và mặt biển vuông góc với chiều đi, biển đặt thẳng đứng. Thì hiệu lực của các loại biển báo nguy hiểm và chỉ dẫn có giá trị trên tất cả các làn đường của một chiều xe chạy.Đối với những loại biển báo được đặt về phía tay phải và mặt biển vuông góc với chiều đi, biển đặt thẳng đứng. Thì hiệu lực của các loại biển báo nguy hiểm và chỉ dẫn có giá trị trên tất cả các làn đường của một chiều xe chạy.
Trên những đường có nhiều làn đường thì biển treo ở phía trên phần xe chạy. Đặt biển hướng dẫn cho từng làn đường và biển được treo trên giá long môn. Hiệu lực của biển là làn đường dành riêng cho từng loại xe riêng biệt mà biển đặt ở phía trên.
Điều 16 chỉ quy định cho các loại biển thông thường thôi, ko áp dụng cho biển treo trên giá long môn.Đối với những loại biển báo được đặt về phía tay phải và mặt biển vuông góc với chiều đi, biển đặt thẳng đứng. Thì hiệu lực của các loại biển báo nguy hiểm và chỉ dẫn có giá trị trên tất cả các làn đường của một chiều xe chạy.
Câu này là quy định hay cụ tự nghĩ ra ?
Trên những đường có nhiều làn đường thì biển treo ở phía trên phần xe chạy. Đặt biển hướng dẫn cho từng làn đường và biển được treo trên giá long môn. Hiệu lực của biển là làn đường dành riêng cho từng loại xe riêng biệt mà biển đặt ở phía trên.
Điều 17 Quy định vị trí đặt biển cho nhiều loại biển, trong đó có những loại biển có hiệu lực trên 1 làn đường. Quy định này không làm thay đổi quy định về hiệu lực của biển tại điều 16 !
Điều 16 chỉ quy định cho các loại biển thông thường thôi, ko áp dụng cho biển treo trên giá long môn.Điều 16 chỉ quy định cho các loại biển thông thường thôi, ko áp dụng cho biển treo trên giá long môn.
E đã nói r, mợ phải đc xxx "thông não" vài lần thì mới "thông" đc
Điều 16 chỉ quy định hiệu lực của biển báo theo chiều ngang đường.Điều 16 chỉ quy định cho các loại biển thông thường thôi, ko áp dụng cho biển treo trên giá long môn.
Câu này có trong quy định nào không hay cụ tự suy diễn ?
Các làn đường không xắp xếp theo chiều ngang thì xếp lần lượt theo chiều dọc à? Hay ý cụ là làn xe này nối với làn xe kia theo chiều dọcĐiều 16 chỉ quy định hiệu lực của biển báo theo chiều ngang đường.
Mợ chậm hiểu quá, mợ phải mất phí "thông não" thì mới hiểu đc
Đọc còm của cụ chủ thấy mệt quá. Cụ chủ nghiên cứu thêm Quy chuẩn nước ngoài xem, chứ tôi thấy ở VN mình làm dược con đường riêng cho từng loai xe, sau đó treo biển 412 nghe k ổn. Quy hoạch còn đang khổ nghĩ gì đến bổ sung hệ thống biển báo, vạch kẻ đường.
Em không khuyến khích cố tình không chấp hành mà khuyến khích chấp hành !Cháu hoàn toàn đồng ý về mặt câu chữ và logic của mợ Thuy_CK. Rõ ràng là đợt tới phải ban hành lại văn bản, vì cái biển 412 rõ ràng thuộc nhóm biển chỉ dẫn. So sánh với nhóm biển hiệu lệnh thì bản thân cái tên của nhóm / loại biển đã nói lên nhiều điều.
Cháu thấy lý thuyết thì chuẩn, nhưng vẫn sợ rầy rà với các chú xxxx láo lắm. Giờ phải kiếm được ông luật sư nào giỏi giỏi vào xác nhận là đám lý thuyết này đủ vững để khiếu nại thì cháu mới dám dùng. Nhớ lại vụ cụ Đông ở Cầu Giấy, cháu thấy bên công tố họ nói đúng logic lắm "tôi không biết cái này gọi là cái gì, nhưng không cắm biển thì không phải là ngã ba". Về logic, "ngã ba thì phải cắm lại biển", suy ra "không cắm biển không phải là ngã ba" là đúng
Không liên quan đến vấn đề của cụ thớt, nhưng em thấy cái lập luận bôi đen này nó rất là ngu dốt và ngụy biện. Em không bao giờ đồng tình và tâm phục khẩu phục quyết định của tòa về cái vụ này. Đấy là một sự đánh tráo khái niệm. Ngã ba là thứ quyết định có biển cấm hay không, chứ không phải biển cấm quyết định đó có phải là ngã ba hay không. Ngã 3 có trước thì biển cấm mới được cắm cho nên dù cắm hay ko thì ngã ba vẫn ở đó. Một hành vi vượt đèn đỏ luôn là sai luật gì có bị CSGT bắt hay không. Nói ko cắm biển ko phải ngã ba chẳng khác gì nói vượt đèn đỏ mà không bị bắt thì là không sai luật. Chẳng nhẽ việc quên hay nhớ (cắm biển) của GTCC lại quyết định 1 vị trí có phải ngã 3 hay không (chứ ko phải tính chất bản thân vị trí đó tự quyết định), cũng như việc không để ý (không nhìn thấy) hoặc không làm việc tại thời điểm có người vượt đèn đỏ của CSGT lại quyết định hành vi đó có phạm luật hay không (chứ ko phải tính chất của bản thân hành vi đó quyết định)?Cháu hoàn toàn đồng ý về mặt câu chữ và logic của mợ Thuy_CK. Rõ ràng là đợt tới phải ban hành lại văn bản, vì cái biển 412 rõ ràng thuộc nhóm biển chỉ dẫn. So sánh với nhóm biển hiệu lệnh thì bản thân cái tên của nhóm / loại biển đã nói lên nhiều điều.
Cháu thấy lý thuyết thì chuẩn, nhưng vẫn sợ rầy rà với các chú xxxx láo lắm. Giờ phải kiếm được ông luật sư nào giỏi giỏi vào xác nhận là đám lý thuyết này đủ vững để khiếu nại thì cháu mới dám dùng. Nhớ lại vụ cụ Đông ở Cầu Giấy, cháu thấy bên công tố họ nói đúng logic lắm "tôi không biết cái này gọi là cái gì, nhưng không cắm biển thì không phải là ngã ba". Về logic, "ngã ba thì phải cắm lại biển", suy ra "không cắm biển không phải là ngã ba" là đúng
Không sai về mặt logic mà cụ. Gọi là ngã tam chẳng hạnKhông liên quan đến vấn đề của cụ thớt, nhưng em thấy cái lập luận bôi đen này nó rất là ngu dốt và ngụy biện. Em không bao giờ đồng tình và tâm phục khẩu phục quyết định của tòa về cái vụ này. Đấy là một sự đánh tráo khái niệm. Ngã ba là thứ quyết định có biển cấm hay không, chứ không phải biển cấm quyết định đó có phải là ngã ba hay không. Ngã 3 có trước thì biển cấm mới được cắm cho nên dù cắm hay ko thì ngã ba vẫn ở đó. Một hành vi vượt đèn đỏ luôn là sai luật gì có bị CSGT bắt hay không. Nói ko cắm biển ko phải ngã ba chẳng khác gì nói vượt đèn đỏ mà không bị bắt thì là không sai luật. Chẳng nhẽ việc quên hay nhớ (cắm biển) của GTCC lại quyết định 1 vị trí có phải ngã 3 hay không (chứ ko phải tính chất bản thân vị trí đó tự quyết định), cũng như việc không để ý (không nhìn thấy) hoặc không làm việc tại thời điểm có người vượt đèn đỏ của CSGT lại quyết định hành vi đó có phạm luật hay không (chứ ko phải tính chất của bản thân hành vi đó quyết định)?
Thế mợ ko biết là có vị trí đặt biển báo theo chiều ngang đường, có vị trí đặt biển báo thì theo chiều dọc đường ah?Các làn đường không xắp xếp theo chiều ngang thì xếp lần lượt theo chiều dọc à? Hay ý cụ là làn xe này nối với làn xe kia theo chiều dọc
Chỉ có 1 vị trí nhưng được xác định theo chiều dọc và chiều ngang thôi cụ nhéThế mợ ko biết là có vị trí đặt biển báo theo chiều ngang đường, có vị trí đặt biển báo thì theo chiều dọc đường ah?
Có 2 vị trí đặt biển báo đấy mợ ah, theo chiều ngang đường và theo chiều dọc đường:Chỉ có 1 vị trí nhưng được xác định theo chiều dọc và chiều ngang thôi cụ nhé
Ví dụ: Vị trí đặt biển A cách mép đường ?m theo chiều ngang và cách ngã tư ?m theo chiều dọc
Mợ phải ghi rõ là:Em không khuyến khích cố tình không chấp hành mà khuyến khích chấp hành !
Nhưng vì lí do nào đó cụ không cố ý chỉ nhỡ vi phạm mà các anh xxx thay vì nhắc nhở lại đè ra phạt lỗi sai làn thì cụ cứ dùng cái mớ của em cũng chả mất gì ạ
- Cụ không cãi được thành vô tội cũng cãi được thành lỗi không chấp hành chỉ dẫn của biển báo hiệu (vì có làn đường chuẩn đâu mà vi phạm lỗi sai làn)
Mỗi biển báo có 1 vị trí lắp đặt . Vị trí này được xác định theo chiều dọc, chiều ngang, chiều đứng (chiều cao)Có 2 vị trí đặt biển báo đấy mợ ah, theo chiều ngang đường và theo chiều dọc đường:
1./ Vị trí đặt biển báo theo chiều ngang đường:
Biển được đặt về phía tay phải và mặt biển vuông góc với chiều đi. Biển phải đặt thẳng đứng; trong các trường hợp cần thiết cho phép lắp đặt thêm biển báo phía bên trái để nhắc lại biển đã lắp đặt phia bên phải.
2./ Vị trí đặt biển báo theo chiều dọc đường:
Trên những đường xe chạy với tốc độ cao và có nhiều làn đường thì biển có thể treo ở phía trên phần xe chạy; có thể đặt biển hướng dẫn cho từng làn đường và biển được treo trên giá long môn.