- Biển số
- OF-619311
- Ngày cấp bằng
- 28/2/19
- Số km
- 93
- Động cơ
- 117,240 Mã lực
- Tuổi
- 34
Báo cáo thường niên 2017 của Masan cho biết doanh nghiệp này nắm giữ từ 66-71% thị phần của các mặt hàng nước mắm, xì dầu cũng như tương ớt.
Sau khi chững lại trong năm 2017 để tập trung tái cơ cấu hàng tồn kho, CTCP Hàng tiêu dùng Masan - Masan Consumer (MCH) đã ghi nhận sự "bùng nổ" của cả doanh thu cũng lợi nhuận trong năm 2018.
Theo đó, doanh thu tăng vọt 29%, tương ứng tăng thêm 3.800 tỷ đồng lên mức kỷ lục hơn 17.000 tỷ đồng. Lợi nhuận trước thuế cũng tăng gấp rưỡi lên xấp xỉ 3.900 tỷ đồng.
Cả 3 mảng kinh doanh chính của Masan Consumer là gia vị, thực phẩm tiện lợi và đồ uống đều tăng trưởng cao so với năm trước nhưng động lực chính vẫn đến từ lĩnh vực quan trọng nhất là gia vị với những sản phẩm quen thuộc như nước mắm, nước tương (xì dầu) hay tương ớt với 3 thương hiệu chủ lực là Chin-su, Nam Ngư, Tam Thái Tử.
Sau 5 năm liền chỉ dao động trong khoảng 5.000-6.000 tỷ đồng, thậm chí giảm sâu trong năm 2017, doanh thu của mảng nước chấm ghi nhận mức tăng 33% lên mức kỷ lục hơn 7.000 tỷ đồng trong năm 2018.
Lợi nhuận trước thuế tăng 36% lên gần 2.500 tỷ đồng, tương đương 64% tổng lợi nhuận của Masan Consumer và 40% tổng lợi nhuận của Masan Group.
Con số này cho thấy dù Masan Group đã mở rộng thêm sang nhiều lĩnh vực mới có doanh thu lớn như đồ uống, thức ăn chăn nuôi, khoáng sản hay ngân hàng thì thì mảng kinh doanh vào loại "lâu đời" nhất này vẫn là nguồn đóng góp quan trọng nhất vào lợi nhuận.
Các mặt hàng nước chấm của Masan đều có thị phần thống lĩnh: cụ thể công ty chiếm 66% thị phần nước mắm, 67% thị phần nước tương và 71% thị phần tương ớt theo như số liệu được công bố trong báo cáo thường niên năm 2017.
Masan cho biết tăng trưởng của ngành gia vị đến từ sự phục hồi của các nhãn hiệu chủ chốt và các sản phẩm cao cấp mới tung ra thị trường. Hai nhãn hiệu chủ chốt – Chin-su và Nam Ngư – tiếp tục tăng trưởng mạnh với sản lượng tăng trưởng khoảng 26%. Masan tiếp tục ra mắt các sản phẩm cao cấp hơn trong năm 2018, chiếm khoảng 10% tổng doanh thu ngành hàng.
Các sản phẩm cao cấp trong ngành hàng gia vị tăng khoảng 40% trong năm 2018 và chiếm khoảng 10% tổng doanh thu ngành hàng. Sự tăng trưởng của dòng sản phẩm cao cấp giúp cho giá bán trung bình ngành hàng tăng khoảng 7% so với năm trước.
Các sản phẩm cao cấp trong ngành hàng thực phẩm tiện lợi - chủ yếu là mì ăn liền - tăng khoảng 50% trong năm 2018 và chiếm khoảng 40% tổng doanh thu ngành hàng. Doanh thu ngành hàng này tăng 29% trong năm 2018.
Ngành hàng đồ uống của Masan Consumer gồm 3 nhóm chính là cà phê hòa tan và đồ uống không cồn, gồm nước khoáng và nước tăng lực.
Doanh thu cà phê hòa tan tăng tăng trưởng 11% trong năm 2018, đạt 1.708 tỷ đồng chủ yếu nhờ tăng sản lượng.
Nước tăng lực Wake-Up 247 tiếp tục có được sự tăng trưởng mạnh mẽ khi tăng bình quân 50%/năm từ khi ra mắt 4 năm trước.
Trong năm 2018, nước tăng lực đạt 1.947 tỷ đồng doanh thu, tăng trưởng gần 60% so với doanh thu là 1.225 tỷ đồng trong năm 2017. Doanh thu ngành hàng đồ uống nói chung (bao gồm nước uống không cồn và nước tăng lực) đạt 2.789 tỷ đồng trong năm 2018, tăng trưởng 36% so với năm 2017.
Sau khi chững lại trong năm 2017 để tập trung tái cơ cấu hàng tồn kho, CTCP Hàng tiêu dùng Masan - Masan Consumer (MCH) đã ghi nhận sự "bùng nổ" của cả doanh thu cũng lợi nhuận trong năm 2018.
Theo đó, doanh thu tăng vọt 29%, tương ứng tăng thêm 3.800 tỷ đồng lên mức kỷ lục hơn 17.000 tỷ đồng. Lợi nhuận trước thuế cũng tăng gấp rưỡi lên xấp xỉ 3.900 tỷ đồng.
Cả 3 mảng kinh doanh chính của Masan Consumer là gia vị, thực phẩm tiện lợi và đồ uống đều tăng trưởng cao so với năm trước nhưng động lực chính vẫn đến từ lĩnh vực quan trọng nhất là gia vị với những sản phẩm quen thuộc như nước mắm, nước tương (xì dầu) hay tương ớt với 3 thương hiệu chủ lực là Chin-su, Nam Ngư, Tam Thái Tử.
Sau 5 năm liền chỉ dao động trong khoảng 5.000-6.000 tỷ đồng, thậm chí giảm sâu trong năm 2017, doanh thu của mảng nước chấm ghi nhận mức tăng 33% lên mức kỷ lục hơn 7.000 tỷ đồng trong năm 2018.
Lợi nhuận trước thuế tăng 36% lên gần 2.500 tỷ đồng, tương đương 64% tổng lợi nhuận của Masan Consumer và 40% tổng lợi nhuận của Masan Group.
Con số này cho thấy dù Masan Group đã mở rộng thêm sang nhiều lĩnh vực mới có doanh thu lớn như đồ uống, thức ăn chăn nuôi, khoáng sản hay ngân hàng thì thì mảng kinh doanh vào loại "lâu đời" nhất này vẫn là nguồn đóng góp quan trọng nhất vào lợi nhuận.
Các mặt hàng nước chấm của Masan đều có thị phần thống lĩnh: cụ thể công ty chiếm 66% thị phần nước mắm, 67% thị phần nước tương và 71% thị phần tương ớt theo như số liệu được công bố trong báo cáo thường niên năm 2017.
Masan cho biết tăng trưởng của ngành gia vị đến từ sự phục hồi của các nhãn hiệu chủ chốt và các sản phẩm cao cấp mới tung ra thị trường. Hai nhãn hiệu chủ chốt – Chin-su và Nam Ngư – tiếp tục tăng trưởng mạnh với sản lượng tăng trưởng khoảng 26%. Masan tiếp tục ra mắt các sản phẩm cao cấp hơn trong năm 2018, chiếm khoảng 10% tổng doanh thu ngành hàng.
Các sản phẩm cao cấp trong ngành hàng gia vị tăng khoảng 40% trong năm 2018 và chiếm khoảng 10% tổng doanh thu ngành hàng. Sự tăng trưởng của dòng sản phẩm cao cấp giúp cho giá bán trung bình ngành hàng tăng khoảng 7% so với năm trước.
Các sản phẩm cao cấp trong ngành hàng thực phẩm tiện lợi - chủ yếu là mì ăn liền - tăng khoảng 50% trong năm 2018 và chiếm khoảng 40% tổng doanh thu ngành hàng. Doanh thu ngành hàng này tăng 29% trong năm 2018.
Ngành hàng đồ uống của Masan Consumer gồm 3 nhóm chính là cà phê hòa tan và đồ uống không cồn, gồm nước khoáng và nước tăng lực.
Doanh thu cà phê hòa tan tăng tăng trưởng 11% trong năm 2018, đạt 1.708 tỷ đồng chủ yếu nhờ tăng sản lượng.
Nước tăng lực Wake-Up 247 tiếp tục có được sự tăng trưởng mạnh mẽ khi tăng bình quân 50%/năm từ khi ra mắt 4 năm trước.
Trong năm 2018, nước tăng lực đạt 1.947 tỷ đồng doanh thu, tăng trưởng gần 60% so với doanh thu là 1.225 tỷ đồng trong năm 2017. Doanh thu ngành hàng đồ uống nói chung (bao gồm nước uống không cồn và nước tăng lực) đạt 2.789 tỷ đồng trong năm 2018, tăng trưởng 36% so với năm 2017.