[Funland] Các vấn đề liên quan tới điện, EVN và các bên liên quan

lamhoang_760

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-818174
Ngày cấp bằng
26/8/22
Số km
1,602
Động cơ
29,001 Mã lực
Tiền ko phải lý do cụ ạ kể cả vài tỷ UsD, đi vay hoặc ODA hoặc mời gọi đầu tư hoặc kết hợp 3 in1 , cái sân bay Long Thành vài tỷ USD ko vay tí nào nữa là vấn đề bức xúc dân sinh này
1. Vài tỷ thì cụ xây được bao nhiêu nhà máy, công suất bao nhiêu GW?

Làm rõ cho cụ hiểu nhá: giá thành điện hạt nhân tham chiếu bên tàu cỡ 3.000 đô/ kwh. Nếu tính ra 1 nhà máy công suất 1 GW thì suất đầu tư tầm 3 tỷ đô.

Tổng công suất đặt của VN vào năm 2030 là tầm 90GW. Cứ cho là phát triển điện hạt nhân đến năm đó chiếm tỷ trọng là 10% đi, tức là tầm 9GW ( mặc dù 10% thì chả bõ bèn gì đâu) thì tổng vốn đầu tư cần cho điện hạt nhân vào khoảng 27-30 tỷ đô trong vòng 5-7 năm nữa, móc đâu ra???

Đây mới là giá tham chiếu bên tàu nhá, còn chắc chắc là làm điện hạt nhân sẽ không bao giờ lấy công nghệ hay chuyên gia tàu rồi ( ít nhất là trogn thời điểm này, tương lai thì không biết). Thế nên nếu giá bên Châu Âu, Mỹ hay Nhật thì nó sẽ rất khác đấy, có thể cao hơn nhiều con số ở trên.

2. Chi phí đầu tư đã cao thế rồi thì giá bán bao nhiêu cho nó lại? Rẻ hơn điện than, thủy điện, điện khí...hay thậm chí điện tái tạo không ?????

3. Điện hạt nhân là loại hình đặc biệt. Không bao giờ có chuyện thả cửa cho tư nhân làm. Trong nước thì không ông nào đủ năng lực để làm rồi, nước ngoài thì càng cấm. Chỉ có nhà nước độc quyền làm. Vậy tự bỏ ngân sách ra mà làm. Móc đâu ra tiền? Vay ai cho vay làm hạt nhân với số tiền lơn như thế? CP thời gian qua nhận được gói hỗ trợ JEPT 15 tỷ đô đã mừng húm lên rồi nhưng phải giải ngân đúng mục đích chỉ định chứ có phải thích làm gì thì làm đâu?

Bọn gió, mặt trời chúng nó không ổn định thật đấy nhưng được cái nguồn vốn dồi dào, dễ huy động từ tư nhân và câc tổ chức ...nên nhà nước mới thả cửa cho làm. Còn điện hạt nhân á, nằm mơ đi.
 

trungthu2020

Xe điện
Biển số
OF-744758
Ngày cấp bằng
1/10/20
Số km
2,038
Động cơ
148,625 Mã lực
Nhà em lắp hệ pin tích điện dự phòng xấp xỉ 100tr công suất phát được 5kw, còn dung lượng thì em không nhớ rõ. Dùng cho phụ tải tiêu thụ ít điện còn được, chứ những ông ăn lắm như điều hòa hay thang máy thì chịu chết cụ ạ. Nhưng cũng có cái hay là chả bao giờ lo mất điện. Mất điện thì dùng quạt và đi bộ. Các thiết bị gia dụng khác (trừ bếp từ, lò nướng) vẫn chạy ầm ầm. Nhà em có gần chục cái máy bơm các loại cho hệ thống cấp nước, full bệt thông minh; Không có cái pin dự phòng thì chết dở.
Vậy chỉ cần lắp tích điện dự phòng là ổn cụ nhỉ, sạc bằng điện lưới, chứ thêm tấm pin vào lại tốn kém
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
9,900
Động cơ
219,597 Mã lực
Tổng công suất đặt của VN vào năm 2030 là tầm 90GW. Cứ cho là phát triển điện hạt nhân đến năm đó chiếm tỷ trọng là 10% đi, tức là tầm 9GW ( mặc dù 10% thì chả bõ bèn gì đâu) thì tổng vốn đầu tư cần cho điện hạt nhân vào khoảng 27-30 tỷ đô trong vòng 5-7 năm nữa, móc đâu ra???
Cứ sang học hỏi Bang la desh thôi.
 

Đông86

Xe điện
Biển số
OF-801021
Ngày cấp bằng
21/12/21
Số km
2,879
Động cơ
98,021 Mã lực
1. Vài tỷ thì cụ xây được bao nhiêu nhà máy, công suất bao nhiêu GW?

Làm rõ cho cụ hiểu nhá: giá thành điện hạt nhân tham chiếu bên tàu cỡ 3.000 đô/ kwh. Nếu tính ra 1 nhà máy công suất 1 GW thì suất đầu tư tầm 3 tỷ đô.

Tổng công suất đặt của VN vào năm 2030 là tầm 90GW. Cứ cho là phát triển điện hạt nhân đến năm đó chiếm tỷ trọng là 10% đi, tức là tầm 9GW ( mặc dù 10% thì chả bõ bèn gì đâu) thì tổng vốn đầu tư cần cho điện hạt nhân vào khoảng 27-30 tỷ đô trong vòng 5-7 năm nữa, móc đâu ra???

Đây mới là giá tham chiếu bên tàu nhá, còn chắc chắc là làm điện hạt nhân sẽ không bao giờ lấy công nghệ hay chuyên gia tàu rồi ( ít nhất là trogn thời điểm này, tương lai thì không biết). Thế nên nếu giá bên Châu Âu, Mỹ hay Nhật thì nó sẽ rất khác đấy, có thể cao hơn nhiều con số ở trên.

2. Chi phí đầu tư đã cao thế rồi thì giá bán bao nhiêu cho nó lại? Rẻ hơn điện than, thủy điện, điện khí...hay thậm chí điện tái tạo không ?????

3. Điện hạt nhân là loại hình đặc biệt. Không bao giờ có chuyện thả cửa cho tư nhân làm. Trong nước thì không ông nào đủ năng lực để làm rồi, nước ngoài thì càng cấm. Chỉ có nhà nước độc quyền làm. Vậy tự bỏ ngân sách ra mà làm. Móc đâu ra tiền? Vay ai cho vay làm hạt nhân với số tiền lơn như thế? CP thời gian qua nhận được gói hỗ trợ JEPT 15 tỷ đô đã mừng húm lên rồi nhưng phải giải ngân đúng mục đích chỉ định chứ có phải thích làm gì thì làm đâu?

Bọn gió, mặt trời chúng nó không ổn định thật đấy nhưng được cái nguồn vốn dồi dào, dễ huy động từ tư nhân và câc tổ chức ...nên nhà nước mới thả cửa cho làm. Còn điện hạt nhân á, nằm mơ đi.
Có lý.
Điện hạt nhân vốn lớn, xây dựng lâu.
Giải pháp cấp bách bây giờ chỉ có nhiệt điện.
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
9,900
Động cơ
219,597 Mã lực
Bangladesh nghèo hơn Việt Nam vừa rồi quyết tâm làm quả metro nghe nói suýt vỡ nợ, nhưng ko mạnh dạn làm thì sau này đi lại kiểu gì các cụ nhỉ?
Chắc bị bọn Nhật tính giá cao quả Metro.
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,350
Động cơ
80,285 Mã lực
1. Vài tỷ thì cụ xây được bao nhiêu nhà máy, công suất bao nhiêu GW?

Làm rõ cho cụ hiểu nhá: giá thành điện hạt nhân tham chiếu bên tàu cỡ 3.000 đô/ kwh. Nếu tính ra 1 nhà máy công suất 1 GW thì suất đầu tư tầm 3 tỷ đô.

Tổng công suất đặt của VN vào năm 2030 là tầm 90GW. Cứ cho là phát triển điện hạt nhân đến năm đó chiếm tỷ trọng là 10% đi, tức là tầm 9GW ( mặc dù 10% thì chả bõ bèn gì đâu) thì tổng vốn đầu tư cần cho điện hạt nhân vào khoảng 27-30 tỷ đô trong vòng 5-7 năm nữa, móc đâu ra???

Đây mới là giá tham chiếu bên tàu nhá, còn chắc chắc là làm điện hạt nhân sẽ không bao giờ lấy công nghệ hay chuyên gia tàu rồi ( ít nhất là trogn thời điểm này, tương lai thì không biết). Thế nên nếu giá bên Châu Âu, Mỹ hay Nhật thì nó sẽ rất khác đấy, có thể cao hơn nhiều con số ở trên.

2. Chi phí đầu tư đã cao thế rồi thì giá bán bao nhiêu cho nó lại? Rẻ hơn điện than, thủy điện, điện khí...hay thậm chí điện tái tạo không ?????

3. Điện hạt nhân là loại hình đặc biệt. Không bao giờ có chuyện thả cửa cho tư nhân làm. Trong nước thì không ông nào đủ năng lực để làm rồi, nước ngoài thì càng cấm. Chỉ có nhà nước độc quyền làm. Vậy tự bỏ ngân sách ra mà làm. Móc đâu ra tiền? Vay ai cho vay làm hạt nhân với số tiền lơn như thế? CP thời gian qua nhận được gói hỗ trợ JEPT 15 tỷ đô đã mừng húm lên rồi nhưng phải giải ngân đúng mục đích chỉ định chứ có phải thích làm gì thì làm đâu?

Bọn gió, mặt trời chúng nó không ổn định thật đấy nhưng được cái nguồn vốn dồi dào, dễ huy động từ tư nhân và câc tổ chức ...nên nhà nước mới thả cửa cho làm. Còn điện hạt nhân á, nằm mơ đi.
Có lý.
Điện hạt nhân vốn lớn, xây dựng lâu.
Giải pháp cấp bách bây giờ chỉ có nhiệt điện.
Nếu giá khí như hiện nay thì điện khí cũng không cao hơn Hạt nhân mấy, (trừ ông Tàu tuyên bố giá cực thấp, không biết tính khấu hao và lãi vay chưa?). Xây điện khí cũng không phải là quá chậm. Việt nam có PV Power cũng có kinh nghiệm đầu tư điện khí nhiều, nhưng rất tiếc nó vẫn nhì nhằng cơ chế như VEC, không huy động được vốn từ thị trường cổ phiếu, hay trái phiếu bên ngoài, cần 1 cú hích thật lớn từ chính sách
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
9,900
Động cơ
219,597 Mã lực
Nếu giá khí như hiện nay thì điện khí cũng không cao hơn Hạt nhân mấy, (trừ ông Tàu tuyên bố giá cực thấp, không biết tính khấu hao và lãi vay chưa?).
Có sẵn khí ở mỏ thì làm, còn mua khí đóng lon nhập khẩu thì thôi. Bọn Tây đang dụ làm món BOT điện khí nhập khẩu này nhưng đòi phải bao tiêu giá cao chúng nó mới vào.
 
Chỉnh sửa cuối:

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,264
Động cơ
897,064 Mã lực
.Bo My nói:
Cứ sang học hỏi Bang la desh thôi.
Bangladesh nghèo hơn Việt Nam vừa rồi quyết tâm làm quả metro nghe nói suýt vỡ nợ, nhưng ko mạnh dạn làm thì sau này đi lại kiểu gì các cụ nhỉ?
Băng đa Lét có khi hơi xa, sang ngay Lào học chương trình thuỷ điện của họ.
Ngồi nhà mà nói "Tiền không thành vấn đề" có khi vợ nó tát cho lệch mặt.
Nhà ăn đong từng bữa, toàn kể chuyện vợ hàng xóm lên phố mua nhẫn kim cương!
 

IP man

Xe lăn
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
10,297
Động cơ
74,561 Mã lực
1. Vài tỷ thì cụ xây được bao nhiêu nhà máy, công suất bao nhiêu GW?

Làm rõ cho cụ hiểu nhá: giá thành điện hạt nhân tham chiếu bên tàu cỡ 3.000 đô/ kwh. Nếu tính ra 1 nhà máy công suất 1 GW thì suất đầu tư tầm 3 tỷ đô.

Tổng công suất đặt của VN vào năm 2030 là tầm 90GW. Cứ cho là phát triển điện hạt nhân đến năm đó chiếm tỷ trọng là 10% đi, tức là tầm 9GW ( mặc dù 10% thì chả bõ bèn gì đâu) thì tổng vốn đầu tư cần cho điện hạt nhân vào khoảng 27-30 tỷ đô trong vòng 5-7 năm nữa, móc đâu ra???

Đây mới là giá tham chiếu bên tàu nhá, còn chắc chắc là làm điện hạt nhân sẽ không bao giờ lấy công nghệ hay chuyên gia tàu rồi ( ít nhất là trogn thời điểm này, tương lai thì không biết). Thế nên nếu giá bên Châu Âu, Mỹ hay Nhật thì nó sẽ rất khác đấy, có thể cao hơn nhiều con số ở trên.

2. Chi phí đầu tư đã cao thế rồi thì giá bán bao nhiêu cho nó lại? Rẻ hơn điện than, thủy điện, điện khí...hay thậm chí điện tái tạo không ?????

3. Điện hạt nhân là loại hình đặc biệt. Không bao giờ có chuyện thả cửa cho tư nhân làm. Trong nước thì không ông nào đủ năng lực để làm rồi, nước ngoài thì càng cấm. Chỉ có nhà nước độc quyền làm. Vậy tự bỏ ngân sách ra mà làm. Móc đâu ra tiền? Vay ai cho vay làm hạt nhân với số tiền lơn như thế? CP thời gian qua nhận được gói hỗ trợ JEPT 15 tỷ đô đã mừng húm lên rồi nhưng phải giải ngân đúng mục đích chỉ định chứ có phải thích làm gì thì làm đâu?

Bọn gió, mặt trời chúng nó không ổn định thật đấy nhưng được cái nguồn vốn dồi dào, dễ huy động từ tư nhân và câc tổ chức ...nên nhà nước mới thả cửa cho làm. Còn điện hạt nhân á, nằm mơ đi.


Điện hột le, à quên hột nhân không phải là thứ “must have”, mà là cái để cho các thần gió chém cho sang mồm thôi ợ ;))
Hiện tại trong quy hoạch thì có đến gần 8 GW (gấp đôi công suất nhà mày điện hạt nhân) đang bị bỏ phí, hợp đồng ký cả chục năm rồi mà bọn chủ đầu tư không triển khai được, chủ yếu do không chốt được khả năng huy động hoặc giá bán điện.

4F6A8C98-0E4F-44A7-891A-AAF31A99029A.jpeg

Nếu giá khí như hiện nay thì điện khí cũng không cao hơn Hạt nhân mấy, (trừ ông Tàu tuyên bố giá cực thấp, không biết tính khấu hao và lãi vay chưa?). Xây điện khí cũng không phải là quá chậm. Việt nam có PV Power cũng có kinh nghiệm đầu tư điện khí nhiều, nhưng rất tiếc nó vẫn nhì nhằng cơ chế như VEC, không huy động được vốn từ thị trường cổ phiếu, hay trái phiếu bên ngoài, cần 1 cú hích thật lớn từ chính sách
Nói chung điện khí hay điện than chỉ cần được cơ chế như điện mặt trời trước đây: cam kết huy động + giá 9,xx cent là đủ để bù đắp chi phí chủ đầu tư thì phát triển thừa sức cân tải hệ thống.
Tiếc là nguồn lực thì lại lãng phí vào những thứ trên trời.
 

BMW_X7

Xe điện
Biển số
OF-101541
Ngày cấp bằng
17/6/11
Số km
3,225
Động cơ
370,517 Mã lực
Nhà em lắp hệ pin tích điện dự phòng xấp xỉ 100tr công suất phát được 5kw, còn dung lượng thì em không nhớ rõ. Dùng cho phụ tải tiêu thụ ít điện còn được, chứ những ông ăn lắm như điều hòa hay thang máy thì chịu chết cụ ạ. Nhưng cũng có cái hay là chả bao giờ lo mất điện. Mất điện thì dùng quạt và đi bộ. Các thiết bị gia dụng khác (trừ bếp từ, lò nướng) vẫn chạy ầm ầm. Nhà em có gần chục cái máy bơm các loại cho hệ thống cấp nước, full bệt thông minh; Không có cái pin dự phòng thì chết dở.
vâng được cái ít nhất không lo mất điện, nhưng có điều ác quy ko tích được lâu, nếu giá đầu tư như thế thì em sẽ đầu tư cái máy phát điện, đêm vẫn chạy điều hòa được.
thằng bạn em là thằng thích nghịch ngợm, tìm hiểu và có tiền, nên nó lắp theo kiểu tìm hiểu và thú vui là chính, cái nữa là trước nó có hơn 10 cái máy đào coi, nên lắp để dùng
 

danotopskin

Xe hơi
Biển số
OF-831082
Ngày cấp bằng
21/3/23
Số km
139
Động cơ
694 Mã lực
Nơi ở
Số 24 - Ngõ 70 Thái Hà (Tập thể 68) - Đống Đa- Hà
Website
pskin.vn
Đợt này đi đường hà nội có mấy tuyến phố chính, đông xe, kể cả các tuyến nối với cao tốc mà còn bị tắt hết điện đường, tầm 6r 7h tối đường tối om. Cũng lạ lạ, mà cũng lo liệu VN sắp tới phải sống trong bóng tối không :((
 
Biển số
OF-698169
Ngày cấp bằng
9/9/19
Số km
989
Động cơ
119,740 Mã lực
Tuổi
55
Trong khi đó người ta cứ nhất quyết ko chịu cho hòa lưới các nhà máy điện gió, điện mặt trời...

....Trung Nam và các doanh nghiệp điện tái tạo đang chết lâm sàng vì nhà máy điện xây xong KHÔNG ĐƯỢC hòa lưới.
[/QUOT
Cụ chẳng chịu đọc bài viết đã phân tích gì cả.
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
9,900
Động cơ
219,597 Mã lực
Điện hột le, à quên hột nhân không phải là thứ “must have”, mà là cái để cho các thần gió chém cho sang mồm thôi ợ ;))
Hiện tại trong quy hoạch thì có đến gần 8 GW (gấp đôi công suất nhà mày điện hạt nhân) đang bị bỏ phí, hợp đồng ký cả chục năm rồi mà bọn chủ đầu tư không triển khai được, chủ yếu do không chốt được khả năng huy động hoặc giá bán điện.

4F6A8C98-0E4F-44A7-891A-AAF31A99029A.jpeg



Nói chung điện khí hay điện than chỉ cần được cơ chế như điện mặt trời trước đây: cam kết huy động + giá 9,xx cent là đủ để bù đắp chi phí chủ đầu tư thì phát triển thừa sức cân tải hệ thống.
Tiếc là nguồn lực thì lại lãng phí vào những thứ trên trời.
điện than bọn Tây nó ngưng cho vay nên khó. Giờ CP làm hết điện than thôi.
 

BMW_X7

Xe điện
Biển số
OF-101541
Ngày cấp bằng
17/6/11
Số km
3,225
Động cơ
370,517 Mã lực
Rẻ hơn nhiều đấy cụ ạ. Pin sodium nó chỉ kém so với lithium về mặt hiệu suất thôi, tức là cùng kích cử thì hiệu suất của sodium chỉ bằng 2/3 so với lithium. Nhưng kích cỡ không thành vấn đề đối với hệ thống lưu trữ cho năng lượng tái tạo ( BESS) chủ yếu là giá thành phải thật rẻ.

Screenshot_20230523-164543~2.png



à rẻ thế thì đầu tư pin được, thằng bạn em nó đam mê nghiên cứu, lại có tiền nên nó nghịch nó đầu tư, mấy năm trước cũng có hơn chục máy đào coi nữa nên lắp cho tiết kiệm nữa, nhưng nó bảo tích điện dùng qua đêm thì ko ổn
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,495
Động cơ
472,990 Mã lực
Chuyện từ bỏ điện hạt nhân thì em tóm tắt thế này:
- Thứ nhất là sau sự cố Fukushima 2011 thì cả thế giới đều rén điện hạt nhân cả, chứ ko riêng gì VN nên cũng cần suy nghĩ lại.
- Thứ hai, nhà máy điện hạt nhân ở VN công suất cũng ko lớn lắm, khoảng 4.000 MW. Thời điểm đó VN cũng có thông tin về mỏ khí Cá Voi Xanh, mỏ khí này đủ cấp khí để xây dựng 3 nhà máy điện khí, tổng công suất 5x750 = 3.750 MW tương đương nhà máy điện hạt nhân. Mà điện khí xây lại rẻ, tổng đầu tư 5 nhà máy này khoảng 5 tỷ $, rẻ bằng 1/2 điện hạt nhân. Mà lại dễ thực hiện vì dễ chia cho các nhà đầu tư khác nhau, mỗi ông 1 phần (chi tiết như hình 1)
93291B25-3C22-4A95-93C8-3D0A5CFFA876.jpeg

Thời đấy chỉ vướng 1 vấn đề là giá điện khá cao, giá phải được 9,46 cent/kwh thì chủ đầu tư từ khai thác dầu khí đến sản xuất điện mới làm được. Hồi đó ta chê giá đắt, xong rồi mấy năm sau lại bảo lãnh cho bọn điện mặt trời giá 9,35 cent/kwh nên mới dẫn đến thảm cảnh như hiện tại, bọn điện mặt trời phát triển chi chít mà chất lượng lại không ổn định (dẫn chứng như hình 2)
6122A684-C78A-42EB-AB9F-6B884CA2E2E0.jpeg

- Thứ ba nữa, kể cả khi điện khí không phát triển được thì cũng chỉ cần phát triển 3 nhà máy điện than công suất 3 x 600 x 2 = 3.600 MW là bù được cho nhà máy điện hạt nhân. Hiện tại 1 loạt nhà đầu tư từ Nhật, Sing, Thái… vẫn đang xếp hàng đàm phán. Nếu thay vì bảo lãnh cho bọn điện mặt trời thì bảo lãnh cho bọn điện than này thì chỉ 4 năm, nếu chốt từ 2018 thì bây giờ là xong, giá đầu tư cũng rẻ, làm 3 con này cũng chỉ 6-7 tỷ$. Ở đây cũng cần nói thêm là không phải điện than nào cũng ô nhiễm, những nhà máy cũ của VN dùng than nội địa, công nghệ cận tới hạn hoặc siêu tới hạn thì ô nhiễm, chứ những nhà máy mới bây giờ là công nghệ siêu siêu tới hạn đốt than nhập khẩu nhiệt trị cao thì bọn châu Âu vẫn đang chạy phè phè.
Nói chung bà con mà chấp nhận giá điện khoảng 2.500 đồng/kwh thì có điện chạy đầy đủ ngay. Và sai lầm chính vẫn là vỡ quy hoạch của điện mặt trời dẫn đến lãng phí quá nhiều nguồn lực.
Thế giờ con Kèn Bầu mỏ khí khủng mà trong thềm ra sao rồi cụ. Làm con đó chạy đỡ thì cũng phải được 1/5 tổng cổng suất tới 2030, mà dạo này lại im thít.

Bài báo còn nói cung tới 40%
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Nhà em lắp hệ pin tích điện dự phòng xấp xỉ 100tr công suất phát được 5kw, còn dung lượng thì em không nhớ rõ. Dùng cho phụ tải tiêu thụ ít điện còn được, chứ những ông ăn lắm như điều hòa hay thang máy thì chịu chết cụ ạ. Nhưng cũng có cái hay là chả bao giờ lo mất điện. Mất điện thì dùng quạt và đi bộ. Các thiết bị gia dụng khác (trừ bếp từ, lò nướng) vẫn chạy ầm ầm. Nhà em có gần chục cái máy bơm các loại cho hệ thống cấp nước, full bệt thông minh; Không có cái pin dự phòng thì chết dở.
Cụ có bảng thông số hệ tích điện dự phòng của cụ không chụp lên cho mọi người tham khảo với. Có thể là hệ 2 giờ, lưu được 10 ký điện?

Pin lưu thì vẫn hạn chế nên thiết kế điện nhà nên tối ưu, tách ra các hệ: sản xuất riêng, tiêu thụ lớn như thang máy riêng. Khó nhất ở cấp gia đình cũng như cấp quốc gia vẫn là điều hòa, vì khi thiếu điện nhất lại là lúc cần dùng nhất. Gây ra phụ tải đỉnh quá cao.

Cái này lại thêm 1 vấn đề lớn hơn nữa là thiết kế nhà thông gió tự nhiên, tiết kiệm năng lượng. Ví dụ, Hiện nay nhiều nhà dùng kính, không dán phim rất tốn năng lượng. Khác với thiết kế 3 gian của các cụ xưa hay như biệt thự Pháp, mát tự nhiên.
 

lamhoang_760

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-818174
Ngày cấp bằng
26/8/22
Số km
1,602
Động cơ
29,001 Mã lực
Muốn giá điện rẻ thì chịu khó...ướt giày vậy

347238680_1412930342788650_8653302615486415768_n.jpg
 

alceste

Xe điện
Biển số
OF-331518
Ngày cấp bằng
16/8/14
Số km
4,200
Động cơ
284,240 Mã lực
1. Vài tỷ thì cụ xây được bao nhiêu nhà máy, công suất bao nhiêu GW?

Làm rõ cho cụ hiểu nhá: giá thành điện hạt nhân tham chiếu bên tàu cỡ 3.000 đô/ kwh. Nếu tính ra 1 nhà máy công suất 1 GW thì suất đầu tư tầm 3 tỷ đô.

Tổng công suất đặt của VN vào năm 2030 là tầm 90GW. Cứ cho là phát triển điện hạt nhân đến năm đó chiếm tỷ trọng là 10% đi, tức là tầm 9GW ( mặc dù 10% thì chả bõ bèn gì đâu) thì tổng vốn đầu tư cần cho điện hạt nhân vào khoảng 27-30 tỷ đô trong vòng 5-7 năm nữa, móc đâu ra???

Đây mới là giá tham chiếu bên tàu nhá, còn chắc chắc là làm điện hạt nhân sẽ không bao giờ lấy công nghệ hay chuyên gia tàu rồi ( ít nhất là trogn thời điểm này, tương lai thì không biết). Thế nên nếu giá bên Châu Âu, Mỹ hay Nhật thì nó sẽ rất khác đấy, có thể cao hơn nhiều con số ở trên.

2. Chi phí đầu tư đã cao thế rồi thì giá bán bao nhiêu cho nó lại? Rẻ hơn điện than, thủy điện, điện khí...hay thậm chí điện tái tạo không ?????

3. Điện hạt nhân là loại hình đặc biệt. Không bao giờ có chuyện thả cửa cho tư nhân làm. Trong nước thì không ông nào đủ năng lực để làm rồi, nước ngoài thì càng cấm. Chỉ có nhà nước độc quyền làm. Vậy tự bỏ ngân sách ra mà làm. Móc đâu ra tiền? Vay ai cho vay làm hạt nhân với số tiền lơn như thế? CP thời gian qua nhận được gói hỗ trợ JEPT 15 tỷ đô đã mừng húm lên rồi nhưng phải giải ngân đúng mục đích chỉ định chứ có phải thích làm gì thì làm đâu?

Bọn gió, mặt trời chúng nó không ổn định thật đấy nhưng được cái nguồn vốn dồi dào, dễ huy động từ tư nhân và câc tổ chức ...nên nhà nước mới thả cửa cho làm. Còn điện hạt nhân á, nằm mơ đi.
Cái gói này CP chắc chắn sẽ trì hoãn việc giải ngân, bởi vì rất nhiều điều kiện ràng buộc bất lợi cho nước nhận, đặc biệt về hỗ trợ kĩ thuật và điều khoản công nghệ. Hiện trên thế giới mới có 3 nước (hoặc 4) tham gia, toàn mấy nước phải nhận vì nể hoặc vì ngại, kiểu Senegal.
H các bác nhà mình cũng tỉnh rồi, ko dễ dàng gật đâu.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,843
Động cơ
339,671 Mã lực
Tuổi
44
Theo kết quả này mà trên báo nhiều ông cứ mở mồm là hỏi điện mặt trời với điện gió sao ko dùng. Các bạn Ngân hàng cho vay các dự án điện gió chắc mệt mỏi rồi.

Theo Bộ Công Thương, hiện các hồ thủy điện trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam đều thiếu hụt nguồn nước nghiêm trọng. Công suất và sản lượng của các nhà máy điện gió cũng suy giảm sâu do điều kiện gió kém, nên khả năng phát điện hiện nay chỉ đạt 5,6% so với công suất lắp đặt của các nhà máy.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top