[Funland] Các vấn đề liên quan tới điện, EVN và các bên liên quan

lamhoang_760

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-818174
Ngày cấp bằng
26/8/22
Số km
1,602
Động cơ
29,001 Mã lực
Kính Cụ về điểm 1 nhé: tư nhân tham gia thì tư nhân có quyền sang nhượng cho Trung Quốc đấy!? Cụ có đồng ý không để em "quyết"🤣
Cụ sang nhượng thoải mái, ông nào vào chả được, hệ thống đường dây nó vẫn nằm trên đất VN , vẫn phụ thuộc vào sự quản lý, giám sát của VN thì sợ cái gì?
 

TorienT

Xe container
Biển số
OF-824061
Ngày cấp bằng
18/12/22
Số km
6,167
Động cơ
69,629 Mã lực
Cụ sang nhượng thoải mái, ông nào vào chả được, hệ thống đường dây nó vẫn nằm trên đất VN , vẫn phụ thuộc vào sự quản lý, giám sát của VN thì sợ cái gì?
Cụ giao an ninh năng lượng vào tay nứơc khác thì không sợ gì ạ.
 

Tranhoanevn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-834265
Ngày cấp bằng
23/5/23
Số km
682
Động cơ
5,081 Mã lực
Cụ sang nhượng thoải mái, ông nào vào chả được, hệ thống đường dây nó vẫn nằm trên đất VN , vẫn phụ thuộc vào sự quản lý, giám sát của VN thì sợ cái gì?
Dạ vậy thì em "quyết" là không theo lời xui dại của Cụ ạ!!!😅
 

tquang

Xe tăng
Biển số
OF-384024
Ngày cấp bằng
23/9/15
Số km
1,124
Động cơ
251,740 Mã lực
Tuổi
36
Có thể thiết lập cấu hình này trong thiết bị Inverter. Ưu tiên điện lưới hay ắc quy. Tuy nhiên, Có ắc quy là để giúp cho việc tiết kiệm điện.
Tuy thế, Giá thành của Inverter sẽ khá đắt ạ.
Cấu hình có phức tạp ko cụ. Ở thành phố ít mất điện còn đỡ chứ quê mất liên tọi mà nhà lại có trẻ con thì khổ lắm. Vs tình hình điện như hiện tại thì càng ngày càng thiếu thôi và giá điện chắc chắn ngày càng cao.
Cụ am hiểu cho cháu hỏi giá tầm trung thì nên chọn tấm pin hãng nào, inverter hybrid hãng nào ạ. Cháu mới tìm hiểu nên ko rõ chất lượng hãng nào ổn.
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,371
Động cơ
80,607 Mã lực
Trường hợp điện tái tạo của Anh thì thế này: Ở Anh, điện gió chiếm 24,2 tổng sản lượng, trong đó đến 13% là điện gió ngoài khơi, tính ổn định hơn xa điện gió gần bờ. Còn ĐMT chỉ là 4,2%.

Ở Việt nam thì không có điện gió ngoài khơi, còn điện gió đất liền và gần bờ thì rất không ổn định. Lúc gió có thể phát lưới đến 2.000kW nhưng có lúc chỉ được 15kW.

Việt nam muốn học Đức, Anh thì rất đơn giản:

- Gấp rút xây dựng mạng lưới điện khí làm back-up cho điện tái tạo. Ở cả Anh và Đức, tỉ lệ điện khí đang là khoảng 35%. Cứ cho VN là 30% thì tương đương với công suất lắp đặt khoảng 20GW, cần đầu tư khoảng 25 tỉ đô.

- Đầu tư điện gió ngoài khơi lên khoảng 20% tổng công suất lắp đặt, khoảng 12GW, cần trên 30 tỉ đô.

- Đầu tư hệ thống thủy điện tích năng dùng điện tái tạo để phân phối công suất và điều hòa tần số. Cần khoảng 10 nhà máy tổng công suất 12GW, đầu tư 25 tỉ đô

- Tách riêng truyền tải và bán lẻ điện, cải tạo sâu rộng lưới điện để các nhà buôn có thể tham gia thị trường điện bán lẻ trên 1 mạng lưới truyền tải duy nhất. Lúc đó 1 hộ gia đình có thể tự do mua điện từ nhiều nhà cung cấp khác nhau. Cần khoảng 10 tỉ đô.

Tóm lại, muốn học Anh và Đức không khó, chỉ cần 90-100 tỉ đô là xong tất.
Muốn hướng tới như các anh G7 và để có thể thành lập các anh khác tốt hơn EVN, tránh cộng dồng mạng chửi tối ngày thì theo ý kiến cá nhân em CP cần thay đổi lại cách tính tiền điện.
1. Áp dụng thuê bao tháng với truyền tải. Như điện thoại hiện nay, người dân vẫn phải trả 1 khoản cố định trc khi dùng KW nào trả KW đó. Việc này đẩy nhanh vốn cho xây dựng hệ thống truyền tải vì có nguồn thu cố định, các định chế tài chính sẵn sàng bơm tiền.
2. Giá điện chỉ bằng giá mua bình quân ở các KW đầu tiên (mức 50-200kw). Các số vượt định mức có thể để EVN hay các nhà cung cấp khác (nếu có) tính theo từng tháng, từng quý... chứ ko phải 2-3 năm ko được tăng như hiện nay.
3. Bắt buộc các hộ dùng nhiều (trên 500kw tháng) phải áp cơ chế giá cao điểm thấp điểm. Như các hộ kinh doanh và cơ sở sản xuất.
Giải bài toán trên thì mới giải đc cái căn cơ của ngành điện
 

Gianthuong123

Xe tải
Biển số
OF-713941
Ngày cấp bằng
26/1/20
Số km
465
Động cơ
91,706 Mã lực
Tuổi
33
Cụ nên hiểu thế nào là an ninh năng lượng trước khi viết còm này.
trước tiên em biết thì đường điện Phlipin tư nhân TQ nắm từ giá 12C lên 18C .
Em Ko biết điện Philipin có tốt hay Ko nhưng dân vùng quê của họ Ko có điện Sài
Cụ chịu được 5k/1kwh ko đã
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,158
Động cơ
220,386 Mã lực
trước tiên em biết thì đường điện Phlipin tư nhân TQ nắm từ giá 12C lên 18C .
Em Ko biết điện Philipin có tốt hay Ko nhưng dân vùng quê của họ Ko có điện Sài
Cụ chịu được 5k/1kwh ko đã
Do CP muốn giá thế thì nó thế, còn muốn trợ giá thì vẫn có thể thông qua tư nhân để trợ giá. Nhưng hệ thống truyền tải phân phối thì cứ để NN cũng được, bán để đạt được mục đích gì?
 

Parejo_10

Xe điện
Biển số
OF-295803
Ngày cấp bằng
18/10/13
Số km
3,575
Động cơ
312,325 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Trường hợp điện tái tạo của Anh thì thế này: Ở Anh, điện gió chiếm 24,2 tổng sản lượng, trong đó đến 13% là điện gió ngoài khơi, tính ổn định hơn xa điện gió gần bờ. Còn ĐMT chỉ là 4,2%.

Ở Việt nam thì không có điện gió ngoài khơi, còn điện gió đất liền và gần bờ thì rất không ổn định. Lúc gió có thể phát lưới đến 2.000kW nhưng có lúc chỉ được 15kW.

Việt nam muốn học Đức, Anh thì rất đơn giản:

- Gấp rút xây dựng mạng lưới điện khí làm back-up cho điện tái tạo. Ở cả Anh và Đức, tỉ lệ điện khí đang là khoảng 35%. Cứ cho VN là 30% thì tương đương với công suất lắp đặt khoảng 20GW, cần đầu tư khoảng 25 tỉ đô.

- Đầu tư điện gió ngoài khơi lên khoảng 20% tổng công suất lắp đặt, khoảng 12GW, cần trên 30 tỉ đô.

- Đầu tư hệ thống thủy điện tích năng dùng điện tái tạo để phân phối công suất và điều hòa tần số. Cần khoảng 10 nhà máy tổng công suất 12GW, đầu tư 25 tỉ đô

- Tách riêng truyền tải và bán lẻ điện, cải tạo sâu rộng lưới điện để các nhà buôn có thể tham gia thị trường điện bán lẻ trên 1 mạng lưới truyền tải duy nhất. Lúc đó 1 hộ gia đình có thể tự do mua điện từ nhiều nhà cung cấp khác nhau. Cần khoảng 10 tỉ đô.

Tóm lại, muốn học Anh và Đức không khó, chỉ cần 90-100 tỉ đô là xong tất.
Số 100 tỏi đó lấy đâu ra thì …sư huynh không nói :D
Cái nhà máy điện khí thì bên Đức nó dùng Tuabin khí ( giống Jet engine ngành hàng không ) hay động cơ Piíton sư huynh nhỉ ?
 

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
4,446
Động cơ
87,192 Mã lực
Trường hợp điện tái tạo của Anh thì thế này: Ở Anh, điện gió chiếm 24,2 tổng sản lượng, trong đó đến 13% là điện gió ngoài khơi, tính ổn định hơn xa điện gió gần bờ. Còn ĐMT chỉ là 4,2%.

Ở Việt nam thì không có điện gió ngoài khơi, còn điện gió đất liền và gần bờ thì rất không ổn định. Lúc gió có thể phát lưới đến 2.000kW nhưng có lúc chỉ được 15kW.

Việt nam muốn học Đức, Anh thì rất đơn giản:

- Gấp rút xây dựng mạng lưới điện khí làm back-up cho điện tái tạo. Ở cả Anh và Đức, tỉ lệ điện khí đang là khoảng 35%. Cứ cho VN là 30% thì tương đương với công suất lắp đặt khoảng 20GW, cần đầu tư khoảng 25 tỉ đô.

- Đầu tư điện gió ngoài khơi lên khoảng 20% tổng công suất lắp đặt, khoảng 12GW, cần trên 30 tỉ đô.

- Đầu tư hệ thống thủy điện tích năng dùng điện tái tạo để phân phối công suất và điều hòa tần số. Cần khoảng 10 nhà máy tổng công suất 12GW, đầu tư 25 tỉ đô

- Tách riêng truyền tải và bán lẻ điện, cải tạo sâu rộng lưới điện để các nhà buôn có thể tham gia thị trường điện bán lẻ trên 1 mạng lưới truyền tải duy nhất. Lúc đó 1 hộ gia đình có thể tự do mua điện từ nhiều nhà cung cấp khác nhau. Cần khoảng 10 tỉ đô.

Tóm lại, muốn học Anh và Đức không khó, chỉ cần 90-100 tỉ đô là xong tất.
Tôi ủng hộ phương án chỉ để EVN độc quyền về truyền tải điện, còn về phân phối điện thì Nhà nước nên cho XH hóa, cho nhiều Cty cùng bán điện. Như đã làm với lĩnh vực viễn thông.
 

TorienT

Xe container
Biển số
OF-824061
Ngày cấp bằng
18/12/22
Số km
6,167
Động cơ
69,629 Mã lực
Cụ ấy chả hiểu nên mới nhận định như vậy..kệ Cụ ấy đi ạ..Cụ ấy cũng chả "quyết" được cái gì nguy hiểm đâu😅
Chả có nước nào (trừ quá nghèo hay bị cài) dám đặt vào tay nước khác cảng biển, đường, đường sắt, sân bay, hệ thống truyền tải điện, hệ thống thủy lợi cả.
 

QD092000

Xe điện
Biển số
OF-826282
Ngày cấp bằng
12/2/23
Số km
2,535
Động cơ
43,935 Mã lực
Long Biên quận mà cũng bị cắt ác cc nhỉ?
E ở và làm việc 2 nơi là HBT và TH vẫn ok, chưa bị mất ph nào.
 

paulsteigel

Xe buýt
Biển số
OF-347998
Ngày cấp bằng
24/12/14
Số km
965
Động cơ
4,488 Mã lực
Nơi ở
Hà nội, Hòa Bình, Nam Định
Website
www.sfdp.net
Cấu hình chỉ làm một lần thôi cụ ạ. Khi đầu tư hệ thống điện mặt trời thì các cụ cần cân nhắc Công suất đầu tư (các gia đình nông thôn thì cơ bản chỉ ở mức 1.8-3.5kw đổ lại), từ đó:
1. Chọn Inverter phù hợp: loại tốt phổ dụng hiện nay là Luxpower SNA5000 (5KW) - loại Hybrid. Loại này có đặc điểm tự động hoàn toàn các việc kiểm soát xuất lưới hay không, và dùng từ ắc quy hay từ mặt trời, lưới...vv giá hơi chát, thấp hơn thì có thể chuyển sang ThinkPower, Dye... (nhớ là loại hybrid nhé) 17 triệu đến 12 triệu/ cái (inverter áp cao)
2. Tấm pin: phổ dụng và có chất lượng hiện tại đang là pin của Risen, 3.2-3.3 triệu/ tấm 450W (kiểu là watt/ tấm) >> cần tối thiểu 5 tấm để chạy được với loại Inverter nói trên
3. Ắc quy: có nhiều loại, loại tốt nhất 29 triệu có chu kỳ nạp xả > 6000 lần (hơn 15 năm) hoặc loại eco <3000 lần sạc sả (gần 10 năm)
>> cụ nên xem video này:
hoặc >>
vừa túi Tổng chi phí 41tr750k
2 thứ họ tiết kiệm được so với khung giá tôi có nói trong bài 30 là Inverter (segatech) và pin
Cụ tham khảo đi ạ. Dùng ổn trong tầm giá!
Cái phương án em tính cho các cụ ở bài 30 là dành cho câu chuyện nâng cấp và công suất cao hơn, và thời gian sử dụng (inverter, Pin ắc quy) thấp hơn.
 

dheIa

Xe điện
Biển số
OF-799261
Ngày cấp bằng
4/12/21
Số km
3,115
Động cơ
188,333 Mã lực
Thế qué nào mấy anh EVN vác loa chạy xe máy đi quảng cáo tắt đèn, tắt điều hoà như gánh xiếc dạo vậy các cụ??? Kinh doanh ngược sao? Càng bán đc hàng càng sướng chứ lại kêu gọi người mua đừng mua.
Dự là tổng kết năm nay báo cáo thành tích của evn là thuyết phục được bao nhiêu tổ dân phố tắt đèn, rút tủ lạnh, tắt điều hoà, giặt tay, quạt than tổ ong nấu cơm ồi
Nghe cụ tả mà em thấy ái ngại và càng thông cảm cho nhân viên nhà đèn hơn. Họ cũng vì nhiệm vụ vì nồi cơm nhà mình :T

Dân gian mà hiền lành và ý thức tí thì họ đâu phải vất vả thế. Nhật ko thiếu điện (chưa bao giờ mất điện) nhưng cũng đang tiết kiệm điện đây cụ.
Cơ mà họ chỉ cần viết cái thông báo là dân tự giác hợp tác ngay. Chứ không phải "chạy xe máy đi quảng cáo như gánh xiếc" như cụ tả :T

Về việc hạn chế sử dụng đèn chiếu sáng, chúng tôi thành thật xin lỗi về sự bất tiện này. Rất mong nhận được sự thông cảm và hợp tác của Quý khách!

Trong siêu thị luôn ạ. Mà tối mù!

IMG_0808.jpeg
IMG_0807.jpeg
 

3077

Xe container
Biển số
OF-146453
Ngày cấp bằng
20/6/12
Số km
8,782
Động cơ
-392,633 Mã lực
Cụ sang nhượng thoải mái, ông nào vào chả được, hệ thống đường dây nó vẫn nằm trên đất VN , vẫn phụ thuộc vào sự quản lý, giám sát của VN thì sợ cái gì?
Nhưng cụ truyền quen rồi nó tăng giá truyền tải lên 10 lần, k chịu nó dek cho thuê nữa thì sao?
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,512
Động cơ
408,765 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Số 100 tỏi đó lấy đâu ra thì …sư huynh không nói :D
Cái nhà máy điện khí thì bên Đức nó dùng Tuabin khí ( giống Jet engine ngành hàng không ) hay động cơ Piíton sư huynh nhỉ ?
Vì cụ kia bảo EVN sang Anh sang Đức học tập kinh nghiệm nên tôi tổng kết luôn kinh nghiệm cho mọi người tham khảo. :D

Các nhà máy điện than và điện khí hiện tại đều dùng hệ thống phát điện hỗn hợp đệ ạ. Tức là dùng nhiên liệu gốc (than, khí đốt) chạy turbine khí (bước 1) rồi dùng khí nóng phụt ra từ turbine khí để đun nước chạy turbine hơi (bước 2). Dùng hệ thống này thì hiệu suất nhiên liệu đạt đến 60% thậm chí 63% (General Electric).

(Đệ chú ý là nhà máy điện nguyên tử chỉ dùng được bước 2 nên hiệu suất nhiệt của điện nguyên tử chỉ là khoảng 35%).
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
1. Về truyền tải sao không làm hẳn đường dây 1000 kv Bắc Nam mới cụ nhỉ? Cho công tư kết hợp. Anh nào có tiền thì nhảy vào làm giống như làm đường cao tốc ấy. Sau này cho thu phí BOT theo từng trạm. Như vậy vừa có tiền đầu tư vừa giảm ảnh hưởng của nhà nước lên hệ thống truyền tải lại vừa có hạ tầng backup nếu đường dây cũ có vấn đề.

2. Hệ thống BESS rất quan trọng , nó là mấu chốt để quyết định tương lai của hệ thống điện tái tạo nhưng ít hấy đề cập đến? Có Bess thì anh tái tạo mới phát triển được. Việc đầu tư BESS thì tư nhân làm có được không? Sau này quy định nguồn là tái tạo thì phải qua BESS mới được lên lưới điện quốc gia để đỡ ảnh hưởng đến toàn hệ thống. Em đọc 1 bài báo thì nhớ mang máng là cả nước cần tầm 5.000 MW công suất BESS thì mới hiệu quả, chia ra cho các vùng miền.

3. Xây dựng và quản lý hệ thống lưới điện " thông minh " sao cho hiệu quả nhất thì ngoài điều kiện cần ra như : truyền tải, điều độ, lưu trữ...thì điều kiện đủ phải là thị trường mua bán điện: đa dạng hóa giá điện ( giá điện phải theo cơ chế tính từng giờ , cao điểm thì giá cao, thấp điểm thì giá thấp hoặc thậm chí miễn phí) có như vậy mới điều tiết một cách hài hòa nhất công suất điện của từng loại hình điện truyền thống hay tái tạo, và điều chỉnh được hành vi ( hay văn hóa) tiêu dùng điện của khách hàng.
Truyền tải thì không nên tư nhân cụ ơi; cái này là ảo tưởng kinh tế thị trường toàn phần của một số nước như Philippines. Mình cũng không hiểu sao không đưa đường dây siêu cao áp vào QH8, bây giờ chưa đủ tiền làm thì để sau con cháu làm?

Hệ thống BESS thì nên làm thí điểm dần khi công nghệ tốt rẻ thì làm nhiều. Cơ chế BESS như Trung quốc nếu mình không nhầm thì hiện nay giá điện BESS Trung quốc là 12cents cao hơn giá bán lẻ, vì BESS như một dịch vụ ổn định hệ thống vậy chứ không chỉ bán điện.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top