- Biển số
- OF-728772
- Ngày cấp bằng
- 11/5/20
- Số km
- 765
- Động cơ
- 80,469 Mã lực
Chỗ nào cũng thấy dân. Dân đông quá, năng lực thì yếu nên làm gì cũng khó đụng với dân. Ít dân đi thì tốt hơn.
21Mw thì cũng khá nhiều xèng (12-13 đồng/Mw) và đất (21ha) đấy cụ.Mùa mặt trời 2020 một người quen của mình làm kiểu mỡ nó xào nó đóng điện 21MW áp mái. Giờ mỗi tháng EVN trả tầm 7 tỷ doanh thu, lại được miễn, giảm một loạt thuế. Nói vậy để các cụ hiểu nó hấp dẫn đến nhường nào
Theo thông tư 12 a TTA ký thì đo trong 12 tháng cụ ạ. Bc DN tự lập, khó gì mấy cái data này, cụ lên tọa độ phát có ng cấp dữ liệu ngayQuy định về làm điện gió cụ phải đo gió trong 18 tháng, chưa kể điện gió nó đòi hỏi mặt bằng lớn hơn điện mặt trời rất nhiều. Mặt bằng lớn thì phức tạp khâu đền bù giải phóng mặt bằng. Một dự án điện mặt trời thời gian làm thủ tục đến khi vận hành có thể từ 1-2 năm. Nhưng điện gió phải từ 3-5 năm mới hoàn thành. Nếu không đủ lực về tài chính , kinh nghiệm , quan hệ..thì không làm được đâu. Cái này nó khác điện mặt trời rất nhiều . Thời gian qua điện mặt trời cực kỳ lộn xộn vì dễ làm, dễ ăn...từ khâu thủ tục đến vận hành. Ngay cả ông nông dân chả có mẹ gì về kinh nghiệm làm điện cũng có thể đầu tư trang trại trá hình dưới 1MW rồi ngồi rung đùi kiếm tiền.
Theo công thức của cụ thì 1 cột gió 3MW cũng chiếm diện tích cỡ 3ha rồi.Theo thông tư 12 a TTA ký thì đo trong 12 tháng cụ ạ. Bc DN tự lập, khó gì mấy cái data này, cụ lên tọa độ phát có ng cấp dữ liệu ngay
điện gió đâu có nhiều đất đâu cụ, và đền bù gp không hề phức tạp vì nó là thỏa thuận dân sự; khó là ở khâu chuyển đối mđsd đất kia, cái này Sở TNMT quản lý.
Về dt đất cho 1 cột gió (3 MW là tb) , cũng theo Ttư trên, gửi cụ tham khảo:
"10. Hành lang an toàn của cột tháp gió là nửa hình cầu, có tâm là tâm của chân cột tháp gió, bán kính bằng chiều cao cột tháp gió cộng với bán kính cánh quạt tua bin" .
Lưu ý cụ, 1MW solar cần tối thiểu 1 ha.
Công thức của a Tuấn Anh ạ, ko phải của eTheo công thức của cụ thì 1 cột gió 3MW cũng chiếm diện tích cỡ 3ha rồi.
Toàn đi vay,nợ hơn chúa chổm.Đầu tư xong tìm đối tác để bán.Mảng này em thấy ông Trung Nam gớm phết, ko biết sân sau của đại k nào mà toàn Dự án lớn, vốn khủng.
Tập đoàn "Thánh Gióng" về tuổi đời và sự phát triển, khánh thành DA có nhiều sếp to của NN về dự chứng tỏ quan hệ ko phải vừa.
Nhìn thế thôi, tốn đất lắm.Công thức của a Tuấn Anh ạ, ko phải của e
Đợt e ra đảo Phú quý, 3 cột đều nằm ở sườn thoải góc đảo, rất gọn. Đường liên khu ko tính là đường nội bộ (ko nằm trong đất d.a)
Theo quy định tại khoản 3, Điều 4, Thông tư 18/2020/BCT thì diện tích sử dụng đất có thời hạn của Điện mặt trời là không quá 1,2 ha/1MWp. Theo quy định tại khoản 2, Điều 12, Thông tư 02/2019/BCT thì diện tích sử dụng đất có thời hạn của Điện gió là 0,35 ha/1MW, tạm thời là 0,3 ha/1MW. Điện mặt trời chiếm đất gấp 3 lần Điện gió ạ.Theo công thức của cụ thì 1 cột gió 3MW cũng chiếm diện tích cỡ 3ha rồi.
Nói toẹt ra là tham nhũng chính sách . Thằng EVN đang mua cao hơn giá nó bán ra. Sống là nhờ thuỷ điện k thì ngỏmGiá điện gió là 8,5UScent/1kW trong khi thủy điện là 5UScent/1kW cụ ah!
Cột ở ngoài biển có thể lên tới 12MW, kinh thậtNhìn thế thôi, tốn đất lắm.
Em ví dụ, cột gió 4-5 MW bây giờ hầu hết cao 150 mét đến đỉnh cánh. Theo công tức mặt bán cầu thì diện tích trên mặt đất = 150 x150x3.14 = 70.650 m2. Tức là 1 cột cũng chiếm đến 7ha đất trong phạm vi ảnh hưởng. Nếu các tua-bin lớn hơn thì chiều cao đỉnh lên tới 200 mét thì diện tích cho 1 cột cỡ 12ha. Tính ra, diện tích chiếm chỗ còn lớn hơn điện mặt trời cùng công suất.
Hi. Xin kiểu đấy chắc em chưa đủ trình độ cụ à. Loanh quanh ở Việt Nam thôi ợ.Bác xin công ty một suất đi bảo trì bên vùng hẻo lánh nào của châu Á nó đỡ hơn.
Bên ý xa xôi nên thường bọn cò điện nó không chơi cái bài ăn bớt kiểu lấy điện từ turbin phi lên thẳng lưới. Thế bước chân vào bảo trì cho nó an toàn bác ạ, mạng mình nó quan trọng.
Các dịch vụ liên quan đến điện gió này mới đó, nhiều việc làm, lương cao nữa. Bạn nên tổ chức 1 công ty, nhận Job bảo trì bảo dưỡng. Trước mắt làm công việc đơn giản như công cấp nhân lực công nhân, dần dần học các chuyên gia hãng điều sang các đợt bảo dưỡng.Chào các cụ mợ !
Thời gian gần đây, khắp nơi trên Việt Nam ồ ạt xây dựng những trang trại điện gió. Kèm theo đó là cơ hội việc làm trong những hãng cung cấp như Vestas, Enercon.... Sơ bộ thì các hãng cung cấp Turbine gió sẽ kí hợp đồng với những chủ đầu tư cung cấp gói bảo trì cho Turbine trong thời gian 10,20 năm. Về mặt phúc lợi, em thấy rằng có mức lương tốt cho những vị trí này, trang bị bảo hộ đầy đủ. Tuy nhiên, mặt trái là những trang trại điện gió nằm ở vị trí xa xôi hẻo lánh, nên người bảo trì cũng cần phải công tác tại những nơi đó, có thể chịu cảnh xa gia đình hoặc điều kiện sinh hoạt thiếu thốn hơn. Ngoài ra, công việc cũng cần đòi hỏi thể lực dẻo dai để leo trèo và làm việc với độ cao.
Hiện có cụ nào đang làm trong mảng có thể chia sẻ cho em một số trải nghiệm thực tế về công việc được không ạ ? Liệu đây có thể là một công việc mình có thể làm lâu dài, gắn bó được hay không ? Có những cơ hội nào trong tương lai hay là có những bất ổn nào ? Rất chân thành cám ơn các cụ vì em cũng đang cần những lời tư vấn để định hướng cho con đường tương lai.
Rượu em đã rót sẵn ạ. Chúc các cụ mợ ngày mới an lành !
Lau cánh, tẩy chân cột chuyên môn cao hơn ợEm xin chân đi ghi công tơ ạ, mắt 12/10
Hi. Em chỉ tham khảo việc làm công ăn lương cho bản thân thôi cụ à. Còn làm như cụ nói thì hiện em chưa đủ trình độ ạ.Các dịch vụ liên quan đến điện gió này mới đó, nhiều việc làm, lương cao nữa. Bạn nên tổ chức 1 công ty, nhận Job bảo trì bảo dưỡng. Trước mắt làm công việc đơn giản như công cấp nhân lực công nhân, dần dần học các chuyên gia hãng điều sang các đợt bảo dưỡng.