- Biển số
- OF-736691
- Ngày cấp bằng
- 21/7/20
- Số km
- 291
- Động cơ
- 68,469 Mã lực
- Tuổi
- 39
Em nhắc lại, cụ ko biết thì ko nên chém bừa, người biết ngta khinh cho đấy. Cụ có hiểu thế nào là hòa đồng bộ? Tại sao phải hòa đồng bộ ko?Cụ đừng làm ô uế cái danh trường Bách Khoa nhé.
Không phải tự nhiên mà người ta phân bố các nhà máy điện ở đều khắp khu vực đâu. Không phải tự nhiên có câu điện đầu nguồn với điện cuối nguồn đâu nha. Không nói sâu vào vấn đề kỹ thuật điện. Ở đây đang nói chuyện tại sao dân Việt PHẢI mua điện mặt trời giá cao quá mức bằng mệnh lệnh hành chính chứ không phải bằng cơ chế thị trường?
Ngta phân bố đều là để giảm tải cho đường dây 500kV Bắc Nam. Nếu tải ở Nam quá nhiều mà nhà máy điện ít thì điện sẽ phải truyền từ Bắc vào Nam nhiều hơn thông qua đường dây đó.
Nhà nước khuyến khích điện máy trời với mục đích khuyến khích các doanh nghiệp tự sử dụng ở công ty, nhà xưởng của mình. Tức là tự làm tự dùng, thậm chí còn giảm được công suất truyền tải của hệ thống vào buổi trưa. Tuy nhiên, tư nhân họ lại nghĩ khác, chỗ nào nhiều nắng nhất thì ta làm. Điều này dẫn tới quá tải công suất phát tại 1 số điểm như Ninh Thuận do chưa chuẩn bị kịp hệ thống để nhận điện từ các NMĐ mới. Người ngu thì lại bảo gây khó dễ chính sách với làm ra rồi ko mua.
Chuyện điện đầu nguồn cuối nguồn thì tôi phân tích nốt cho cụ thấy độ ngu của cụ nhé. Ở hạ thế, vùng nông thôn, do dân ở thưa thớt, phải truyền tải điện đi xa nên điện ở cuối nguồn thường bị tụt áp. Người ta khắc phục bằng cách tăng áp ở đầu trạm lên, cỡ 240v. Hộ nào xa quá vẫn tụt thì phải mua ổn áp về dùng. Còn ở Trung và Cao áp người ta xây dựng các trạm bù, ngoài bù áp người ta còn bù dung. Dây điện có tính cảm, truyền tải đi xa sẽ làm cos phi thấp đi, bù dung để đảm bảo cos phi cao nhất có thể.
Nhớ nhé, sau dốt thì ngồi phân tích kinh tế thôi. Giá vàng, giá chứng với cổ ấy, sai sót chả chết ai cả. Ngồi chém kỹ thuật người ta cười cho đấy, ko hay đâu.