đi bộ ra bến, lên tàu điện. ông éo cần để ý đến những cái trên trời của chúng mày nữa
Nếu ko có đèn vàng thì đèn xanh phải có đồng hồ chứ. Nhảy phát từ xanh sang đỏ thì bố ai xử lý được. Chỉ có mấy thằng điên mới nghĩ ra từ đèn xanh nhảy sang đỏ ngay như vậy.Lỗi "vượt đèn đỏ" tại đô thị thực ra có nhiều cấp độ, và việc quy định như ở VN, là không theo quy chuẩn, không đúng thông lệ quốc tế, rất dễ bị lạm dụng.
Nhìn thấy đèn tín hiệu đang đỏ, cố tình đi, không dừng chờ thì xử phạt là đúng.
Tuy nhiên, đèn đang xanh, khi xe đến gần vạch thì đèn tín hiệu chuyển đèn đỏ, xử phạt "lỗi vượt đèn đỏ" lại là SAI mọi quy chuẩn an toàn. Các quốc gia họ đều có thời gian đèn vàng 3s trong đô thị (5-6s trên đường tốc độ cao) cho thời gian thích ứng của tài xế để xử lý. VN cũng từng như vậy trong nhiều năm.
Cái khoảng thời gian "giao thời" (chuyển tín hiệu) khoảng 0.5-1 giây là sai số được phép cho con người bình thường (nó tương đương với quãng đường xe đi được 5-10m (tính vận tốc thực tế ở đô thị VN 36km/h). Kiểu phạt chính xác đến cm như ở VN quy tội "vượt đèn đỏ" thì là có 1 không 2 trên thế giới. Cách quy định xử phạt không quy chuẩn gây mất an toàn (vì phải phanh), ức chế, tốn kém, lãng phí, vì người ta không đi kể cả còn đèn xanh, để tránh bị phạt, dẫn đến lưu thông chậm càng ùn ứ, ô nhiễm tăng.
Riêng 1 cái lỗi "vượt đèn đỏ" có thể rất nguy hiểm, nhưng cũng có thể không nguy hiểm, và hoàn toàn không bị coi là lỗi ở hàng trăm quốc gia khác, có đèn vàng. Mức phạt mười mấy triệu cho 1 quy định "tùy tiện" thực chất gây lãng phí.
E thích cái hình minh họa của bác, hiển thị rất chân thựcNâng độ lên gấp hàng chục lần kể từ ngày kia các cụ nhé!
Khiếp thật.
Chi tiết các hành vi vi phạm giao thông sẽ tăng mức xử phạt từ ngày 1/1/2025
Tụi EU đứng đường nhiều mà bác.Nhiều người nói tăng án phạt để giảm tình trạng vi phạm luật giao thông.. cái này 4 phần chỉ đúng 1 phần. Em xẽ lấy ví dụ các cụ xẽ thấy có giống 1 nhưng 3 phần khác biệt..
1/ Như ở singapore nếu bạn lên tàu điện ngầm mà hút thuốc phạt 1000 $ Sing = 18,7 triệu Vnđ, uống nước hay ăn bim bim phạt 500$ Sinh = 9,4 triệu vnđ….tóm lại mức phạt hành chính khá nặng. Tuy nhiên ở đây ta thấy rõ khi phạt điều này mục tiêu của họ là làm cảnh báo rất kỹ khi lên tầu, họ ghi rõ bạn đang bị camera công cộng theo dõi nên bạn vi phạm xẽ bị phạt ngay mục đích họ tạo cảnh báo tốt nhất cho người dân ( thay vì lập bẫy ) nếu người dân vi phạm thì đấy là lỗi cố ý hơn là lỗi hút thuốc hay ăn bim bim trên tàu. Cũng như ở Trung quốc họ tốt đa hoá các cảnh báo bằng biển chỉ dẫn ghi rõ có camera đang theo dõi bạn, cảnh báo trên app đôi khi cả bằng âm thanh mục đích là cảnh báo tốt nhất chứ không phải án phạt. Trong khi ta thì sao??? Ta ko có quá nhiều cảnh báo mà đôi khi hiểu nhầm dễ thành bẫy.
2/ Thứ 2 cái này cũng quan trọng đó là police các nước như singapore hay đài, nhật, hàn kể cả trung quốc bị rất nhiều cơ quan độc lập kiểm tra, điều tra, theo dõi nhằm phát hiện ngăn chặn các hành vi tiêu cực. Ngay như Trung quốc police họ có thể bị cở quan UB kiểm tra + UB giám sát kiểm soát rất chặt. Đồng thời họ còn có Bộ an ninh giám sát.
3/ Chắc chỉ có mỗi Việt Nam ta là có Đứng đường. Còn Trung quốc, Đài, Sing, Nhật , Hàn kể cả Thái không có chuyện đứng đường vì họ không muốn police họ trực tiếp hay tiếp xúc vào việc xử phạt vì sao các cụ đã biết.
Ps: đưa nhiệm vụ dân bàn dân làm dân kiểm tra giám sát là điều rất khó.
Ý bác là giải thích với vợ để xin tiền nộp phạt áHôm trước em đến ngã tư thì đèn bị hỏng, cứ đỏ suốt, ngã tư đấy thì không có bộ đếm. Có một bác bảo vệ ở cửa hàng ngay ngã tư báo là đèn bị hỏng nên em chạy luôn, đến giờ thì chưa thấy phạt nguội nhưng mà nếu có giấy phạt gửi về thì biết giải thích thế nào các cụ?
Đương nhiên bỏ đếm giây thì phải lắp đèn vàng. Đồng thời sửa luật để vượt đèn vàng ko mắc lỗi. Tóm lại các thứ lại về như hồi 20 năm trướcNếu ko có đèn vàng thì đèn xanh phải có đồng hồ chứ. Nhảy phát từ xanh sang đỏ thì bố ai xử lý được. Chỉ có mấy thằng điên mới nghĩ ra từ đèn xanh nhảy sang đỏ ngay như vậy.
Tuy nhiên vẫn có quy định đến ngã 3,4 phải giảm tốc độ để có xử lý nếu gặp bất ngờ chứ ko phải thấy đèn xanh là phóng bạt mạng như hiện nay
Mình lấy châu á làm chuẩn đi vì đồng văn đồng chủng. Tôi đi ô tô bên trung quốc cả nghìn km chưa bao giờ tôi thấy có chốt cánh sát trung quốc cả. Chỉ thấy cảnh sát chặn đường cho xe ưu tiên thì có. Còn sang bên Đài loan thì tuyệt đối không thấy cảnh sát ngoài đường luôn. Nhật bản thì chỉ có sự vụ thì ra rất đông, ùa ra như dưới đất chui lên chứ bình thường ko thấy cảnh sát.Tụi EU đứng đường nhiều mà bác.
Nếu bác dính phạt nóng:
+ Bác có địa chỉ cư trú rõ ràng ở nước sở tại: Nó lấy thông tin rồi bác cứ về nhà, yên tâm đợi Giấy phạt >> chuyển khoản vô Kho bạc nhà nước.
+ Nếu bác cư trú ở nước ngoài (kể cả Schengen states) hoặc không tìm được địa chỉ chính thức nào đó, nó sẽ phạt tiền mặt, tại chỗ.
Bác có thể trả cash, thẻ ATM, thẻ tín dụng credit card, gì cũng được, miễn là đủ tiền.
Để đỡ phải thả gà ra đuổi.
Còn ở Singapore, tôi thấy biển cảnh báo Xả rác đúng là khắp nơi, cùng với các sự nhắc nhở khác.
Tiền phạt thì nặng, rất nặng.
Và tôi đánh giá cao mức phạt nặng, chí ít nó đem lại hiệu quả cái đã, mặc dù nó có thể không phải là Giải pháp có hiệu quả cao nhất.
E nhớ ko nhầm thì đèn vàng có phạt đâu nhỉ?Đương nhiên bỏ đếm giây thì phải lắp đèn vàng. Đồng thời sửa luật để vượt đèn vàng ko mắc lỗi. Tóm lại các thứ lại về như hồi 20 năm trước
Nếu ko có đèn vàng thì đèn xanh phải có đồng hồ chứ. Nhảy phát từ xanh sang đỏ thì bố ai xử lý được. Chỉ có mấy thằng điên mới nghĩ ra từ đèn xanh nhảy sang đỏ ngay như vậy.
Tuy nhiên vẫn có quy định đến ngã 3,4 phải giảm tốc độ để có xử lý nếu gặp bất ngờ chứ ko phải thấy đèn xanh là phóng bạt mạng như hiện nay
Cái Quy chuẩn nào đó, hình như bằng Tiếng Việt hẳn hoi, nó quy định rất rõ ràng về Pha vàng, 2 bác ạ.Đương nhiên bỏ đếm giây thì phải lắp đèn vàng. Đồng thời sửa luật để vượt đèn vàng ko mắc lỗi. Tóm lại các thứ lại về như hồi 20 năm trước
Cụ có biết rõ cái Quỹ đường bộ hay Quỹ môi trường chúng ta phải trả thường xuyên họ dùng làm gì chưa?Có nhiều tiền phạt lại quay vòng đầu tư hệ thống đường xá, biển báo, camera.
Có dăm loại vượt đèn đỏ, loại cố tình, loại vượt xong gây hoạ, loại vô tình 1s, lố cái phanh dừng ngay, ...Quá nhẹ . Vẫn chỉ phạt tiền thì chưa đủ răn đe đối với đám thừa tiền .