- Biển số
- OF-312425
- Ngày cấp bằng
- 19/3/14
- Số km
- 1,789
- Động cơ
- 259,529 Mã lực
Cang lớn càng thấy có chút tiếc nuối , biết thế ngày đó nghe lời Mẹ chắc sẽ khác ..
Ý kiến của cụ hay! Cái này là trả lời cho việc các bậc làm cha mẹ hiện nay đưa con cái đi du học. Đi ra, đi về, quan sát và so sánh, loanh quanh từ lúc học cho tới đi làm đã mất ít nhất 5 năm( kể cả giai đoạn học ngoại ngữ). Hiện tại EU không còn hot như trước dịch và chiến sự U cà.Học không bao giờ là muộn, nhưng áp dụng được mấy và ở đâu!
Vângchắc cụ chào hàng nội thất, tiếng Anh kỹ thuật xd nó khang khác tiếng anh dân dụng, cụ gg translate thế thì em nghĩ thằng khách hàng của cụ nó sặc mất
Đây là bảng báo giá ng tây đưa e để điền số tiềnCụ qua bên em đi, thế là 1 công đôi việc mà hóa đơn vẫn đầy đủ. Phần SX và DVKH bên em làm tuốt dưới trướng bên cụ. Nếu kèm thêm được đệm nữa em giảm giá luôn. Chứ bản báo giá của cụ khách họ không hiểu đâu
Dịch sai 50% ạSao em thấy nhiều cụ trên này bảo ngoại ngữ không quan trọng vì dần dần có máy dịch hết rồi?
Về ví dụ cụ đưa ra thì phải trách trường ĐH đã ko trang bị cho sv khái niệm về vấn đề này. Nếu có được khái niệm về vấn đề này thì ứng viên sẽ dễ dàng hiểu vấn đề hơn. Các trường ĐH của VN chưa đào tạo ra một kỹ sư QS đúng nghĩa mà họ vẫn theo mô hình đào tạo KS kinh tế XD theo kiểu cũ.Nhà cháu đang là lãnh đạo tại chi nhánh VN của 1 Tập đoàn xây dựng hàng đầu của nước ngoài. Nhà cháu thấy tút này hay, và xin có 3 còm:
1/ Nếu giỏi chuyên môn và giỏi tiếng Anh, cơ hội kiếm tiền và cơ hội được trọng dụng: ĐÓ là điều không cần phải bàn cãi.
2/ Để giao tiếp bình thường/xã giao, thì đúng là không quá khó và quá mất thời gian học, nếu như có quyết tâm.
3/ Giỏi tiếng Anh để làm được chuyên môn: KHÔNG DỄ.
Đầu tháng 8 năm nay, năm 2022, nhà cháu phỏng vấn để tìm kỹ sư làm QS cho chi nhánh.
Xin nói thật với các cụ là: các kỹ sư Việt ta, ghi trong lý lịch là giỏi tiếng Anh và có kinh nghiệm tầm 10 năm,
THÌ
Công thức để tính trượt giá, viết trong Điều kiện riêng của Hợp đồng
KHÔNG MỘT AI (100%) hiểu được là nó viết gì (mặc dù nhà cháu đã cho mang câu hỏi này về nhà 1 ngày để suy nghĩ).
Nhà cháu đưa công thức ấy lên đây ạ.
Con đường của em na ná giống của cụ. Ngoại ngữ đầu đời là tiếng Nga, sau chuyển trường học qua tiếng Pháp. Lên cấp 3 lại học trường dạy tiếng Anh.Hồi e học cấp 2, từ lớp 6 tới hk1 lớp 7 học tiếng Nga, hk2 e chuyển trường, học tiếng Anh, cứ gọi là đàn gẩy tai trâu, may mà cấp 3 vẫn học English ( học lại từ đầu a b c) nên may mắn là khi tốt nghiệp PTTH trình tiếng Anh của e lại ngang ngửa hồi cấp 2, sau ra ngoài học streamline gì đó yêu luôn cô giáo, nên bh trình E của e chắc chắn ko bị lạc đường he he
Cũng nhờ thích học tiếng anh mà giờ gần 50 em vẫn có việc làm ngon lành, hàng ngày vẫn chém với bọn nước ngoài ầm ĩNgày sv nghèo, lên nhà Trang bà triệu rình mua từng quyển the economist cũ về tra từ điển đọc. Ko phải hối tiếc đã có những ngày mình quyết tâm thế!
1 phiên dịch rất giỏi, nhưng chưa chắc đã dịch được chuyên môn....
3/ Giỏi tiếng Anh để làm được chuyên môn: KHÔNG DỄ.
...
Sếp tổng của cty nhà nước thì em kg biết chứ sếp tổng mấy công ty liên doanh thì phải biết giỏi cụ ạ.Ko phải hối tiếc gì cả nếu cụ đi đúng đường. Ở cquan e đc đgia là giỏi cả chuyên môn và TA nhưng vẫn nhiều ng ko có chuyên môn, ko có TA ngồi cao tít trên đầu em. Những ng đó họ giỏi knang xly cviec, họ nhanh nhạy khôn khéo, kỹ năng lãnh đạo tốt. TA và chuyên môn chỉ cần cho những ng ở cấp chuyên viên. Cấp sếp tổng thì ko có cũng đc