Bài này ý cô muốn nói: K có tài mà vẫn có lộc, không cần bổng lộc thì mới tài.
Khổ nỗi bỏ đi 6 đơn vị khác với xóa đi số 6 mợ ạTheo em cô giải thế là không chính xác. Đây là bài toán giúp các con phân biệt hàng chục, hàng đơn vị. Còn theo lời giải của cô, thì đây là một bài toán vô nghĩa.
Nếu kết hợp với lời giải của cô giáo thì giải thích này của cụ là hợp lý. Lưu ý từ: THAY ĐỔISố 36 mà xóa đi số 3 thì còn lại số 6. Vậy số đó (số 36) sẽ bị thay đổi 36 - 6 = 30
Số 36 mà xóa đi số 6 thì còn lại số 3. Vậy số đó (số 36) sẽ bị thay đổi 36 - 3 = 33
Dễ hiểu: cụ đang có 36 triệu Đi nộp tiền cho thủ quỹ, cô thủ quỹ ghi vào giấy biên nhận mất đi 1 trong 2 số 3 hoặc 6 thì... Cái số tiền mà cụ bị mất là...
Mấy bố giải còn nguy hiểm hơn bội phầnNhiều khi bài toán cóc khó nhưng mấy bố ra đề cực kỳ nguy hiểm
Lớp 2 là học cộng trừ rồi (tất nhiên phạm vi đâu 100), chưa học nhân chia. Nhưng câu hỏi là : Số đó thay đổi thế nào ?Xóa số 6 thì còn số 3
Xóa số 3 thì còn số 6 thôi
Các Cụ phức tạp thế nhỉ? Toán trẻ con thì nghĩ theo kiểu trẻ con thôi.
Khi trước có ng bạn đố E:
- Đố mày làm sao cho con gà vào tủ lạnh?
- E gãi đầu... Chẳng lẽ là mở tủ ra cho vào?
- Có thế mà cũng phải gãi đầu, đúng! Thế làm sao cho con voi vào tủ lạnh?
- Cũng cho vào?
- Sai, bỏ con gà ra, cho con voi vào
Nhưng ý cô lại không phải vậy bác ạ.36, xóa 3 còn 6, xóa 6 còn 3! Ý cô chỉ có vậy thôi! Nhưng chẳng có ý nghĩa gì lắm!
Em có bao giờ nghiên cứu sâu đâu, em chỉ nghĩ với trình độ của các cháu thì xóa 3 còn 6, xóa 6 còn 3 ợ, nhưng cô giáo cháu không chịu ợ.Chính xác !
Chắc cụ chủ toàn nghiên cứu sâu nên có thể nghĩ nó phức tạp.
Em cũng nghĩ như cụ nhưng không được ợ.Cụ cắt số 3 và số 6 ở tờ lịch ấy (ở bộ đồ chơi trẻ em cũng có), xếp cạnh nhau rồi bỏ đi từng số ạ.
Vâng nhưng lại không phải thế cụ ạ.Đề toán cho các cháu F1 mà câu hỏi không rõ nghĩa như thế thì nhiều đáp án là phải rồi
Với các cháu lớp 2 thì có lẽ là : xóa bỏ chữ số 3 thì còn số 6 . Xóa bỏ chữ số 6 thì còn lại số 3
Thế thôi ạ
Vâng em không hiểu với cách giáo dục này các cháu đi về đâu ạ.Cái này theo mình hiểu là "kiểu chơi chữ" của đề bài (một nguyên tắc đánh đố rất hay được ngành GD việt nam sử dụng trong đào tạo để đánh đố học sinh, càng bé càng hay đánh đố, đến khi lên cao thì đánh đố nhiều hơn trong nhiều lĩnh vực). Chữ "Xóa bỏ" có thể được hiểu bỏ chữ số đó đi, còn số mới. Vậy số mới và cũ thay đổi thế nào, do vậy đáp số 30 và 33 là đúng (36-6=30; 36-3=33). Tuy nhiên như cách giải của cô 'Xóa bỏ" đi tức là bớt nên 36-3=33, 36-6=30 là đúng.
Cả hai cách giải đều có đáp số tưởng chừng giống nhau nhưng khác về bản chất. Mà cái này theo cách cô giáo là sai vì đầu bài nêu rõ " Số đó thay đổi thế nào"
Chưa kể một số cụ suy luận bỏ 3 và 6 là bỏ 30 và 6 đơn vị nên 36-30=3, 36-6=30 ....
Trong đời sống xứ Lừa mình cứ tồn tại kiểu "đánh đố" như vậy đấy.
Em cũng cố học theo cháu nhưng vẫn không hiểu bài cụ ợ.Vẫn biết ngành GD có nhiều vấn đề nhưng em nghĩ cụ chủ nên học theo con thì mới giảng được cho chúng nó. Lớp 2 khá quan trọng trong bậc tiểu học đấy ạ.
Em còn mấy bài nữa em hiểu nhưng giảng mãi mà con em không hiểu, khổ!Em thì thấy toán lớp 2 giờ khó thật, con bé nhà em nhiều khi nó hỏi bài mà bố vã cả mồ hôi mới giải thích cho nó hiểu được.
Nếu nói như cụ thì em nghĩ các giải này vẫn chưa đúng lắm vì số 36 sau khi XÓa bỏ đi thì còn 3 và 6 có nghĩ là đã thay đổi so với số ban đầu rồi còn gì nữa.Hê hê, người lớn cứ thích phức tạp hóa vấn đề...
Việc ở đây là đọc kỹ đầu bài và giải. Bài toán này giải trong một mốt nhạc mà.
Cụ chủ, và nhiều cụ chả chịu đọc kỹ đầu bài, lúng túng... Thay vì trách mình thì quay sang trách ngành giáo dục.
Ở đây, người ra đề đã cẩn thận viết hẳn là XÓA BỎ tức là cầm cái giẻ lau, xóa hẳn số đó đi. Sau đó hỏi tiếp cái số cũ thay dổi như thế nào?
Cụ cố gắng phải theo thôi, biết đâu mình cũng trờ thành "tai thiền"Em còn mấy bài nữa em hiểu nhưng giảng mãi mà con em không hiểu, khổ!
các chương trình học nó theo chủ đề hoặc dạng đề, nếu là chủ đề liên quan đến phép cộng trừ hoặc hàng chục hàng đơn vị thì đúng như các kụ đã nói rồi: bỏ 3 còn 6 mất 30 (phép cộng trừ) hoặc bỏ hàng chục thì mất đúng "bấy nhiêu chục"= 3 chục.Em không hiểu sao lại lấy 36-6 ạ, trong khi đề là xóa bỏ đi?
giảm hàng chục 3 thì giảm 3 chục, giảm hàng đơn vị 3 thì giảm đúng 3 đơn vị.Nếu nói như cụ thì em nghĩ các giải này vẫn chưa đúng lắm vì số 36 sau khi XÓa bỏ đi thì còn 3 và 6 có nghĩ là đã thay đổi so với số ban đầu rồi còn gì nữa.
Nhân đây cụ cho em hỏi tiếp bài này nữa, bài này em hiểu nhưng nghĩ mãi vẫn không nghĩ ra cách giảng thế nào cho F1 hiểu cả, cụ tư véo em phát.
Cho một số có hai chữ số. Số đó thay đổi như thế nào nếu:
Giảm hàng chục là 3?
Giảm hàng đơn vị là 3?
Phải học cùng con.Nếu nói như cụ thì em nghĩ các giải này vẫn chưa đúng lắm vì số 36 sau khi XÓa bỏ đi thì còn 3 và 6 có nghĩ là đã thay đổi so với số ban đầu rồi còn gì nữa.
Nhân đây cụ cho em hỏi tiếp bài này nữa, bài này em hiểu nhưng nghĩ mãi vẫn không nghĩ ra cách giảng thế nào cho F1 hiểu cả, cụ tư véo em phát.
Cho một số có hai chữ số. Số đó thay đổi như thế nào nếu:
Giảm hàng chục là 3?
Giảm hàng đơn vị là 3?
Nhầm rồi cụ. Đã xóa bỏ thì ko làm phép trừ đượcCái này cũng dễ hiểu mà cụ: nếu xóa bỏ chữ số 3 thì số đó là số 6 vậy thay đổi là giảm đi 36-6 =30 đơn vị.Tương tự với phần còn lại. Bài này là để nhằm cho các con tư duy về số và số chữ số trong số( ở đây bước đầu là số có 1 và 2 chữ số). E kô phải giáo viên tiểu học đâu ợ.Mời các cụ chém tiếp ạ!