Cảm ơn cụ.Lệnh mới là 30/7 khánh thành cụ nhé
( Thông mạch toàn tuyến, nhưng là 1 sợi chứ chưa phải 2 sợi)
Cảm ơn cụ.Lệnh mới là 30/7 khánh thành cụ nhé
( Thông mạch toàn tuyến, nhưng là 1 sợi chứ chưa phải 2 sợi)
Vẫn thành tích cụ nhỉ. Giờ cột còn chưa xong nên muốn đóng hoàn thiện cũng ko thể, thôi được 1 ngăn cũng có thể cấp cứu hệ thống nếu cần thiết.Lệnh mới là 30/7 khánh thành cụ nhé
( Thông mạch toàn tuyến, nhưng là 1 sợi chứ chưa phải 2 sợi)
Nhưng vì thành tích thì tốn kém lắmVẫn thành tích cụ nhỉ. Giờ cột còn chưa xong nên muốn đóng hoàn thiện cũng ko thể, thôi được 1 ngăn cũng có thể cấp cứu hệ thống nếu cần thiết.
Vâng cụ. Sản xuất cột chuẩn kế hoạch, lắp cột theo đúng kế hoạch sẽ tiết kiệm được cẩu, kéo dây và thí nghiệm đồng bộ tiết kiệm nhân công, chi phí và thời gian. Rồi cả đám thiết bị điều chuyển để lắp cho kịp lịch lại phải nửa tháo nửa để lại vận hành nữa chứ.Nhưng vì thành tích thì tốn kém lắm
Kéo dây đồng bộ rẻ hơn kéo làm nhiều lần
Thiếu vật tư hay sao phải kéo như này ạ, vì kéo dây đâu mất nhiều thời gian đâu?Lệnh mới là 30/7 khánh thành cụ nhé
( Thông mạch toàn tuyến, nhưng là 1 sợi chứ chưa phải 2 sợi)
Đóng xong vỗ tay lại làm tiếp thôi, máy móc dừng vài ngày, so với việc chậm tiến độ cả năm còn căng hơn. Còn việc huy động thêm máy em thấy là cần thiết, ngành giao thông quen với việc này hơn ngành điện, máy mình chơi cả năm chả có mặt bằng đến khi có mặt bằng thì lại phải thuê mượn các nơiVâng cụ. Sản xuất cột chuẩn kế hoạch, lắp cột theo đúng kế hoạch sẽ tiết kiệm được cẩu, kéo dây và thí nghiệm đồng bộ tiết kiệm nhân công, chi phí và thời gian. Rồi cả đám thiết bị điều chuyển để lắp cho kịp lịch lại phải nửa tháo nửa để lại vận hành nữa chứ.
Nhưng biết làm sao được khi bài toán thời gian đã sai ngay từ đầu rồi, nên cứ làm rồi chấp nhận chi phí của “quyết tâm” vậy.
Thiếu cả vật tư lẫn nhân sự sản xuất cụ ạ. Em nói đến phần làm trong nước là cột điện, cáp điện cụ ạ, vì phần này cơ bản là ép mà nhà máy chỉ vâng dạ chứ ko dám cãi, còn tất nhiên là ko kịp. Phần sản xuất nước ngoài thì dek cần nói nhiều, theo hợp đồng mà vã. Vậy nên ko đủ cột và dây thì ko kéo kịp rồi. Còn về xây lắp thì cách đây 1 tháng đơn giá là 3.2tr/ tấn vật tư tới chân cột nhưng đến giờ đã lên tới 5-6tr/tấn do nhân công thời vụ nhảy sang các tổ đội khác cũng làm cùng dự án. Đội xây lắp pro thì 5 ông 5 ngày/ cột, đội tt thì 15 ông 10 ngày/ cột nhưng đl thì tới 30 ông/ cột cơ cụ ạ. Cẩu 50 tấn tháng trước 10tr/ ngày thì giờ là 30tr/ ngày vẫn ko có thừa cẩu rảnh cụ ạ. Vì thay cho việc 1 tổ lắp 10 cột lần lượt (em ví dụ thế) thì 1 tổ chỉ lắp 3 cột nên số cẩu cần phải tăng gấp 3-4 lần bình thường để đếm số vị trí đang trực chiến rồi.Thiếu vật tư hay sao phải kéo như này ạ, vì kéo dây đâu mất nhiều thời gian đâu?
Đóng xong vỗ tay lại làm tiếp thôi, máy móc dừng vài ngày, so với việc chậm tiến độ cả năm còn căng hơn. Còn việc huy động thêm máy em thấy là cần thiết, ngành giao thông quen với việc này hơn ngành điện, máy mình chơi cả năm chả có mặt bằng đến khi có mặt bằng thì lại phải thuê mượn các nơi
Tóm lại do năng lực các công ty xây lắp điện chưa quen chiến công trình lớn thôi. Chứ việc tăng giá nhân công ko nhiều giữa thời tiết nắng nóng này, việc ko gọi đc quân thiện chiến nên đẩy chi phí máy lên cao. Thôi cũng là bài học đau đớn cho các anh luyện tập bỏ thói quen ỳ lại giá cao do ngành đặc thù.Thiếu cả vật tư lẫn nhân sự sản xuất cụ ạ. Em nói đến phần làm trong nước là cột điện, cáp điện cụ ạ, vì phần này cơ bản là ép mà nhà máy chỉ vâng dạ chứ ko dám cãi, còn tất nhiên là ko kịp. Phần sản xuất nước ngoài thì dek cần nói nhiều, theo hợp đồng mà vã. Vậy nên ko đủ cột và dây thì ko kéo kịp rồi. Còn về xây lắp thì cách đây 1 tháng đơn giá là 3.2tr/ tấn vật tư tới chân cột nhưng đến giờ đã lên tới 5-6tr/tấn do nhân công thời vụ nhảy sang các tổ đội khác cũng làm cùng dự án. Đội xây lắp pro thì 5 ông 5 ngày/ cột, đội tt thì 15 ông 10 ngày/ cột nhưng đl thì tới 30 ông/ cột cơ cụ ạ. Cẩu 50 tấn tháng trước 10tr/ ngày thì giờ là 30tr/ ngày vẫn ko có thừa cẩu rảnh cụ ạ. Vì thay cho việc 1 tổ lắp 10 cột lần lượt (em ví dụ thế) thì 1 tổ chỉ lắp 3 cột nên số cẩu cần phải tăng gấp 3-4 lần bình thường để đếm số vị trí đang trực chiến rồi.
Vậy nên
Cụ nói quá chuẩn, làm gì có công trình lớn nào làm nhanh như thế này mà quen hay không quen, xong công trình này cụ tìm giúp e sẽ có công trình lớn về xây lắp điện tương tự như này không cụTóm lại do năng lực các công ty xây lắp điện chưa quen chiến công trình lớn thôi. Chứ việc tăng giá nhân công ko nhiều giữa thời tiết nắng nóng này, việc ko gọi đc quân thiện chiến nên đẩy chi phí máy lên cao. Thôi cũng là bài học đau đớn cho các anh luyện tập bỏ thói quen ỳ lại giá cao do ngành đặc thù.
Chứ em nhìn quân lắp kết cấu thép nhà xưởng của họ nhịp nhàng lắm. Chỗ nào dùng cẩu to chỗ nào dùng cẩu nhỏ… chứ ko hẳn đến lúc thiếu hết cả cẩu to như thế này?
Nó cứ nã bài thầu của cụ thôi, trong bài thầu thì cụ vẽ xe máy cũng luôn đầy đủ và sẵn sàng. Cụ không lường được lúc nước rút cả làng đều thuê giá nó cao như thế.Cụ nói quá chuẩn, làm gì có công trình lớn nào làm nhanh như thế này mà quen hay không quen, xong công trình này cụ tìm giúp e sẽ có công trình lớn về xây lắp điện tương tự như này không cụ
Vâng cứ nã bài thầu theo ý của mình rồi ngồi đó xem có ai vào làm không cụ nhé, đơn giá theo nhà nước quy định, tiến độ thì yêu cầu nhanh, làm gì mà làm được , yên tâm sau khi đóng điện không ít chú khóc không ra tiếng đâuNó cứ nã bài thầu của cụ thôi, trong bài thầu thì cụ vẽ xe máy cũng luôn đầy đủ và sẵn sàng. Cụ không lường được lúc nước rút cả làng đều thuê giá nó cao như thế.
DA này nhà thầu thua lỗ nhiều lắm ạTóm lại do năng lực các công ty xây lắp điện chưa quen chiến công trình lớn thôi. Chứ việc tăng giá nhân công ko nhiều giữa thời tiết nắng nóng này, việc ko gọi đc quân thiện chiến nên đẩy chi phí máy lên cao. Thôi cũng là bài học đau đớn cho các anh luyện tập bỏ thói quen ỳ lại giá cao do ngành đặc thù.
Chứ em nhìn quân lắp kết cấu thép nhà xưởng của họ nhịp nhàng lắm. Chỗ nào dùng cẩu to chỗ nào dùng cẩu nhỏ… chứ ko hẳn đến lúc thiếu hết cả cẩu to như thế này?
Nó có bắt cụ làm đâu, trừ những thằng trong ngành phải ứng cứu sẽ được bù đắp chỗ khác. Còn các cụ làm bài thầu láo thì ráng chịu.Vâng cứ nã bài thầu theo ý của mình rồi ngồi đó xem có ai vào làm không cụ nhé, đơn giá theo nhà nước quy định, tiến độ thì yêu cầu nhanh, làm gì mà làm được , yên tâm sau khi đóng điện không ít chú khóc không ra tiếng đâu
Nếu nói công trình lớn cũng vô cùng lắm cụ ạ. Vì để làm dự án chuẩn thì triển khai phải đồng bộ mà đồng bộ ở đây ko có nghĩa là triển khai hàng loạt mà phải làm gối. Em đánh giá năm nay triển khai có nhiều bước tiến rất rõ ràng từ khâu giải phóng mặt bằng đến thực hiện dự án nhưng nhìn chung là vẫn ko đủ nuột do các khâu ko đủ mượt nên vẫn bị chậm.Tóm lại do năng lực các công ty xây lắp điện chưa quen chiến công trình lớn thôi. Chứ việc tăng giá nhân công ko nhiều giữa thời tiết nắng nóng này, việc ko gọi đc quân thiện chiến nên đẩy chi phí máy lên cao. Thôi cũng là bài học đau đớn cho các anh luyện tập bỏ thói quen ỳ lại giá cao do ngành đặc thù.
Chứ em nhìn quân lắp kết cấu thép nhà xưởng của họ nhịp nhàng lắm. Chỗ nào dùng cẩu to chỗ nào dùng cẩu nhỏ… chứ ko hẳn đến lúc thiếu hết cả cẩu to như thế này?
500 thì ít nhưng nhìn quy hoặc mạng 220 và 110 thì dày đặc lắm cụ ạ. Truyền tải đang full công xuất. Thiếu điện do truyền tải cũng là phần lớn chứ công xuất phát của mình đủ dùng đến 2026. (Trừ sự cố đồng loạt). Năm 2030 sản lượng tăng gấp rưỡi thì truyền tải còn nhiều việc để làm lắm.Cụ nói quá chuẩn, làm gì có công trình lớn nào làm nhanh như thế này mà quen hay không quen, xong công trình này cụ tìm giúp e sẽ có công trình lớn về xây lắp điện tương tự như này không cụ
Vâng em hiểu được là khâu mua hàng của các nhà thầu đang có vấn đề, vì sắt đơn thuần không khó khăn gì nhưng các nhà thầu ko có vốn hoặc ko có sự chuẩn bị cho trận đánh lớn ntn?Nếu nói công trình lớn cũng vô cùng lắm cụ ạ. Vì để làm dự án chuẩn thì triển khai phải đồng bộ mà đồng bộ ở đây ko có nghĩa là triển khai hàng loạt mà phải làm gối. Em đánh giá năm nay triển khai có nhiều bước tiến rất rõ ràng từ khâu giải phóng mặt bằng đến thực hiện dự án nhưng nhìn chung là vẫn ko đủ nuột do các khâu ko đủ mượt nên vẫn bị chậm.
Lỗi ko hoàn toàn nằm ở xây lắp cụ ạ. Vì chả ai nuôi quân cho những trận đánh lớn mà vài năm đến vài chục năm mới có 1 lần cả. Vậy nên đội xây lắp chỉ nuôi quân thiện chiến và thuê lao động thời vụ và trong thời điểm gần như chưa bao giờ có là cp, lãnh đạo ngành liên tiếp đi giám sát và trực chiến thế này thì mọi việc mới rối lên như vậy khi giá nhân công tăng phi mã.
Với các đơn vị làm cột cũng vậy, công suất của họ phải tính bằng công suất làm hàng đen và công suất mạ khi có hàng đen nhân thêm tỉ lệ lỗi lò nữa. Phần hàng đen thì có thể tăng ca làm bù phần máy móc ko thể đầu tư thêm chứ phần mạ gần như là fix trần. Nhưng chỉ bàn làm ko bàn lùi nên ông nào cũng chém năng suất bằng hoặc cao hơn của khâu năng suất nhất chứ ko phải ở nút thắt. Ngoài ra việc thành lập các đoàn đến ở tại nhà máy, kiểm soát và yêu cầu giao hàng ko đúng kế hoạch sx tối ưu cũng làm tiến độ chậm lại. Vậy nên đến giờ mới có chuyện nhà thầu doạ kiện ngược EvnNpt về việc lập đoàn kiểm soát và yêu cầu giao hàng ko đúng quy trình làm họ bị rối nên mới chậm đấy cụ ạ.
Có chuẩn bị cho trận đánh lớn đấy cụ ạ. Nhưng với những trận đánh quy ước thì ko chơi với mấy ông du kích được cụ ạ. Trong quá trình thực hiện vừa rồi đã xảy ra rồi cụ ạ, nhà thầu mua trước vật tư theo "hướng dẫn" rồi có thằng du kích nhảy vào nó vợt mất thì biết làm sao, mà nếu đến lúc có kết quả mới mua thì lại ko kịp mất rồi.Vâng em hiểu được là khâu mua hàng của các nhà thầu đang có vấn đề, vì sắt đơn thuần không khó khăn gì nhưng các nhà thầu ko có vốn hoặc ko có sự chuẩn bị cho trận đánh lớn ntn?
Giá điện cần tăng thì cứ tăng thôi, đã có quy định về giá rồi. Còn vốn thì chờ tí cấp luôn cho cái nhà máy điện hạt nhân.Nếu vẫn xem EVN như tội đồ không cấp thêm vốn để trả nợ các khoản lỗ thì nhân dân vẫn phải dùng giá điện cao, trong các gói kích cầu kinh tế thì bỏ qua EVN trong khi nó ảnh hưởng tới toàn bộ người dân, DN. Chưa thấy có kế hoạch cho họ vay ưu đãi, hay cấp thêm vốn để nó mạnh lên chứ nhỉ? chỉ toàn thấy áp lực tăng giá điện, và thiếu điện, gây mất lòng tin cho nhà đầu tư
1 là giảm giá bán than, giá bán khí cho EVN ( mấy cái này TKV và PVN làm được vì vẫn đang báo lãi) nhưng mất tính thị trường cạnh tranhEVN lỗ hơn 1 tỉ USD, giá điện có thể tăng tiếp?
Năm 2023, EVN ghi nhận lỗ sau thuế hơn 26.770 tỉ đồng (tương đương hơn 1 tỉ USD). Với con số lỗ trên, nhiều khả năng giá điện sẽ tiếp tục được điều chỉnh tăng trong thời gian tớicafef.vn
Nếu vẫn xem EVN như tội đồ không cấp thêm vốn để trả nợ các khoản lỗ thì nhân dân vẫn phải dùng giá điện cao, trong các gói kích cầu kinh tế thì bỏ qua EVN trong khi nó ảnh hưởng tới toàn bộ người dân, DN. Chưa thấy có kế hoạch cho họ vay ưu đãi, hay cấp thêm vốn để nó mạnh lên chứ nhỉ? chỉ toàn thấy áp lực tăng giá điện, và thiếu điện, gây mất lòng tin cho nhà đầu tư.
"Lợi nhuận gộp ghi nhận hơn 13.000 tỉ đồng, tăng 20%. Tuy nhiên, con số này không đủ bù đắp chi phí lãi vay, chưa tính tới các chi phí hoạt động và quản lý.
Năm 2023, EVN ghi nhận lỗ sau thuế hơn 26.770 tỉ đồng (tương đương hơn 1 tỉ USD). Đáng chú ý, EVN phải trả hơn 18.985 tỉ đồng tiền chi phí lãi vay trong năm 2023, tương đương 52 tỉ đồng/ngày.
Trước đó, năm 2022, EVN cũng lỗ 20.747 tỉ đồng. Như vậy, lũy kế 2 năm 2022-2023, EVN lỗ hơn 47.500 tỉ đồng (tương đương gần 2 tỉ USD)."