- Biển số
- OF-88262
- Ngày cấp bằng
- 13/3/11
- Số km
- 113
- Động cơ
- 408,330 Mã lực
**** và nhà nước do dân vì dân chỉ có "1 số" cán bộ là thế thôi các cụ ơi.
Vụ ngã ba này em nghĩ nên gửi cho Tuổi trẻ cười và Gặp nhau cuối năm làm tư liệu tham khảo!Ơ, mà e thấy hài nhất đoạn CA QCG nói về lịch sử con phố PVT và tầm quan trọng của đường XT, lúc ý giọng to dõng dạc khac hẳn khi trả lời HDXX.
Còn vụ Ngã ba thì, e thề, e ko tin vào tai mình.
Em cũng ko tin ợ. " Theo quan điểm của xxx Cầu giấy chúng tôi thì điểm giao cắt giữa Phố Phan Văn Trường và Đường Xuân Thủy không phải là ngã 3 , nếu là ngã 3 hay ngã 4 phải có biển báo ngã 3 ngã 4" cả Hội trường cười ồ, em cười tý sặc, mị a ngu không kể đâu hết, nó thử đi quanh HN xe có bao nhiêu cái ngã 3, ngã 4 có biển báo là ngã 3 ngã 4 thế không biết. Em chỉ ghét mỗi thằng đại diện VKS mặt nó nhơn nhơn, lúc giải lao nó nhìn các Ofer cười nhếch mép vì nó biết trước sự việc rồi, lúc đó chỉ muốn cho cái giầy vào mặt.Ơ, mà e thấy hài nhất đoạn CA QCG nói về lịch sử con phố PVT và tầm quan trọng của đường XT, lúc ý giọng to dõng dạc khac hẳn khi trả lời HDXX.
Còn vụ Ngã ba thì, e thề, e ko tin vào tai mình.
Cụ nói thối thật đấy ai cũng như cụ xã hội này loạn, còn có OF để làm ji nữa mạnh ai ngừoi đấy làm cho rồi. cả ngày em theo dõi đang phấn chấn đọc com men dậy đời của cục tức anh ách. cụ lượn ra chỗ khác cho nước nó trong đê.Em đã có ý kiến ngày từ khi cụ Đông manh nha khởi kiện là "kiện củ khoai". Kết cục này em đã tiên đoán trước.
Muốn kiện cơ quan nhà nước, nhất là cơ quan quyền lực như Công an thì mình phải đúng 100%. Nếu chỉ đúng 99% thì 1% cái không đúng của mình sẽ là nền tảng cho phát quyết của toà bảo vệ cho bên bị kiện.
Đằng này cụ Đông lý lẽ rất yếu, vì rõ ràng cụ ấy đỗ ở tuyến phố có quy định không được đỗ. Em khuyên cụ Đông nên chấp nhận ban án để thêm kinh nghiệm. Một số cụ nhân dịp này chửi bới cho hả chứ chả đưa ra được ý kiến nào hay ho.
Gửi bác Đông, bác Minh LS và các bác kinh nghiệm từ Cần Thơ. Em tin tưởng 100% là thắng lợi:
http://quangnam.dangkiem.com/can-tho-sinh-vien-luat-thang-kien-chanh-thanh-tra-so-gtvt/
Theo hồ sơ, sáng 9/12/2009, anh Quân chạy xe hơi bốn chỗ đi uống cà phê. Như mọi hôm, anh chạy xe đến quán cà phê quen thuộc rồi dừng xe dưới lòng đường để vào quán. Anh ngồi uống cà phê được một lúc thì bị cán bộ Thanh tra giao thông TP Cần Thơ đến lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính với lý do đỗ xe dưới lòng đường. Cùng bị lập biên bản với anh Quân lúc đó còn có chủ ba chiếc xe khác.
Thấy khu vực này không hề có biển cấm dừng hoặc đỗ xe, anh Quân không chịu ký vào biên bản xử phạt. Vì vậy, thanh tra giao thông đã chụp lại hình ảnh hiện trường vị trí xe và thực hiện một số biện pháp nghiệp vụ khác. Khoảng một tuần sau, chánh thanh tra Sở GTVT TP Cần Thơ đã ra quyết định xử phạt anh Quân 300.000 đồng về hành vi để xe, đỗ xe ở lòng đường, hè phố trái quy định của pháp luật.
Ngay khi nhận được quyết định xử phạt, anh Quân đã khiếu nại. Ngày 5, chánh thanh tra Sở GTVT ra quyết định giữ nguyên quyết định xử phạt nói trên. Ngày 25/2/2010, anh Quân đã khởi kiện yêu cầu TAND TP Cần Thơ hủy quyết định hành chính nói trên của chánh thanh tra Sở GTVT TP Cần Thơ.
Theo đơn khởi kiện, anh Quân cho rằng mình không hề vi phạm pháp luật về giao thông bởi khu vực anh đậu xe không hề có biển báo cấm dừng hoặc đỗ xe. Vì vậy, việc chánh thanh tra Sở GTVT TP Cần Thơ xử phạt anh với lý do đỗ xe ở lòng đường, hè phố trái quy định của pháp luật là không có căn cứ.
Tháng 7, TAND TP Cần Thơ đã xử sơ thẩm, bác đơn kiện của anh Quân, tuyên quyết định hành chính của chánh thanh tra Sở GTVT TP Cần Thơ là đúng.
Luật không cấm, dân được phép làm.
Anh Quân kháng cáo. Ngày 24-9, Tòa Phúc thẩm TAND Tối cao tại TP.HCM đã đưa vụ án này ra xử phúc thẩm.
Tại phiên xử, anh Quân trình bày rằng mình đi kiện không phải vì số tiền phạt 300.000 đồng. Trong trường hợp của anh, thanh tra giao thông muốn xử phạt thì cần phải có biển báo, biểm cấm, đồng thời phải giải thích cho người vi phạm biết rõ lỗi vi phạm cụ thể là gì. Có như vậy thì người vi phạm mới rút được kinh nghiệm để lần sau không còn vi phạm nữa.
Anh Quân tiếp tục yêu cầu tòa hủy quyết định hành chính của chánh thanh tra Sở GTVT, đồng thời buộc phải công khai xin lỗi chứ anh không cần lấy lại 300.000 đồng đã nộp phạt trước đó.
Về phần mình, đại diện của chánh thanh tra Sở GTVT TP Cần Thơ thừa nhận khu vực mà anh Quân đỗ xe không hề có biển báo giao thông. Vị này lý giải: Tuyến đường nơi anh Quân đậu xe thuộc quốc lộ nên trách nhiệm cắm biển báo không thuộc cơ quan này.
Chủ tọa vặn: “Nếu không có trách nhiệm cắm biển báo, sao thanh tra giao thông lại đi xử phạt?”. Đại diện bị đơn cho rằng dù không có biển báo nhưng hành vi của anh Quân đã vi phạm quy định Luật Giao thông đường bộ và một số văn bản khác.
Đại diện VKSND Tối cao liền yêu cầu đại diện bị đơn chứng minh hành vi của anh Quân trái quy định pháp luật cụ thể ở điểm nào thì phía bị đơn không thể chứng minh được.
Theo đại diện VKS, khi xử phạt mà ghi chung chung như trong quyết định thì người vi phạm không thể biết được mình vi phạm về cái gì. Về nguyên tắc, người dân được làm những gì pháp luật không cấm. Như vậy, một khi đường không có biển báo cấm dừng, đỗ xe thì người dân không thể bị cấm làm việc này.
Đồng tình, tòa đã chấp nhận đơn kháng cáo của anh Quân, sửa bản án sơ thẩm, tuyên hủy quyết định xử phạt hành chính của chánh thanh tra Sở GTVT TP Cần Thơ. Tuy nhiên, tòa không chấp nhận yêu cầu chánh thanh tra Sở GTVT công khai xin lỗi vì không có trong phần kháng cáo của bản án.
Kiện hay không là quyền của mỗi người.
Tại phiên phúc thẩm, để bảo vệ việc xử phạt của mình là đúng, đại diện chánh thanh tra Sở GTVT TP Cần Thơ còn cho rằng cùng lúc đó thanh tra giao thông đã lập biên bản xử phạt hành chính bốn người, ba người kia đều chấp nhận, chỉ có một mình anh Quân đi kiện.
Nghe đến đây, chủ tọa phiên tòa cắt ngang ngay và giải thích: Những người khác đi kiện hay không là quyền của họ. Pháp luật không hề quy định họ phải đi kiện thì anh Quân mới được kiện.
Nguồn: phapluattp.vn
Cụ Đông đang đi gặp Xuân Bắc & Công Lý để làm kịch bản cho Táo Giao Thông cuối năm nay rồi. Kịch bản thể nào cũng sẽ có đoạn nói về định nghĩa cái ngã ba, ngã tư đới.Mãi chả thấy Cụ Đông lên tiếng nhỉ? Cụ cho tý ý kiến xem nào?
Cụ nói chí phải, phiên tòa này cụ Đông thắng về mặt nhận thức mặt dù cái gọi là bản án kia xử cho cụ Đông thua.Chúng ta đã cố, đã nỗ lực, đã hy vọng để rồi vẫn phải thất vọng. Nhưng, đừng vội nản lòng! - 'Không thành công cũng thành nhân'. Xin mượn câu nói nổi tiếng của Cụ Nguyễn Thái Học để nói về cuộc chiến này. Tuy nhiên mình vẫn hiểu, cuộc chiến chống lại tiêu cực này phải bắt đầu từ việc thay đổi nhận thức của xã hội. Việc chống tiêu cực rất gian nan, vô cùng khó khăn và thậm chí có nguy hiểm nữa. Đây là vấn đề sống còn của đất nước, của chế độ và là vấn đề bức xúc của xã hội, của nhân dân. Do vậy, rất cần những con người dũng cảm, dám dấn thân, dám đương đầu như Cụ Đông đây. Chỉ cần nhìn vào Nick của Cụ thì chúng ta đã hiểu được một phần nào con người Cụ (nhân vật chính trong tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Miguel de Cervantes Saavedra).
Một con người dám đấu tranh cho lẽ phải cho sự công bằng, mong muốn công lý được thực thi. Trong toà án đó không công nhận Cụ chiến thắng, nhưng tất cả anh em trên OF và ngoài xã hội đều thấy là cụ đã chiến thắng. Tất cả đều kính trọng sự dũng cảm của Cụ khi dấn thân vào cuộc chiến này. Vụ việc của Cụ, trên internet đã có hàng trăm bài viết, hàng ngàn comment các báo đài truyền hình cũng đã vào cuộc về việc khó khăn và khổ sở của người dân khi tham gia giao thông cũng đủ thấy sức nóng của vấn đề này.
Cuối cùng chúc Cụ Đông cùng toàn thể gia đình dồi dào sức khoẻ công việc gặp nhiều thuận lợi may mắn luôn vững bước trên con đường mà mình đã chọn. Mong rằng trên OF nhà mình sẽ có nhiều Cụ Đông hơn nữa để góp phần xây dựng một nước Việt Nam đúng với mong mỏi của Hồ chủ tịch. Độc lập, Tự do, Hạnh phúc
Đọc bài thay rõ tòa phúc thẩm ủng hộ anh Quân ra mặt.Gửi bác Đông, bác Minh LS và các bác kinh nghiệm từ Cần Thơ. Em tin tưởng 100% là thắng lợi:
http://quangnam.dangkiem.com/can-tho-sinh-vien-luat-thang-kien-chanh-thanh-tra-so-gtvt/
Theo hồ sơ, sáng 9/12/2009, anh Quân chạy xe hơi bốn chỗ đi uống cà phê. Như mọi hôm, anh chạy xe đến quán cà phê quen thuộc rồi dừng xe dưới lòng đường để vào quán. Anh ngồi uống cà phê được một lúc thì bị cán bộ Thanh tra giao thông TP Cần Thơ đến lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính với lý do đỗ xe dưới lòng đường. Cùng bị lập biên bản với anh Quân lúc đó còn có chủ ba chiếc xe khác.
Thấy khu vực này không hề có biển cấm dừng hoặc đỗ xe, anh Quân không chịu ký vào biên bản xử phạt. Vì vậy, thanh tra giao thông đã chụp lại hình ảnh hiện trường vị trí xe và thực hiện một số biện pháp nghiệp vụ khác. Khoảng một tuần sau, chánh thanh tra Sở GTVT TP Cần Thơ đã ra quyết định xử phạt anh Quân 300.000 đồng về hành vi để xe, đỗ xe ở lòng đường, hè phố trái quy định của pháp luật.
Ngay khi nhận được quyết định xử phạt, anh Quân đã khiếu nại. Ngày 5, chánh thanh tra Sở GTVT ra quyết định giữ nguyên quyết định xử phạt nói trên. Ngày 25/2/2010, anh Quân đã khởi kiện yêu cầu TAND TP Cần Thơ hủy quyết định hành chính nói trên của chánh thanh tra Sở GTVT TP Cần Thơ.
Theo đơn khởi kiện, anh Quân cho rằng mình không hề vi phạm pháp luật về giao thông bởi khu vực anh đậu xe không hề có biển báo cấm dừng hoặc đỗ xe. Vì vậy, việc chánh thanh tra Sở GTVT TP Cần Thơ xử phạt anh với lý do đỗ xe ở lòng đường, hè phố trái quy định của pháp luật là không có căn cứ.
Tháng 7, TAND TP Cần Thơ đã xử sơ thẩm, bác đơn kiện của anh Quân, tuyên quyết định hành chính của chánh thanh tra Sở GTVT TP Cần Thơ là đúng.
Luật không cấm, dân được phép làm.
Anh Quân kháng cáo. Ngày 24-9, Tòa Phúc thẩm TAND Tối cao tại TP.HCM đã đưa vụ án này ra xử phúc thẩm.
Tại phiên xử, anh Quân trình bày rằng mình đi kiện không phải vì số tiền phạt 300.000 đồng. Trong trường hợp của anh, thanh tra giao thông muốn xử phạt thì cần phải có biển báo, biểm cấm, đồng thời phải giải thích cho người vi phạm biết rõ lỗi vi phạm cụ thể là gì. Có như vậy thì người vi phạm mới rút được kinh nghiệm để lần sau không còn vi phạm nữa.
Anh Quân tiếp tục yêu cầu tòa hủy quyết định hành chính của chánh thanh tra Sở GTVT, đồng thời buộc phải công khai xin lỗi chứ anh không cần lấy lại 300.000 đồng đã nộp phạt trước đó.
Về phần mình, đại diện của chánh thanh tra Sở GTVT TP Cần Thơ thừa nhận khu vực mà anh Quân đỗ xe không hề có biển báo giao thông. Vị này lý giải: Tuyến đường nơi anh Quân đậu xe thuộc quốc lộ nên trách nhiệm cắm biển báo không thuộc cơ quan này.
Chủ tọa vặn: “Nếu không có trách nhiệm cắm biển báo, sao thanh tra giao thông lại đi xử phạt?”. Đại diện bị đơn cho rằng dù không có biển báo nhưng hành vi của anh Quân đã vi phạm quy định Luật Giao thông đường bộ và một số văn bản khác.
Đại diện VKSND Tối cao liền yêu cầu đại diện bị đơn chứng minh hành vi của anh Quân trái quy định pháp luật cụ thể ở điểm nào thì phía bị đơn không thể chứng minh được.
Theo đại diện VKS, khi xử phạt mà ghi chung chung như trong quyết định thì người vi phạm không thể biết được mình vi phạm về cái gì. Về nguyên tắc, người dân được làm những gì pháp luật không cấm. Như vậy, một khi đường không có biển báo cấm dừng, đỗ xe thì người dân không thể bị cấm làm việc này.
Đồng tình, tòa đã chấp nhận đơn kháng cáo của anh Quân, sửa bản án sơ thẩm, tuyên hủy quyết định xử phạt hành chính của chánh thanh tra Sở GTVT TP Cần Thơ. Tuy nhiên, tòa không chấp nhận yêu cầu chánh thanh tra Sở GTVT công khai xin lỗi vì không có trong phần kháng cáo của bản án.
Kiện hay không là quyền của mỗi người.
Tại phiên phúc thẩm, để bảo vệ việc xử phạt của mình là đúng, đại diện chánh thanh tra Sở GTVT TP Cần Thơ còn cho rằng cùng lúc đó thanh tra giao thông đã lập biên bản xử phạt hành chính bốn người, ba người kia đều chấp nhận, chỉ có một mình anh Quân đi kiện.
Nghe đến đây, chủ tọa phiên tòa cắt ngang ngay và giải thích: Những người khác đi kiện hay không là quyền của họ. Pháp luật không hề quy định họ phải đi kiện thì anh Quân mới được kiện.
Nguồn: phapluattp.vn
Em bôi thêm ý xanh cho mấy âm binh của xxx đừng sủa nhặng lên nữa.Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật (loại văn bản áp dụng cho mọi người) năm 2008 quy định văn bản phải đánh số-ký hiệu là [FONT=arial,helvetica,sans-serif]"số thứ tự của văn bản/năm ban hành/tên viết tắt của loại văn bản-tên viết tắt của cơ quan ban hành văn bản".[/FONT]
Như vậy quyết định 2053/QĐ-UBND ngày 27/5/2008 của UBND Thành phố Hà Nội không có giá trị áp dụng ngay vào mọi công dân (do không ghi năm 2008 như 2053/2008/QĐ-UBND); thực chất đây là quyết định giao nhiệm vụ cho Sở GT, CA, Sở VHTTDL ...triển khai để nhân dân biết và thực hiện. Việc triển khai là cắm biển, tuyên truyền, công bố danh mục tuyến phố... để dân biết và không vi phạm.
Như vậy việc Hội đồng xét xử áp dụng quyết định 2053/QĐ-UBND làm một trong các căn cứ để xử phạt việc đỗ/dừng xe của cụ Đông là áp dụng sai. Chỉ có thể xử phạt nếu như ở đầu đoạn đường có biển báo cấm đỗ/dừng hoặc biển thông báo "đây là tuyến phố cấm để xe đạp, xe máy, ôtô trên hè phố, lòng đường".
Công an quận Cầu Giấy khẳng định “chỉ nơi nào có biển báo thì mới là ngã ba, ngã tư” và “điểm giao giữa phố Phan Văn Trường với Xuân Thủy không phải là ngã ba”.
Văn đấy của thằng kiểm soát bác ạ!!!
Ông này sau vụ kiện cho về nghỉ là cái chắc.
Chiều qua em ko đi dự, ko gặp cụ nhể.Văn đấy của thằng kiểm soát bác ạ!!!