3 ông top vua phá lươi thì 2 ông đã bị loại🥲
Lâu lâu coi giải trí hay.Châu Phi vẫn chơi khá hồn nhiên, ngẫu hứng và có phần hoang dại!
Mấy ông này cũng thích cà khịa trên và ngoài sân
Khó dự đoán châu Phi nhưng em đoán mò là Nigeria và Bờ Biển Ngà vào chung kết?Lâu lâu coi giải trí hay.
Cụ nhận định cặp bán kết thế nào ?
E thấy nam phí có thể gây bất ngờKhó dự đoán châu Phi nhưng em đoán mò là Nigeria và Bờ Biển Ngà vào chung kết?
Bạn sai rồi. Giải J-league ra đời năm 1992, để chuẩn bị cho nó thì từ nhiều năm trước đó người Nhật đã sang Châu Âu học hỏi, copy mô hình của giải VĐQG Đức Bundesliga. Jleague ra đời khi đó đã lôi kéo rất nhiều danh thủ thế giới đến thi đấu, nổi tiếng nhất là Zico. Trình độ cầu thủ Nhật đã được nâng lên rất nhiều từ Jleague và đội tuyển Nhật đã giành quyền tham dự wc lần đầu tiên trong lịch sử vào năm 1998. Cho đến trước wc 2014 số lượng cầu thủ Nhật sang Châu Âu chỉ đếm trên đầu ngón tay. Như vậy tác nhân giúp Nhật nâng cao trình độ chính là nhờ giải Jleague chứ không phải bằng cách đưa cầu thủ sang Châu Âu du học.Cái này đã phân tích từ tận đầu thớt rồi cụ à. Và sau các trận vòng loại e cũng đã nói lại. Nhật chụp ảnh toilet của đức làm gì. Vì họ muốn học đức trong công tác huana luyện cầu thủ nhật nhanh và mạnh hơn chứ ko phải nhằm xây dựng giải vđqg mạnh hơn. Còn việc xây dựng được giải vdgq mạnh đối với nhật họ cũng làm nó một cách dễ dàng. Trước đây cầu thủ nhật còi bé yếu chậm nên liên đoàn bóng đá nhật mới cắp sách sang học ở đức. Nhằm xây dựng và phát triển được tố chất con người cầu thủ nhật. Họ phải phát triển con người đầu tiên, somg song với xâu dựng giải vdgq. Việt nam thì sao muốn phát triển gvdqg thì có ngược đời ko. Phải phát triển được con người nhanh mạnh khoẻ cái đã. Cái này là nền tảng cho đội tuyển chứ ko phải gvdgq mạnh là nền tảng cho tuyển mạnh. Khi con người tốt rồi anh đi đá ở đâu cũng đc. Hoặc lúc đó có xây thêm đc gvdgq mạnh thì càng tốt. Hoặc đơn giản hơn a có thể xuất mgoaij như mấy nước ko có điều kiện. Chứ nếu chỉ nói xây dựng gvdgq mạnh trong khi thể hình thể lực cầu thủ vẫn vậy thì khác gì trung quốc, bao năm khá nỏii không. Tuyển thái lan bao năm ra biển lớn cũng có khá nỏii ko. Vì cầu thủ bé nhỏ yếu quá
Dù Afif còn cơ hội nâng cao số bàn thắng nhưng đối thủ kế tiếp là Iran và nếu có thắng thì vào chung kết cũng không dễ ghi bàn, Hussein mặc dù rời giải nhưng vẫn có lợi thế lớn3 ông top vua phá lươi thì 2 ông đã bị loại🥲
View attachment 8355993
Afif, Ali là những cái tên quen thuộc của Qatar từ thời U23 ở Thường Châu. Nhìn lại VN mà buồnDù Afif còn cơ hội nâng cao số bàn thắng nhưng đối thủ kế tiếp là Iran và nếu có thắng thì vào chung kết cũng không dễ ghi bàn, Hussein mặc dù rời giải nhưng vẫn có lợi thế lớn
Những trường hợp như Croatia, Qatar, Bỉ,... ở thế giới nói rộng hoặc bản thân Việt Nam ở Đông Nam Á nói hẹp ra người ta hay gọi là "thế hệ vàng" cụ à.Croatia với đội tuyển anh, tuyển quatar, tuyển trung quốc thì công nghệ đào tạo càu thủ, giải vđ quốc gia của nước nào tốt. Croatia có đọ nỏii với anh không có đọ nổi với quatar ko. Tại sao tuyển quốc gia của croatia mạnh thế. Thứ nữa nếu croatia muốn xây dựng một giải vô địch quốc gia mạnh có làm nỏii không, liệu có thể xây dựng g vđ quốc gia mạnh như Anh hay a rập xê út không. Nguồn lực ở đâu mà xây dựng. Ngay cả giải Anh phát triển mạnh vậy cũng nhờ nguồn tài chính dồi dào của tỉ phú ả rập. Ngay cà giải ý muốn phát triển mạnh như giải Anh cũng khó làm đc chứ đừng nói croatina. Việc một giải vđ quốc gia mạnh thì cái tài kinh doanh của doanh nhân Anh quốc nó trên tầm mấy nước như Ý hay croatia. Chứ ko phải muốn người ta đầu tư vào là được. Nếu cụ trả lời được thì việc xây dựng đc giải vlegue mạnh chuyên nghiệp liệu có thực tế ko có làm nổi ko. Rốt cuộc chỉ là suy nghĩ viển vông
Nước nào chả có thế hệ vàng, thế hệ vàng qua đi thì thành tích kém đi. Ngay cả những nước mạnh như tuyển đức thế hệ vàng ozil beateng hummel qua đi thì thành tích cũng tut. Hay pháp thế hệ zidane qua đi thì thành tích thảm hại, rồi Ý thế hệ những tôttti canavaro, qua thì cũng kém đi. Ngay cả những giải vô địch quốc gia mạnh cũng thế. Vậy bản chất thì do chất lượng cầu thủ chứ do gì gvdqg mạnh. Nếu gvdqg mạnh quyết định thành tích tuyển quốc gia thì những brasil với agentina làm gì có tuổi cạnh tranh chức vô địch với những tuyển đức hay Tuyển Anh.Những trường hợp như Croatia, Qatar, Bỉ,... ở thế giới nói rộng hoặc bản thân Việt Nam ở Đông Nam Á nói hẹp ra người ta hay gọi là "thế hệ vàng" cụ à.
Rồi bất kể một nước nào cũng đều có một lứa như vậy thôi. Giai đoạn đó đội đó sẽ rất mạnh nhưng nếu nguồn gốc là giải vô địch quốc gia không ổn thì gần như lứa sau kế cận sẽ không đáp ứng nổi. Sau Modric, Vida, Brozovic,... là ai? Bỉ sau thế hệ Kevin, Hazard,...? Hoặc ngoài Halaand, Oder ra thì Nauy có gì?
Không phải ngẫu nhiên mà các top team ở khu vực nào đấy đều có giải VĐQG mạnh đâu: Châu Âu (Anh, Pháp, Đức,..) châu Á (Nhật, Hàn,..) châu Mỹ (Arg, Brazil,...). Họ luôn có một thế hệ cầu thủ kế cận,... có thể thấy sự ảnh hưởng lớn nhất từ tuyển Anh khi mà tuyển quốc gia họ càng ngày càng hụt hơi so với trước đơn giản bởi EPL bị nhuộm màu ngoại binh quá nhiều. Big4 của EPL có thời điểm ra sân khi không có cầu thủ người Anh nào?
Thành công trước mắt hay cư từ từ lầm lũi đi lên? Lựa chọn thôi cụ cái gì cũng muốn thì rất khó
Cái cụ 888 kia nói cụ ấy ko hiểu. Đương nhiên nếu cả con người tốt cộng với giải vdgq tốt thì là hoàn hảo rồi. Tuy nhiên phải nhìn vào thực tế là chúng ta ko có con người tốt và giải vdgq cũng yếu. Bây giờ xây dựng phát triển được hai yếu tố đó với thực tế việt nam có khó không. Đương nhiên ko thể làm đc, cụ ta nói phải xây dựng đc gvdgq mạnh, nhưng e pt rồi nó ko đảm bảo có được đội tuyển mạnh vì có những dẫn chứng rồi. Thứ hai về kinh tế chúng ta ko làm được. Vậy thực tế nhất là đào tạo phát triển con người mà thôi. Nếu nâng tầm thể chất con người lên đc rồi. Thì cầu thủ đi chính chiến ở đâu cũng được, lúc đó sẽ tạo nên đội tuyển quốc gia mạnh, ko cần phải có gvdgq mạnh. Còn đương nhiên nếu đã phát triển con người cao to mạnh mẽ bền bỉ rồi mà sau này có tiền mà xây dựng đc gvdqg mạnh chuyên nghiệp nữa thì càng tuyệt vời. Giôgns như nhật bây giờ.Những trường hợp như Croatia, Qatar, Bỉ,... ở thế giới nói rộng hoặc bản thân Việt Nam ở Đông Nam Á nói hẹp ra người ta hay gọi là "thế hệ vàng" cụ à.
Rồi bất kể một nước nào cũng đều có một lứa như vậy thôi. Giai đoạn đó đội đó sẽ rất mạnh nhưng nếu nguồn gốc là giải vô địch quốc gia không ổn thì gần như lứa sau kế cận sẽ không đáp ứng nổi. Sau Modric, Vida, Brozovic,... là ai? Bỉ sau thế hệ Kevin, Hazard,...? Hoặc ngoài Halaand, Oder ra thì Nauy có gì?
Không phải ngẫu nhiên mà các top team ở khu vực nào đấy đều có giải VĐQG mạnh đâu: Châu Âu (Anh, Pháp, Đức,..) châu Á (Nhật, Hàn,..) châu Mỹ (Arg, Brazil,...). Họ luôn có một thế hệ cầu thủ kế cận,... có thể thấy sự ảnh hưởng lớn nhất từ tuyển Anh khi mà tuyển quốc gia họ càng ngày càng hụt hơi so với trước đơn giản bởi EPL bị nhuộm màu ngoại binh quá nhiều. Big4 của EPL có thời điểm ra sân khi không có cầu thủ người Anh nào?
Thành công trước mắt hay cư từ từ lầm lũi đi lên? Lựa chọn thôi cụ cái gì cũng muốn thì rất khó
Cụ mới xem BĐ Tây Á à thằng Iran lúc nào nó chẳng to cao kỹ thuật hơn Nhật Hàn nhưng chính vì lối chơi đậm chất kỹ thuật đó mà khó thành công ở môi trường châu Âu đề cao tính chiến thuật kỷ luật cũng giống như mấy ông Brazin hay cầu thủ Nam Mỹ ngày trước thất bại ở NHA thôi. Một yếu tố nữa là thu nhập và đãi ngộ k cao bằng giải Iran Pro thì cầu thủ nó đi làm gì khác gì mấy cầu thủ VN ra nước ngoài chắc gì ấm bằng ở VL.Cầu thủ Iran có kỹ thuật ko kém Nhật, tốt hơn hẳn Hàn. Về thể hình thì họ còn tốt hơn cả 2 đội Nhật, Hàn. Cứ nhìn trận Nhật Iran vừa rồi thì thấy, tiền đạo Iran tranh bóng với hậu vệ NB, dù có chiều cao tương đương, nhưng Iran dầy mình hơn, nên sức va đập tốt hơn, nhảy lên tranh bóng là hậu vệ Nhật bị bật ra. Thế nhưng cầu thủ Iran chủ yếu chơi bóng ở những giải làng nhàng châu Âu, sang những giải hàng đầu ko được thành công như cầu thủ Nhật, Hàn. Có phải là do khả năng hòa nhập môi trường quốc tế của Nhật, Hàn tốt hơn ko các cụ?
Như em nói rồi, dù mạnh yếu qua từng thời kỳ nhưng họ luôn có vị thế tại cấp châu lục thôi. Crotia, Bỉ, Qatar, Hy Lạp, Việt Nam,... chỉ được coi là ngựa ô cho một giải đấu bất kỳ chứ không thể điểm mặt chỉ tên vòng tứ kết ở bất kỳ giải đầu nào được cụ à.Nước nào chả có thế hệ vàng, thế hệ vàng qua đi thì thành tích kém đi. Ngay cả những nước mạnh như tuyển đức thế hệ vàng ozil beateng hummel qua đi thì thành tích cũng tut. Hay pháp thế hệ zidane qua đi thì thành tích thảm hại, rồi Ý thế hệ những tôttti canavaro, qua thì cũng kém đi. Ngay cả những giải vô địch quốc gia mạnh cũng thế. Vậy bản chất thì do chất lượng cầu thủ chứ do gì gvdqg mạnh. Nếu gvdqg mạnh quyết định thành tích tuyển quốc gia thì những brasil với agentina làm gì có tuổi cạnh tranh chức vô địch với những tuyển đức hay Tuyển Anh.
Cụ ví dụ cũng đúng với mấy anh nam Mỹ. Nhưng ở trình độ thấp như khu vực DNA, một cầu thủ trừ khi là siêu sao 1 tay che bầu trời nếu không anh ta cũng khó có cửa chen chân vào những CLB tốt ở châu Âu. Một phần chính vì nền của bóng đá thấp quá, trong khi một anh nhàng nhàng Croatia, Bỉ cũng dễ dàng hơn khi tiếp cận một clb. Em cho rằng vì cái nền của họ đã cao. Để đắp được cái nền cao lên thì sức mạnh chung của bóng đá quốc gia đó phải được nâng ở giải vdqg - nơi số lượng cầu thủ được thể hiện, cạnh tranh là nhiều nhất. Indo những năm 9x 0x đưa một loạt cầu thủ đi đào tạo nước ngoài cũng không làm đội tuyển họ mạnh hơn. Ngược lại vị thế của Thái ở ĐNA chắc chắn sẽ ngày càng vững do giải vdqg của họ đang rất khá, họ đang hướng tới tiệm cận những giải vdqg hàng đầu như Nhật, Hàn. Cũng vì giải của họ đang tiến rất tốt nên họ bắt đầu đưa được cầu thủ ra nước ngoài và hòa nhập được.Nước nào chả có thế hệ vàng, thế hệ vàng qua đi thì thành tích kém đi. Ngay cả những nước mạnh như tuyển đức thế hệ vàng ozil beateng hummel qua đi thì thành tích cũng tut. Hay pháp thế hệ zidane qua đi thì thành tích thảm hại, rồi Ý thế hệ những tôttti canavaro, qua thì cũng kém đi. Ngay cả những giải vô địch quốc gia mạnh cũng thế. Vậy bản chất thì do chất lượng cầu thủ chứ do gì gvdqg mạnh. Nếu gvdqg mạnh quyết định thành tích tuyển quốc gia thì những brasil với agentina làm gì có tuổi cạnh tranh chức vô địch với những tuyển đức hay Tuyển Anh.
Vấn đề của ta ko phải là cầu thủ rèn luyện hàng tuần sẽ giúp cầu thủ giỏi. Vì nền tảng thế chất cầu thủ thấp bé còi cọc, yếu chậm thì phải nâng tầm cầu thủ lên đó là phát triển con người. Chứ ko phải là cho đá nhiều với cầu thủ giỏi thì sẽ giỏi lên ko có đâu. Anh ko theo kịp người ta thì anh chỉ có mặc cảm tự ti chứ ở đó mà giỏi lên. Một cậu học sinh học kém cho ngồi vào lớp toàn học sinh chuyên thì nó giỏi lên ko hay nó tâm tư nó stress luôn. Nếu nói như cụ thì nó dễ quá cứ cho cọ sát thì tự khắc tốt lên nhưng nền tảng của anh thế nào, có đáp ứng và hấp thụ được koNhư em nói rồi, dù mạnh yếu qua từng thời kỳ nhưng họ luôn có vị thế tại cấp châu lục thôi. Crotia, Bỉ, Qatar, Hy Lạp, Việt Nam,... chỉ được coi là ngựa ô cho một giải đấu bất kỳ chứ không thể điểm mặt chỉ tên vòng tứ kết ở bất kỳ giải đầu nào được cụ à.
Brazill, Arg giải vô địch họ đủ mạnh để được góp tên vào cúp VĐQG các CLB thế giới hơn nữa nhìn rộng ra thì cụ phải xem là team Brazill, Arg có bao nhiêu cầu thủ đang đá ở các giải VĐQG hàng đầu châu Âu? Bóng đá xuất khẩu người đi rất nhiều rồi và đặc điểm chung thì lúc nào cũng vậy.
Việc rèn luyện thi đấu với nhiều cầu thủ giỏi hàng tuần hàng ngày sẽ giúp cầu thủ phát triển tốt hơn. Tuy nhiên, phát triển 1 giải vđqg mạnh thì nó cũng phải đi từ nền tảng con người thôi cụ, mạnh ở đây là để cho cầu thủ được đá nhiều nhất có thể, cầu thủ trẻ được ra sân. Còn như TG hay Ả rập gọi cả đống sao về thì chỉ có hỏng thôi
Ko ai bảo là phải đi châu âu cả vì đi cũng phải về. Đi nhật cũng phải về. Mục tiêu là đi được nhưng phải chưanr bị và phát triển thể chất cho cầu thủ, đó là phát triển con người. Ban đầu phải xây dựng được tầm vóc cầu thủ ròii tính thế nào thì tính. Còn nói như cụ bắt mấy cậu bé còi đi châu âu đi nhật luôn để đi nhặt bóng àCụ ví dụ cũng đúng với mấy anh nam Mỹ. Nhưng ở trình độ thấp như khu vực DNA, một cầu thủ trừ khi là siêu sao 1 tay che bầu trời nếu không anh ta cũng khó có cửa chen chân vào những CLB tốt ở châu Âu. Một phần chính vì nền của bóng đá thấp quá, trong khi một anh nhàng nhàng Croatia, Bỉ cũng dễ dàng hơn khi tiếp cận một clb. Em cho rằng vì cái nền của họ đã cao. Để đắp được cái nền cao lên thì sức mạnh chung của bóng đá quốc gia đó phải được nâng ở giải vdqg - nơi số lượng cầu thủ được thể hiện, cạnh tranh là nhiều nhất. Indo những năm 9x 0x đưa một loạt cầu thủ đi đào tạo nước ngoài cũng không làm đội tuyển họ mạnh hơn. Ngược lại vị thế của Thái ở ĐNA chắc chắn sẽ ngày càng vững do giải vdqg của họ đang rất khá, họ đang hướng tới tiệm cận những giải vdqg hàng đầu như Nhật, Hàn. Cũng vì giải của họ đang tiến rất tốt nên họ bắt đầu đưa được cầu thủ ra nước ngoài và hòa nhập được.