Bỏ điện hạt nhân giờ trắng mắt ra chưa
Cái này thì hên xui. Đầu tư ĐMT về danh nghĩa toàn là đầu tư tư nhân.Méo theo qui hoạch, vỡ rồi, phản rồi
Các cụ có nghĩ, một ngày đẹp giời, ông cụ sờ đến món này
Cũng có thể khuyến khích xd các nhà máy dùng điện nhiều, xd nhanh và có chu kỳ ra sản phẩm ngắn như luyện thép lò trung tần cạnh các nhà máy điện mặt trời này bác ah..............
Giải pháp cho điện mặt trời ở VN có 3:
- Tăng công suất phát nền. Cái này khó vì thủy điện đã cạn tiềm năng, nhiệt điện bị hạn chế chính sách, còn điện hạt nhân thì có vẻ vô vọng.
- Đầu tư bổ sung lắp bộ tích điện. Cũng khó vì đòi hỏi vốn khá lớn.
- Thủy điện tích năng. Hiện EVN đang xây NM thủy điện tích năng đầu tiên của VN ở Bắc ái, Ninh thuận.
Nhưng dù là gì thì cũng không thể trong năm 2023.
Cụ có thể giải thích cái ý thứ 3 ko ạ. Cám ơn cụ !!Giải pháp cho điện mặt trời ở VN có 3:
- Tăng công suất phát nền. Cái này khó vì thủy điện đã cạn tiềm năng, nhiệt điện bị hạn chế chính sách, còn điện hạt nhân thì có vẻ vô vọng.
- Đầu tư bổ sung lắp bộ tích điện. Cũng khó vì đòi hỏi vốn khá lớn.
- Thủy điện tích năng. Hiện EVN đang xây NM thủy điện tích năng đầu tiên của VN ở Bắc ái, Ninh thuận.
Nhưng dù là gì thì cũng không thể trong năm 2023.
E thì thấy cái thứ 3 là khoai nhất. Phải xác định dc giờ cao điểm giờ đa phần là buổi tối khi mà nhà nhà. ng ng tụ họp về và lúc đó công suất sử dụng ms là lớn nhất thì a ĐMT lại xịt....thế ms khóVấn đề, có 3 vấn đề:
1. Điện mặt trời muốn hòa vốn thì giá trung bình phải khoảng 2.500Đ/kW gì đó, trong khi giá bán trung bình của EVN chỉ là 2.100Đ. Để khuyến khích điện tái tạo, EVN chấp nhận mua 2.500Đ và bán lỗ cho dân nhưng chỉ với 1 sản lượng nhất định. Có điều các nhà đầu tư đã xuống tay quá mức khiến công suất hiện tại cao hơn nhiều so với sản lượng mà EVN có thể mua (về mặt tài chính), cho nên không hòa lưới được.
2. Điện mặt trời (cũng như điện gió) là nguồn phát không ổn định cả về công suất và tần số. Để ổn định lưới điện (mà chủ yếu là ổn định tần số), người ta phải duy trì 1 công suất nền để điều tiết. Công suất nền này được tạo ra bởi nhiệt điện, thủy điện và điện hạt nhân (nếu có) và phải lớn hơn nhiều so với công suất hòa lưới của điện mặt trời, nếu không lưới điện sẽ có nguy cơ bị sập.
Tổng công suất lắp đặt của điện mặt trời VN quá lớn, chiếm đến hơn 30% tổng công suất điện quốc gia. Với công suất này thì gần 70% còn lại không thể điều tiết được, cho nên EVN phải từ chối hòa lưới.
3. ĐMT có công suất lắp đặt lớn nhưng khả năng phát điện thực tế lại không thích hợp với chế độ tiêu thụ điện nói chung. ĐMT phát điện cao nhất vào buổi trưa, là lúc tiêu thụ điện ở mức trung bình và EVN không có nhu cầu hòa lưới. Vào giờ cao điểm (18-22 giờ), khi nhu cầu lên cao, các nhà máy điện truyền thống phát hết công suất và khả năng điều tiết lớn thì ĐMT lại xịt.
Họ tính rồi cứ 1 nhà máy ĐMT 50MWp hòa lưới thì 1 năm EVN tạm lỗ vài chục, cứ thế mà nhân lên thôiVấn đề lớn nhất em thấy là CĐT muốn được áp FIT dù rằng mình ko đáp ứng được yêu cầu. Vậy nên EVN đứng giữa dòng nước mua điện giá cao trong khi họ ko đáp ứng hay ko. Đội CĐT thì bơm tiền up bài lên báo kiểu lãng phí với thiếu điện này nọ cho dân mạng nhảy vào kêu gào mà chả hiểu cái dek gì hết. Nếu các CĐT chấp nhận đấu giá để phát thì họ ko ăn được miếng to còn nếu phát được theo FIT thì nhân dân cần lao vỡ mồm vì tăng giá điện. Vậy nên dân cứ kêu cho đội CĐT NLTT chậm FIT nhưng chưa hiểu mình đang thò tay tự xiết cổ mình đâu.
Vấn đề, có 3 vấn đề:
1. Điện mặt trời muốn hòa vốn thì giá trung bình phải khoảng 2.500Đ/kW gì đó, trong khi giá bán trung bình của EVN chỉ là 2.100Đ. Để khuyến khích điện tái tạo, EVN chấp nhận mua 2.500Đ và bán lỗ cho dân nhưng chỉ với 1 sản lượng nhất định. Có điều các nhà đầu tư đã xuống tay quá mức khiến công suất hiện tại cao hơn nhiều so với sản lượng mà EVN có thể mua (về mặt tài chính), cho nên không hòa lưới được.
2. Điện mặt trời (cũng như điện gió) là nguồn phát không ổn định cả về công suất và tần số. Để ổn định lưới điện (mà chủ yếu là ổn định tần số), người ta phải duy trì 1 công suất nền để điều tiết. Công suất nền này được tạo ra bởi nhiệt điện, thủy điện và điện hạt nhân (nếu có) và phải lớn hơn nhiều so với công suất hòa lưới của điện mặt trời, nếu không lưới điện sẽ có nguy cơ bị sập.
Tổng công suất lắp đặt của điện mặt trời VN quá lớn, chiếm đến hơn 30% tổng công suất điện quốc gia. Với công suất này thì gần 70% còn lại không thể điều tiết được, cho nên EVN phải từ chối hòa lưới.
3. ĐMT có công suất lắp đặt lớn nhưng khả năng phát điện thực tế lại không thích hợp với chế độ tiêu thụ điện nói chung. ĐMT phát điện cao nhất vào buổi trưa, là lúc tiêu thụ điện ở mức trung bình và EVN không có nhu cầu hòa lưới. Vào giờ cao điểm (18-22 giờ), khi nhu cầu lên cao, các nhà máy điện truyền thống phát hết công suất và khả năng điều tiết lớn thì ĐMT lại xịt.
Mấy hôm báo chí đăng tải tin điện đóm, evn đang bị lõm....đòi tăng giá điện. Thế là mấy hôm sau có chiến dịch cắt điện luôn phiên trên cả nước. Điện đóm nó cũng như kiểu ma làm ấySau khi có chiến tranh Ukraine, giá phân bón lên cao. So với sản xuất điện từ khí, sản xuất đạm lãi gấp nhiều lần.... chưa kể khi dừng hệ thống sản suất đang chạy ổn định mà khởi động lại thì chi phí vận hành rất khủng khiếp.
Thủy điện thiếu nước, điện gió và mặt trời chưa kết nối thì nhiều.... phải chăng có lợi ích nhóm?!?
bỏ qua đi cụ đầu tư quá lớn mà không biết bao giờ xong với cách làm của chúng nó. Tiến thẳng lên Năng lượng xanh : điện gió, mặt trời. Ban ngày ưu tiên điện mặt trời, điện gió, đêm các nguồn khác. Chờ xong dự án điện hạt nhân thì điện gió , điện mặt trời lại rẻ thối ra vì công nghệ pin lưu trữ phát triển vượt bậc. Giá mua điện mặt trời điện gió em thấy cũng chả gọi là đắt mấy. quan trọng phân loại được khách hàng tiêu dùng, ông nào thích dùng nhiều cho dùng tẹt giá cao, ông nào dùng ít được giá ưu đãi. Bán hàng mà toàn yêu cầu khách hàng dùng tiết kiệm. Theo em cứ ông nào dùng trên 1000 số/1 tháng thì từ các số 1001 phệt giá = giá mua điện mặt trời, điện gió + hao tổn đường truyền + chi phí ngành điện + lợi nhuận 10%(lợi nhuận net luôn). Ông nào thích mua bao nhiêu ngành điện bán cho bấy nhiêu.Điện hạt nhân thì éo chịu làm!
Cụ tra bảng giá điện theo thời gian của điện sản xuất thì sẽ thấy: Giá điện sản xuất giờ cao điểm là 2.900đ/số, còn giờ thấp điểm (ban đêm) là 1.000đ/số, chênh lệch những 1.900đ.Cụ có thể giải thích cái ý thứ 3 ko ạ. Cám ơn cụ !!
A đùbỏ qua đi cụ đầu tư quá lớn mà không biết bao giờ xong với cách làm của chúng nó. Tiến thẳng lên Năng lượng xanh : điện gió, mặt trời. Ban ngày ưu tiên điện mặt trời, điện gió, đêm các nguồn khác. Chờ xong dự án điện hạt nhân thì điện gió , điện mặt trời lại rẻ thối ra vì công nghệ pin lưu trữ phát triển vượt bậc. Giá mua điện mặt trời điện gió em thấy cũng chả gọi là đắt mấy. quan trọng phân loại được khách hàng tiêu dùng, ông nào thích dùng nhiều cho dùng tẹt giá cao, ông nào dùng ít được giá ưu đãi. Bán hàng mà toàn yêu cầu khách hàng dùng tiết kiệm. Theo em cứ ông nào dùng trên 1000 số/1 tháng thì từ các số 1001 phệt giá = giá mua điện mặt trời, điện gió + hao tổn đường truyền + chi phí ngành điện + lợi nhuận 10%(lợi nhuận net luôn). Ông nào thích mua bao nhiêu ngành điện bán cho bấy nhiêu.
Nhưng cái đó vẫn phải có hệ thống truyền tải đủ , cũng như phải làm ở khu vực có nước đủ lớn rồi còn chênh lệch độ cao nữa .Cụ tra bảng giá điện theo thời gian của điện sản xuất thì sẽ thấy: Giá điện sản xuất giờ cao điểm là 2.900đ/số, còn giờ thấp điểm (ban đêm) là 1.000đ/số, chênh lệch những 1.900đ.
Nguyên tắc điện tích năng nguyên thủy là như thế này: Người ta làm 2 cái hồ với độ cao khác nhau và chứa nước vào hồ dưới thấp, xây 1 trạm bơm cùng với máy phát điện. Vào giờ thấp điểm (24-6h) dùng điện bơm nước từ hồ thấp lên hồ cao. Vào giờ cao điểm (6-9h và 17-21h) thì tháo nước từ hồ cao xuống hồ thấp chạy máy phát điện hòa lên lưới và cứ thế tuần hoàn lặp lại.
Phát điện kiểu này không sinh ra được điện mới mà chỉ chuyển 1 phần công suất tổng từ giờ thấp điểm sang giờ cao điểm. Tính kinh tế của nó là tận dụng chênh lệch giá điện giữa giờ cao điểm và thấp điểm. Phát điện tích năng thông thường sẽ hao phí khoảng 30% công suất ban đầu, tức là nếu giá bán 1.300đ/số trở lên là không lỗ.
Giá điện giờ cao điểm ở VN là 2.900đ/số, phát điện tích năng ở VN chắc chắn không lỗ.
Thủy điện tích năng ở VN là mới, chứ ở các nước khác đặc biệt là Mỹ thì rất nhiều. Nhà máy thủy điện tích năng lớn nhất thế giới là ở Mỹ với công suất thường xuyên là 2.800MW, gấp rưỡi thủy điện Hòa bình.
Cái tích năng của VN là mới đấy, không đâu có. Ở nơi khác là mua lúc rẻ phát lúc đắt, ở VN thì buổi trưa mua điện mặt trời giá cao, buổi tối phát lại theo giá thủy điện!Cụ tra bảng giá điện theo thời gian của điện sản xuất thì sẽ thấy: Giá điện sản xuất giờ cao điểm là 2.900đ/số, còn giờ thấp điểm (ban đêm) là 1.000đ/số, chênh lệch những 1.900đ.
Nguyên tắc điện tích năng nguyên thủy là như thế này: Người ta làm 2 cái hồ với độ cao khác nhau và chứa nước vào hồ dưới thấp, xây 1 trạm bơm cùng với máy phát điện. Vào giờ thấp điểm (24-6h) dùng điện bơm nước từ hồ thấp lên hồ cao. Vào giờ cao điểm (6-9h và 17-21h) thì tháo nước từ hồ cao xuống hồ thấp chạy máy phát điện hòa lên lưới và cứ thế tuần hoàn lặp lại.
Phát điện kiểu này không sinh ra được điện mới mà chỉ chuyển 1 phần công suất tổng từ giờ thấp điểm sang giờ cao điểm. Tính kinh tế của nó là tận dụng chênh lệch giá điện giữa giờ cao điểm và thấp điểm. Phát điện tích năng thông thường sẽ hao phí khoảng 30% công suất ban đầu, tức là nếu giá bán 1.300đ/số trở lên là không lỗ.
Giá điện giờ cao điểm ở VN là 2.900đ/số, phát điện tích năng ở VN chắc chắn không lỗ.
Thủy điện tích năng ở VN là mới, chứ ở các nước khác đặc biệt là Mỹ thì rất nhiều. Nhà máy thủy điện tích năng lớn nhất thế giới là ở Mỹ với công suất thường xuyên là 2.800MW, gấp rưỡi thủy điện Hòa bình.
Phát thủy điện tích năng chắc chắn ko lỗ vì giá áp ko phải là giá cao điểm mà là giá chạy đỉnh cụ ạ. Giá chạy đỉnh em ko biết chính xác nhưng quanh quanh 4k/kWh.Cụ tra bảng giá điện theo thời gian của điện sản xuất thì sẽ thấy: Giá điện sản xuất giờ cao điểm là 2.900đ/số, còn giờ thấp điểm (ban đêm) là 1.000đ/số, chênh lệch những 1.900đ.
Nguyên tắc điện tích năng nguyên thủy là như thế này: Người ta làm 2 cái hồ với độ cao khác nhau và chứa nước vào hồ dưới thấp, xây 1 trạm bơm cùng với máy phát điện. Vào giờ thấp điểm (24-6h) dùng điện bơm nước từ hồ thấp lên hồ cao. Vào giờ cao điểm (6-9h và 17-21h) thì tháo nước từ hồ cao xuống hồ thấp chạy máy phát điện hòa lên lưới và cứ thế tuần hoàn lặp lại.
Phát điện kiểu này không sinh ra được điện mới mà chỉ chuyển 1 phần công suất tổng từ giờ thấp điểm sang giờ cao điểm. Tính kinh tế của nó là tận dụng chênh lệch giá điện giữa giờ cao điểm và thấp điểm. Phát điện tích năng thông thường sẽ hao phí khoảng 30% công suất ban đầu, tức là nếu giá bán 1.300đ/số trở lên là không lỗ.
Giá điện giờ cao điểm ở VN là 2.900đ/số, phát điện tích năng ở VN chắc chắn không lỗ.
Thủy điện tích năng ở VN là mới, chứ ở các nước khác đặc biệt là Mỹ thì rất nhiều. Nhà máy thủy điện tích năng lớn nhất thế giới là ở Mỹ với công suất thường xuyên là 2.800MW, gấp rưỡi thủy điện Hòa bình.
Cái anh TN cụ nêu ở post trc nhăm nhe thằng Bắc Ái mãi rồi đấy, vụ bơm ngược thì các anh định làm điện MT nổi để tận dụng nữa cơ. Bây h hết thời của ai đó rồi nên vụ này chắc ko thành nữa đâu, 2 ae T-T lo trả tiền TP cũng hết hơi rồi.Cụ tra bảng giá điện theo thời gian của điện sản xuất thì sẽ thấy: Giá điện sản xuất giờ cao điểm là 2.900đ/số, còn giờ thấp điểm (ban đêm) là 1.000đ/số, chênh lệch những 1.900đ.
Nguyên tắc điện tích năng nguyên thủy là như thế này: Người ta làm 2 cái hồ với độ cao khác nhau và chứa nước vào hồ dưới thấp, xây 1 trạm bơm cùng với máy phát điện. Vào giờ thấp điểm (24-6h) dùng điện bơm nước từ hồ thấp lên hồ cao. Vào giờ cao điểm (6-9h và 17-21h) thì tháo nước từ hồ cao xuống hồ thấp chạy máy phát điện hòa lên lưới và cứ thế tuần hoàn lặp lại.
Phát điện kiểu này không sinh ra được điện mới mà chỉ chuyển 1 phần công suất tổng từ giờ thấp điểm sang giờ cao điểm. Tính kinh tế của nó là tận dụng chênh lệch giá điện giữa giờ cao điểm và thấp điểm. Phát điện tích năng thông thường sẽ hao phí khoảng 30% công suất ban đầu, tức là nếu giá bán 1.300đ/số trở lên là không lỗ.
Giá điện giờ cao điểm ở VN là 2.900đ/số, phát điện tích năng ở VN chắc chắn không lỗ.
Thủy điện tích năng ở VN là mới, chứ ở các nước khác đặc biệt là Mỹ thì rất nhiều. Nhà máy thủy điện tích năng lớn nhất thế giới là ở Mỹ với công suất thường xuyên là 2.800MW, gấp rưỡi thủy điện Hòa bình.
Có đấy. Dùng muối nóng chảy.Nhưng cái đó vẫn phải có hệ thống truyền tải đủ , cũng như phải làm ở khu vực có nước đủ lớn rồi còn chênh lệch độ cao nữa .
Không biết giờ có cách nào kiểu dùng điện tại chỗ kv có điện mặt trời nhiều kiểu đốt nóng sau giải nhiệt ra lấy điện ý .