[Thảo luận] Cách cầm vô lăng khi lái?

anhquan_1310

Xe tăng
Biển số
OF-84720
Ngày cấp bằng
10/2/11
Số km
1,448
Động cơ
423,550 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội mùa thu, cây cơm nguội vàng, cây bàng lá đỏ
Em mới thi lấy bằng xong nhưnng lái ngoài đường còn non lắm. Các bác nhiều kinh nghiệm làm ơn cho em hỏi khi xoay vô lăng khi rẽ phải thì dùng chủ yếu là tay trái sẽ thuận và có lực hơn, còn rẽ trái thì ta sẽ dùng tay phải để xoay đúng k ạ, như vậy khi muốn đổi số thì ko được ạ. Mong các bác chỉ giáo giúp em?
 

ketpo

Xe điện
Biển số
OF-26206
Ngày cấp bằng
22/12/08
Số km
2,027
Động cơ
509,163 Mã lực
Nơi ở
Trung Văn- Hà Nội
Cụ cầm thế nào thấy thoải mái là được, bao giờ đánh vô lăng bằng 1 tay là ok :D
 

capriconus

Xe tải
Biển số
OF-45430
Ngày cấp bằng
4/9/09
Số km
207
Động cơ
464,390 Mã lực
Nơi ở
Hạ Long
rẽ trái hay phải em tuyền dùng 1 tay.
 

tonnuchimse

Xe tăng
Biển số
OF-56488
Ngày cấp bằng
4/2/10
Số km
1,030
Động cơ
706,702 Mã lực
Em thì thắc mắc khi đang rẽ và vào cua thì bác đổi số làm gì?
Còn khi xoay vô lăng thì rõ ràng dùng tay trái để cua phải hay ngược lại sẽ thuận và có lực hơn.
 

anhquan_1310

Xe tăng
Biển số
OF-84720
Ngày cấp bằng
10/2/11
Số km
1,448
Động cơ
423,550 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội mùa thu, cây cơm nguội vàng, cây bàng lá đỏ
Thì em đi đường đèo dốc như kiểu dốc Cun ở Hòa Bình ý bác, đang cua trái để lên dốc mà xe bị yếu nên phải về số( do mình ko lường trước được độ dốc). Thầy em thì dạy tì 1 tay(tay trái) để cua thôi, nhưng em thấy dùng tay trái tỳ không cứ ko chắc chắn thế nào ý bác ạ?:)
 

bagacmuitran

Xe hơi
Biển số
OF-78420
Ngày cấp bằng
20/11/10
Số km
194
Động cơ
420,140 Mã lực
Cụ nên đầu tư mấy buổi cho xe vào bãi tập đi vòng số 8, thế mới nhanh lên tay
 

evolym

Xe đạp
Biển số
OF-69683
Ngày cấp bằng
2/8/10
Số km
33
Động cơ
429,820 Mã lực
Nhà cháu tuyền đánh bằng 1 tay, rẽ trái rẽ phải gì cũng nghiến răng xuống tấn dùng tay phải vật cả.8-}
Tuy nhiên cụ chủ thớt mới lái cháu khuyên thế này:
- Lái xe đường thẳng: tay trái đặt ở vị trí 10g, tay phải ở vị trí 2giờ (hình dung cái vô lăng như cái đồng hồ á). Tay nắm vừa đủ đừng quá chặt, đừng quá lỏng (có cụ để lỏng quá, khi gặp tình huống bất ngờ không xoay được vô lăng). Luôn đặt tay trên vô lăng như vậy, lái mới mà! Tư thế thoải mái, đừng gò bó.
- Khi rẽ, nên dùng cả hai tay. Ví dụ: rẽ trái: tay trái nắm vô lăng kéo xuống, tay phải nắm vô lăng đẩy lên. Khi được 1/2 vòng thì nhả tay trái ra đặt lên nắm trở lại vị trí 10g của vô lăng (kéo xuống tiếp nếu cần) rồi tay phải nhả ra, trở về vị trí 2g như ban đầu (và đẩy lên tiếp nếu cần).
- Khi rẽ xong rồi, không được để xe tự trả lái mà vẫn phải trả lái bằng tay của mình (giữ và xoay vô lăng)
Đó là hồi xưa em được học thế, ông thầy bắt ngồi giữa trưa nắng tập vần vô lăng chay như thế gần cả tiếng. Giờ không biết các thày sạy làm sao
 

Lamborghini78

Xe điện
Biển số
OF-18383
Ngày cấp bằng
9/7/08
Số km
2,222
Động cơ
508,760 Mã lực
Thế ai dậy cụ lái xe? Chắc cụ tự học ah? Hay mua =))
 

heroesdaubu

Xe điện
Biển số
OF-34649
Ngày cấp bằng
5/5/09
Số km
4,726
Động cơ
519,641 Mã lực
Nơi ở
Thiên đường
Em tuyền dùng 1 tay trái, khi mỏi thì chuyển tay phải!
 

anhquan_1310

Xe tăng
Biển số
OF-84720
Ngày cấp bằng
10/2/11
Số km
1,448
Động cơ
423,550 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội mùa thu, cây cơm nguội vàng, cây bàng lá đỏ

anhquan_1310

Xe tăng
Biển số
OF-84720
Ngày cấp bằng
10/2/11
Số km
1,448
Động cơ
423,550 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội mùa thu, cây cơm nguội vàng, cây bàng lá đỏ
Nhà cháu tuyền đánh bằng 1 tay, rẽ trái rẽ phải gì cũng nghiến răng xuống tấn dùng tay phải vật cả.8-}
Tuy nhiên cụ chủ thớt mới lái cháu khuyên thế này:
- Lái xe đường thẳng: tay trái đặt ở vị trí 10g, tay phải ở vị trí 2giờ (hình dung cái vô lăng như cái đồng hồ á). Tay nắm vừa đủ đừng quá chặt, đừng quá lỏng (có cụ để lỏng quá, khi gặp tình huống bất ngờ không xoay được vô lăng). Luôn đặt tay trên vô lăng như vậy, lái mới mà! Tư thế thoải mái, đừng gò bó.
- Khi rẽ, nên dùng cả hai tay. Ví dụ: rẽ trái: tay trái nắm vô lăng kéo xuống, tay phải nắm vô lăng đẩy lên. Khi được 1/2 vòng thì nhả tay trái ra đặt lên nắm trở lại vị trí 10g của vô lăng (kéo xuống tiếp nếu cần) rồi tay phải nhả ra, trở về vị trí 2g như ban đầu (và đẩy lên tiếp nếu cần).
- Khi rẽ xong rồi, không được để xe tự trả lái mà vẫn phải trả lái bằng tay của mình (giữ và xoay vô lăng)
Đó là hồi xưa em được học thế, ông thầy bắt ngồi giữa trưa nắng tập vần vô lăng chay như thế gần cả tiếng. Giờ không biết các thày sạy làm sao
Thanh sờ kiu bác đã chỉ bảo tận tình. Em thì chưa quen nên lúc thì tay trái, lúc thì tay phải, lúc thì 2 tay, nói chung tùy hứng bác ạ:D. Mới lái nên dùng cả 2 tay bác nhể^^
 

Ngua

Xe buýt
Biển số
OF-26623
Ngày cấp bằng
30/12/08
Số km
700
Động cơ
493,690 Mã lực
Em mới thi lấy bằng xong nhưnng lái ngoài đường còn non lắm. Các bác nhiều kinh nghiệm làm ơn cho em hỏi khi xoay vô lăng khi rẽ phải thì dùng chủ yếu là tay trái sẽ thuận và có lực hơn, còn rẽ trái thì ta sẽ dùng tay phải để xoay đúng k ạ, như vậy khi muốn đổi số thì ko được ạ. Mong các bác chỉ giáo giúp em?
Trong khi xoay thì không nên đổi số cụ ợ.

Còn thích đổi số khi xoay thì cụ tập thuần thục tay trái.
 

anhquan_1310

Xe tăng
Biển số
OF-84720
Ngày cấp bằng
10/2/11
Số km
1,448
Động cơ
423,550 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội mùa thu, cây cơm nguội vàng, cây bàng lá đỏ

noperation

Xe hơi
Biển số
OF-48758
Ngày cấp bằng
15/10/09
Số km
191
Động cơ
460,380 Mã lực
Thế ai dậy cụ lái xe? Chắc cụ tự học ah? Hay mua =))
cụ đừng ném cụ chủ như vậy chứ. các cụ nên thông cảm cho cánh lái mới như bọn em

Lái mới ai chả như vậy, mới ra đường lóng nga lóng ngóng, thao tác kết hợp chân tay chưa được nhuần nhuyễn, lên dốc đường đèo vào cua trái mà gặp xe ngược chiều thì chả giảm tốc độ đến mức xe bị đuối mới thôi, đa số là tay phải đang cầm vô lăng dĩ nhiên sẽ ko kịp về số mà phải dừng lại mà tập bài depa.

@ cụ chủ thớt: em cũng đang tập lái bằng 1 tay trái, tay phải để luôn ở cần số
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,717
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cầm tuỳ theo mỗi người, như em là tay trái : 10h, tay phải 3-4h. Điều quan trọng là phải tập để đánh lái bằng 1 tay, còn lúc vòng mà phải vặn vô lăng nhiều thì tránh tay bị xoắn vào nhau (theo kinh nghiệm của em, kiểu cẩm vô lăng như trên là đỡ bị xoắn nhất). Một điều quan trọng nữa là đừng bao giờ cầm vô lăng chắc quá, lái bị cứng và khi vào chỗ xóc, người nẩy lên và tay cũng nẩy theo, làm xe bị loạng choạng.
Khi đi đường trường thì có thể để tay thấp xuống cho đỡ mỏi vì lúc đó ít phải đánh lái. Nhưng vẫn phải 2 tay cho an toàn.
 

duongha00711

Xe tải
Biển số
OF-92397
Ngày cấp bằng
20/4/11
Số km
258
Động cơ
405,880 Mã lực
Nơi ở
ở với chị Hằng
Kụ cứ đi đường Tây Băc vài chuyến thì tay lái lên ngay í mà, đi đường đó kụ muốn lái bằng cả 2 tay cũng không được í chứ:-bd
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top