Tăng ít quá. Tăng tầm 20-30% hợp lý hơn.
Giá rẻ sẽ làm kinh tế kém hiệu quả tiêu thụ nhiều năng lượng trong khi phải bù lỗ (trợ cấp giá điện); tăng giá buộc nền kinh tế phải sử dụng năng lượng hiệu quả hơn. Ở cùng mức GDP/đầu người (PPP), tổng tiêu thụ năng lượng (TFC) đầu người của VN đang cao nhất khu vực Đông Nam Á.Năng lượng là lợi thế và là đòn bẩy cho sự phát triển mà nó cứ tăng đều thế này, mỗi đồng giá năng lượng tăng thì làm giá thành sản xuất tăng theo. Sản phẩm và dịch vụ sẽ kém cạnh tranh hơn.
Giá thành năm 2023 là 2.088 giờ tăng bq là 2.103 thì còn tăng tiếp thôiTăng ít quá. Tăng tầm 20-30% hợp lý hơn.
Bao giờ hết độc quyền và kiểm toán phải do Big4 thực hiện thì mới được cụ ạ.BỘ CÔNG THƯƠNG CÔNG BỐ KẾT QUẢ KIỂM TRA CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH ĐIỆN CỦA TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
Căn cứ kết quả kiểm tra của Đoàn kiểm tra (bao gồm đại diện của các Bộ, cơ quan, hiệp hội có liên quan (Bộ Công Thương, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Hội Điện lực Việt Nam, Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam), Bộ Công Thương công bố nội dung về kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2023 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Việc kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện các năm căn cứ trên các tài liệu do EVN và các đơn vị thành viên cung cấp, gồm: Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh điện đã được kiểm toán bởi Công ty TNHH Deloitte Việt Nam; báo cáo tài chính hợp nhất sau kiểm toán của EVN, báo cáo tài chính do đơn vị kiểm toán độc lập kiểm toán của Công ty mẹ EVN và các đơn vị thành viên; hợp đồng mua bán điện giữa EVN và các đơn vị phát điện; tách bạch chi phí các khâu phát điện, truyền tải điện, phân phối - bán lẻ điện, phụ trợ và quản lý ngành.
Tổng chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2023 là 528.604,24 tỷ đồng bao gồm chi phí sản xuất kinh doanh điện của các khâu phát điện, truyền tải điện, phân phối - bán lẻ điện và phụ trợ - quản lý ngành, tăng 35.338,94 tỷ đồng (tương ứng tăng 7,16%) so với năm 2022; giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2023 là 2.088,90 đ/kWh, tăng 2,79% so với năm 2022 (trong đó các khoản thu của EVN và các đơn vị thành viên từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định và vật tư thu hồi, thu nhập từ hoạt động cho thuê cột điện đã được giảm trừ vào chi phí sản xuất kinh doanh của EVN và các đơn vị thành viên).
Tổng chi phí khâu phát điện là 441.356,37 tỷ đồng, tương ứng với giá thành khâu phát điện theo điện thương phẩm là 1.744,12 đ/kWh; so với năm 2022, chi phí khâu phát điện năm 2023 tăng 29.112,84 tỷ đồng. Tổng chi phí khâu truyền tải điện là 18.879,15 tỷ đồng, tương ứng với giá thành khâu truyền tải điện theo điện thương phẩm là 74,61 đ/kWh. Tổng chi phí khâu phân phối - bán lẻ điện là 66.773,11 tỷ đồng, tương ứng với giá thành khâu phân phối - bán lẻ điện theo điện thương phẩm là 263,87 đ/kWh. Tổng chi phí khâu phụ trợ - quản lý ngành là 1.595,60 tỷ đồng, tương ứng với giá thành khâu phụ trợ - quản lý ngành theo điện thương phẩm là 6,31 đ/kWh. Tổng khoản bù giá cho chi phí sản xuất kinh doanh điện tại các xã, huyện đảo chưa nối lưới điện quốc gia là 428, 54 tỷ đồng.
Sản lượng điện thương phẩm thực hiện năm 2023 là 253,05 tỷ kWh, tăng 4,26% so với năm 2022. Doanh thu bán điện thương phẩm năm 2023 là 494.359,28 tỷ đồng, tăng 8,18% so với năm 2022. Giá bán điện thương phẩm bình quân thực hiện là 1.953,57 đ/kWh, tăng 3,76% so với năm 2022.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh điện năm 2023 của EVN lỗ 34.244,96 tỷ đồng. Thu nhập từ các hoạt động có liên quan đến sản xuất kinh doanh điện trong năm 2023 là 12.423,40 tỷ đồng. Tổng cộng hoạt động sản xuất kinh doanh điện năm 2023 và các hoạt động liên quan đến sản xuất kinh doanh điện năm 2023 của EVN (thu nhập từ hoạt động tài chính và từ tiền bán công suất phản kháng) lỗ 21.821,56 tỷ đồng (không tính tới thu nhập từ sản xuất khác).
Theo kết quả kiểm tra, các khoản chưa hạch toán vào giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2023 khoảng 18.032,07 tỷ đồng, bao gồm phần còn lại khoản CLTG thực hiện theo hợp đồng mua bán điện của các đơn vị phát điện phần còn lại năm 2019 và khoản CLTG theo hợp đồng mua bán điện các năm từ 2020 - 2023.
Bộ Công Thương cung cấp thông tin về kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2023 của EVN như trên và trân trọng cám ơn sự hỗ trợ, phối hợp của các cơ quan thông tấn, báo chí trong thời gian qua. Bộ Công Thương rất mong các cơ quan thông tấn, báo chí tiếp tục tích cực phối hợp với Bộ Công Thương để có những thông tin kịp thời, đầy đủ về tình hình thực hiện chi phí, giá thành sản xuất kinh doanh điện của EVN./.
"báo cáo tài chính hợp nhất đã được đơn vị kiểm toán độc lập Deloitte (mạng lưới dịch vụ kiểm toán đa quốc gia của Vương quốc Anh) thực hiện" => Big4 đấy cụ.Bao giờ hết độc quyền và kiểm toán phải do Big4 thực hiện thì mới được cụ ạ.
Bố kiểm tra con thì cũng chỉ để biết.
Ngành nghề nào cũng thế. Độc quyền sẽ sinh ra giá cao. Còn nếu là các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước thì phần lớn là thua lỗ triền miên. Cầm tiền không phải của mình thì thông thường thế nào cụ biết rồi đấy.
Như VNAL thua lỗ hàng ngàn tỷ và đến cái khoản nợ hơn 4000 tỷ mà phải đến Quố.c hội đồng ý cho giãn nợ thì sao mà nền kinh tế thị trường cụ nhỉ? Bởi đó là sự ưu ái bất hợp lý, không công bằng các nguồn lực đất nước đối với một thành phần kinh tế mà lại là thành phần kinh tế kém hiệu quả.
Lỗ ít mà. Đã có xã hội bù.Bao giờ hết độc quyền và kiểm toán phải do Big4 thực hiện thì mới được cụ ạ.
Bố kiểm tra con thì cũng chỉ để biết.
Ngành nghề nào cũng thế. Độc quyền sẽ sinh ra giá cao. Còn nếu là các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước thì phần lớn là thua lỗ triền miên. Cầm tiền không phải của mình thì thông thường thế nào cụ biết rồi đấy.
Như VNAL thua lỗ hàng ngàn tỷ và đến cái khoản nợ hơn 4000 tỷ mà phải đến Quố.c hội đồng ý cho giãn nợ thì sao mà nền kinh tế thị trường cụ nhỉ? Bởi đó là sự ưu ái bất hợp lý, không công bằng các nguồn lực đất nước đối với một thành phần kinh tế mà lại là thành phần kinh tế kém hiệu quả.
Cụ có đọc nội dung bài mà cụ trích dẫn hay không mà không thấy phần .... Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh điện đã được kiểm toán bởi Công ty TNHH Deloitte Việt Nam, ... Deloitte VN là công ty con của Deloitte toàn cầu. Big 4 về kiểm toán thì Deloitte chắc chắn là một trong số đó rồi.Bao giờ hết độc quyền và kiểm toán phải do Big4 thực hiện thì mới được cụ ạ.
Bố kiểm tra con thì cũng chỉ để biết.
Ngành nghề nào cũng thế. Độc quyền sẽ sinh ra giá cao. Còn nếu là các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước thì phần lớn là thua lỗ triền miên. Cầm tiền không phải của mình thì thông thường thế nào cụ biết rồi đấy.
Như VNAL thua lỗ hàng ngàn tỷ và đến cái khoản nợ hơn 4000 tỷ mà phải đến Quố.c hội đồng ý cho giãn nợ thì sao mà nền kinh tế thị trường cụ nhỉ? Bởi đó là sự ưu ái bất hợp lý, không công bằng các nguồn lực đất nước đối với một thành phần kinh tế mà lại là thành phần kinh tế kém hiệu quả.
Vậy cụ giải thích lý do tại sao sau khi Philippines bỏ độc quyền nhà nước, tư nhân hóa hoàn toàn ngành điện thì giá điện tăng 1,8 lần. Bây giờ tính trung bình là 4,3 ngàn đồng/số, hơn gấp đôi Việt nam.Bao giờ hết độc quyền và kiểm toán phải do Big4 thực hiện thì mới được cụ ạ.
Bố kiểm tra con thì cũng chỉ để biết.
Ngành nghề nào cũng thế. Độc quyền sẽ sinh ra giá cao. Còn nếu là các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước thì phần lớn là thua lỗ triền miên. Cầm tiền không phải của mình thì thông thường thế nào cụ biết rồi đấy.
Như VNAL thua lỗ hàng ngàn tỷ và đến cái khoản nợ hơn 4000 tỷ mà phải đến Quố.c hội đồng ý cho giãn nợ thì sao mà nền kinh tế thị trường cụ nhỉ? Bởi đó là sự ưu ái bất hợp lý, không công bằng các nguồn lực đất nước đối với một thành phần kinh tế mà lại là thành phần kinh tế kém hiệu quả.
Vâng cụ"báo cáo tài chính hợp nhất đã được đơn vị kiểm toán độc lập Deloitte (mạng lưới dịch vụ kiểm toán đa quốc gia của Vương quốc Anh) thực hiện" => Big4 đấy cụ.
Thế này thì đất nước sao khá được cụ nhỉ?Lỗ ít mà. Đã có xã hội bù.
"134 doanh nghiệp Nhà nước lỗ hơn 115.000 tỷ đồng - Báo VnExpress Kinh doanh" https://vnexpress.net/134-doanh-nghiep-nha-nuoc-lo-hon-115-000-ty-dong-4801573.html
Em nghĩ dù là mô hình hoạt động nào nó cũng có những sai số, ngoại lệ. Cái chính là phù hợp với số đông là được rồi cụ.Vậy cụ giải thích lý do tại sao sau khi Philippines bỏ độc quyền nhà nước, tư nhân hóa hoàn toàn ngành điện thì giá điện tăng 1,8 lần. Bây giờ tính trung bình là 4,3 ngàn đồng/số, hơn gấp đôi Việt nam.
Chưa có nước nào bỏ độc quyền nhà nước ngành điện mà giá điện lại giảm cụ ơ.
Cụ mua con này bn thếcon Lenovo M75q gen2 ( AMD ryzen7)
Cụ thuộc bài thế.Ngày mai thế nào cũng lại có loạt bài báo xoa dịu lòng dân, kiểu như:
Giá điện tăng không làm ảnh hưởng cuộc sống của người dân.
Tăng giá điện là cần thiết để đảm bảo an ninh năng lượng.
Giá điện tăng sẽ giúp ngành điện có thêm nhiều nguồn lực để phát triển.
Vân vân và vân vân.
Thì cụ cứ kể thử vài nước ngành điện được tư nhân hóa có giá điện rẻ hơn Việt Nam để e xem mô hình ưu việt hơn ta ở điểm nào Cứ so sánh giá điện trước với sau khi tư nhân hóa ở các nước đã làm là dễ nhất, cụ cứ dành thời gian google trước khi thảo luận cho nó thực tế chứ đừng tự nghĩ ra chémEm nghĩ dù là mô hình hoạt động nào nó cũng có những sai số, ngoại lệ. Cái chính là phù hợp với số đông là được rồi cụ.
Tăng 30% mà còn khóc hả cụ như e không tăng lương thì làm saoLương tăng có vài đồng mà điện với xăng rồi nhu yếu phẩm nó nhảy múa thế này đau ví quá