Gửi các cụ bài hát Đan Áo Mùa Xuân của nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ do cô Lệ Thu trình bày. Bác Phạm Thế Mỹ là người “bên đỏ” được cài cắm vào “bên vàng”!
Ko biết rõ thì ko nên phát biểu lung tung!Lớp trẻ ngày nay nhiều sự lựa chọn và giao thoa mạnh với thế giới rồi thì không nói làm gì.
Lớp trẻ ngày xưa không có gì nghe mà cũng có mấy ai thích PD đâu.
PD cũng chả có bài nào đóng đinh cả, kiểu như nhắc tên là ra bài hoặc nhắc bài là ra tên, kiểu như Thành phố buồn của Lam Phương hay Hoa trinh nữ của Trần Thiện Thanh ý.
Ông lải nhải gì mà như bò nhai rơm vậy?Ko biết rõ thì ko nên phát biểu lung tung!
"Lớp trẻ ngày xưa không có gì nghe" là kết luận căn cứ vào đâu thế, ngồi dưới đáy giếng tự bịa ra à?
Cùng là "Nhạc vàng" (trước 1975) nhưng là những nhánh/ phong cách ca khúc khác nhau, của những tác giả khác nhau, viết cho những đối tượng người nghe khác nhau về phông văn hóa/ thẩm mỹ. thị hiếu âm nhạc..., "so sánh" kiểu gì hay vậy
"Lớp trẻ ngày nay" (tạm tính từ 2010 tới nay) dù có nhiều kênh PTTT rất thuận lợi cho việc nghe, nhìn, tìm hiểu về âm nhạc thế giới nhưng chưa chắc đã giao thoa mạnh vs thế giới nhiều hơn ( chưa nói tới chất lượng giao thoa) "lớp trẻ" các thời kỳ trước cả, thậm chí theo còm của cụ thì cũng chỉ loanh quanh vs mấy ca khúc vàng nổi tiếng thời pre75!
"Ngày xưa" là thời nào? Tính từ khi có nền ca khúc tân nhạc thì có thời thuộc Pháp trước 1954, thời miền Bắc trước 1975/ miền Nam trước 1975, thời VN thống nhất sau 1975 gồm nhiều giai đoạn, trong đó "giới trẻ" của mỗi thời/ mỗi miền giao thoa vs âm nhạc thế giới nói chung (gồm nhạc nhẹ, nhạc hàn lâm) chưa chắc thua kém giới trẻ hiện nay (tạm tính từ 2010 tới nay), nếu không muốn nói là còn hiểu biết rộng hơn, giao thoa chất lượng (thể hiện ở những giải thưởng âm nhạc quốc tế lớn của người VN) hơn cả "giới trẻ hiện nay".
Sợ thật, fan của Hoa trinh nữ vs TP buồn đấy à. Nhà cu ko có gì nghe thì tưởng nhà n khác cũng như mình hả.Ông lải nhải gì mà như bò nhai rơm vậy?
Ngày xưa nghe bằng gốc chuối à?
Cả làng may ra có được cái đài cassette, muốn nghe cũng chả có mà nghe.
Lắm chuyện.
Phạm Duy của ông là nhất.
Cả xã hội nó thế chứ riêng gì nhà nào.Sợ thật, fan của Hoa trinh nữ vs TP buồn đấy à. Nhà cu ko có gì nghe thì tưởng nhà n khác cũng như mình hả.
Ra là dòng dõi nồng bân, rõ khổCả xã hội nó thế chứ riêng gì nhà nào.
Trên giời rơi xuống à?
Hồi đó nhà ông chắc gì đã đủ ăn mà đã đòi nghe với chả giao thoa nhạc
Lắm chuyện
Bần cố nông chứ chưa được bần nông đâu.Ra là dòng dõi nồng bân, rõ khổ
Ca sĩ đường phố em thấy ngoài Thanh Hiền còn có Anny Hằng nữa cụ ạ, em Hằng này quá xinh và hát rất trau chuốt, hầu như ko có thông tin trên mạng...Ca sĩ được biết nhiều bây giờ có Thanh Hiền với 5 bài trên 20 triệu view, chủ yếu là nhờ bài hát hay, nhất là bài Hai vì sao lạc của Anh Việt Thư
Em nghe clip cụ post thì thấy không có gì đặc sắc, cả về kĩ thuật lẫn cảm xúc khi hát. Hát như hát khoán, hát kiểu công nghiệp. Mời cụ nghe rừng lá thấp của danh ca Thanh Tuyền sẽ thấy rõ sự khác biệt :Ca sĩ đường phố em thấy ngoài Thanh Hiền còn có Anny Hằng nữa cụ ạ, em Hằng này quá xinh và hát rất trau chuốt, hầu như ko có thông tin trên mạng...
Chị TT em nghe chán ra rồi, giờ em ngoài nghe còn có nhu cầu nhìn nữa cơ nên mấy em hát hay mà xinh như em Anny Hằng này là em kết lắmEm nghe clip cụ post thì thấy không có gì đặc sắc, cả về kĩ thuật lẫn cảm xúc khi hát. Hát như hát khoán, hát kiểu công nghiệp. Mời cụ nghe rừng lá thấp của danh ca Thanh Tuyền sẽ thấy rõ sự khác biệt :
Em này cũng từ lò Xnow cùng em Thanh Hiền mà ra thôi cụ. Xem em ấy hát là được rồi, thông tin mà để làm gì. Nếu cụ muốn thì gọi điện theo số phôn dưới đáy Clip hay phi thẳng sang Từ Sơn mà tìm thôi. Dưng mà phải bước qua thằng ku ngồi chăn gà gật gù bên cạnh đó nhé.Ca sĩ đường phố em thấy ngoài Thanh Hiền còn có Anny Hằng nữa cụ ạ, em Hằng này quá xinh và hát rất trau chuốt, hầu như ko có thông tin trên mạng...
Giọng cô Thanh Tuyền trước 75 hát Chuyến Đi Về Sáng, Rừng Lá Thấp phải nói là quá hay. Giọng rõ, vang, đủ đầy cảm xúc; rung ngân ở những nốt cao rất đẹp. Nhưng em cũng nói thật nghe cô Thanh Tuyền của hiện tại hát em chịu không nổi; giọng thê lương, sầu não quá; nghe nó cứ sến sẫm gì đâu!Em nghe clip cụ post thì thấy không có gì đặc sắc, cả về kĩ thuật lẫn cảm xúc khi hát. Hát như hát khoán, hát kiểu công nghiệp. Mời cụ nghe rừng lá thấp của danh ca Thanh Tuyền sẽ thấy rõ sự khác biệt :
Hihi, những năm 95 bọn sv chúng em nghêu ngao suốt, Ôi bàn tay ai đã dắt em chiều nayEm thích nhạc tình Đức Huy nhất hầu như bài nào của nhạc sỹ Đức Huy cũng chất chứa tâm trạng của một người xa quê và chịu nhiều vất vả trong cuộc sống cũng như trong tình yêu.
Đầu những năm 90, lứa thanh niên 7x hầu như đều quen thuộc với Người Tình Trăm Năm do chính tác giả thể hiện. Giới chị em đủ mọi ngành nghề đều ca bài Đừng Xa Em Đêm Nay
Đức Huy có một album toàn bài chơi kiểu unplug: Khóc một giòng sông, Mùa Đông Sắp đến trong thành phố, Em đi, Người Bạn Thân tên Buồn,Mùa hè đẹp nhất, v..v... nghe vào những hôm trời mưa lành lạnh bên tách cà phê với điếu thuốc thơm thì cũng đi vào lòng người lắm ạ
Quê chị về xa mù dặm xaBác Cung Tiến có bài này phổ nhạc từ thơ của bác Nguyễn Đình Tiên cô Lệ Thu hát mà em rất thích.
Nghe nhạc còn tùy tâm trạng mỗi người mỗi thời điểm nữa.Giọng cô Thanh Tuyền trước 75 hát Chuyến Đi Về Sáng, Rừng Lá Thấp phải nói là quá hay. Giọng rõ, vang, đủ đầy cảm xúc; rung ngân ở những nốt cao rất đẹp. Nhưng em cũng nói thật nghe cô Thanh Tuyền của hiện tại hát em chịu không nổi; giọng thê lương, sầu não quá; nghe nó cứ sến sẫm gì đâu!
cụ thích Chế Linh là TMK chắc cú rồi ah, tận thế cũng khỏi loMấy hôm nay em nghe Chế Linh, lâu lắm rồi, hay dễ sợ. Em đang nghĩ, hay mình bắt đầu tiền...m.. , thảo nào hôm qua đọc báo thấy bẩu một tiểu hành tinh lao sát sạt trái đất, mà em chả thấy...rùng mình tý nào.
Công nhận cụ này viết hài hước nhưng thâm thúy, Văn đàn sắp có Nguyễn Huy Thiệp thứ 2Em thích nghe nhạc, cũng thích hát nhưng lại thích kiểu mỗi nhạc sỹ, ca sỹ một người vài bài, nhạc nội cũng như nhạc ngoại.
Em vừa xem được trên Face của cụ Đỗ Trì Hùng bàn về hay, ngon ... thấy bựa nhưng khá vui và có lý, thế nên em ít khi tranh luận về những đề tài kiểu như ai hay hơn ai, ai đẹp hơn ai ..
Em tha về đây một đoạn cho các cụ tham khảo:
1 – Trên mạng, những tay sành ăn, chả dụ sành phở chẳng hạn, thường hay tranh luận về phở. Anh thích phở Tư lùn sẽ phân tích rất hay những yếu tố tạo nên sự ngon của phở Tư lùn, nào là nước ninh mấy tiếng, bánh thái thế nào, miếng gầu ra sao.v.v.. và anh thích phở Sướng cũng sẽ phân tích tương tự như vậy về phở Sướng.
Có vẻ như họ tin rằng, chính anh Lùn và anh Sướng tạo ra sự “ngon” mà quên mẹ rằng, chính cái “ lưỡi” của mình mới quyết định phở nào “ ngon”
Hay nói cách khác, cái sự “ ngon” nằm sẵn trong lưỡi ta, anh Lùn, anh Sướng chỉ tạo ra những bát phở khiến cái “ngon” có sẵn trong lưỡi thỏa mãn mà thôi.
Tương tự như phở, các vị thích giọng hát Mỹ Linh sẽ cãi nhau với các vị thích giọng hát Hà Hồ, rằng cô này hay vì thế này thế nọ, cô kia dở vì thế nọ thế này…
Trong khi thật ra, cái sự “ hay” chính là ở tai từng người. Ca sĩ chỉ làm thỏa mãn tai các vị mà thôi.
Hàn lâm có thuật ngữ kêu những đặc điểm của “ lưỡi, tai, mũi.v.v.” là “ cấu trúc vị giác”, còn phở Lùn, Sướng, giọng hát Mỹ Tâm, Hà Hồ, hay mùi thơm Dior, Chanel.v.v.. là "thực tại".
Chính “ cấu trúc vị giác” quyết định “ thực tại” của nó.
Hay nói cách hàn lâm hơn nữa, thực tại chẳng qua là “ ngoại hiện hóa” cái “ cấu trúc vị giác” của ta mà thôi.
2 – Từ đó, ta suy ra, chân lý cuối cùng về tình trạng nô lệ của con người là việc con người nô lệ vào bản thân mình.
Trong khi ta tưởng ta bị nô lệ vào thế giới khách thể, nhưng đó là bị nô lệ vào những ngoại hiện hóa của chính mình mà thôi.
Ta sùng bái phở Lùn, chính vì phở Lùn là “ ngoại hiện hóa” cái lưỡi của ta. Ta mê Hà Hồ, chính là cô ấy “ ngoại hiện hóa” cái tai của ta. Ta đắm say Trấn Thành, chính vì anh ấy “ ngoại tại hóa” tâm hồn của ta…
Con người bị nô lệ vào đủ thứ thần tượng, nhưng đó là thần tượng do con người tạo nên. Con người bị nô lệ vào cái tựa hồ như ở bên ngoài nó, là cái xa lạ với chính nó, nhưng nguồn gốc của sự nô lệ lại là ở nội tâm.
Cho nên, các cuộc đấu tranh của tự do và nô lệ diễn ra ở thế giới bên ngoài, nhìn từ quan điểm hiện sinh, chính là cuộc đấu tranh tinh thần nội tâm được “ khách thể hóa”, “ ngoại hiện hóa” mà thôi!
Và, mọi cuộc chém giết, về bản chất là chém giết chính nội tâm mình
Tuy nhiên, chỉ những bậc minh triết mới hiểu điều đó.
3 – Với phở, hay mỹ linh hà hồ, hay trấn thành xuân băc.v.v.. mặc dù người ta vẫn nhăm nhe giết nhau chỉ vì người này thích cái này, người kia thích cái kia, nhưng cũng nhiều người nhận ra rằng, chỉ là chuyện cãi lưỡi, cái tai, cái gu riêng, không tranh luận nữa, tôn trọng nhau thôi.
Điều gì xảy ra khi cái anh có “ lưỡi” hợp với phở Lùn bỗng có súng trong tay và bắn mọi loại phở khác, bắt tất cả thay “ lưỡi” chỉ để yêu duy nhất Lùn mà thôi?
Các bạn sẽ rất kinh ngạc, rất phẫn nộ, rất đau đớn.
Không phải phở Sướng bị bắn, mà chính bạn bị bắn đấy!
Và chuyện “ bắn mọi phở khác” chỉ để duy nhất phở Lùn tồn tại thôi, nếu anh thích phở Lùn lại cầm súng, chính là câu chuyện diễn ra trong lịch sử chính trị, các bạn ạ!
4...
Thùy Linh:
Đăng nhập Facebook
Hãy đăng nhập Facebook để bắt đầu chia sẻ và kết nối với bạn bè, gia đình và những người bạn biết.www.facebook.com