[Funland] Các cụ có biết vì sao quy ước 1 ngày 24h, 1h 60p và 1p có 60s ko

ngaydoclap

Xe container
Biển số
OF-12284
Ngày cấp bằng
26/12/07
Số km
8,713
Động cơ
590,159 Mã lực
Nơi ở
Đồn mang cá
Hô hô, em dùng ngón cái trái đếm số đốt bàn tay phải, dùng ngón cái phải đếm số đốt bàn tay trái, vẫn ra 14 mỗi lần! Thế là thế nào :D
Thế nhỡ em yêu cầu cụ đếm cả hai bàn tay thì cụ dùng gì để đếm? :)
 

trauxanh

Xe cút kít
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
17,905
Động cơ
427,864 Mã lực
Cho em tham gia tí, vì cụ thớt có đề tài rất hay...
Em thì không gúc những kiến thức loại này, vì chắc sẽ có nhiều cách giải thích, và có sai có đúng lẫn lộn.

Cụ xdthienha và cụ nào đó hỏi về tính ngày Thanh Minh, thì thế này:
Cái mốc tính từ thời thượng cổ, không để lại rõ ràng nên ta không biết ngày TM đầu tiên là ngày nào (khác với Công lịch được định ra đến nay là hơn 2.015 năm thì chúng ta đều biết).
Thế nhưng nếu biết mốc tiết TM năm nay rồi (ngày hôm qua đó), thì cụ cứ cộng đúng 360 ngày nữa sẽ là TM năm sau, và nếu trừ đi 360 ngày thì sẽ là TM năm ngoái.
Việc tính này rất đơn giản, bởi 1 năm có 24 tiết khí bắt đầu từ Lập Xuân cho đến cuối là Đại Hàn. Và mỗi tiết, khí cách nhau đúng 15 ngày. Vậy 24x15= 360 ngày là hết 1 vòng. Đây là quy định cứng, không sai lệch.
Tuy nhiên 360 ngày có tròn 1 năm không? Thì thưa là "Không!", nó chưa đủ 1 năm, nên số thời gian thừa sẽ được dồn thành ra năm nhuận Âm lịch, cứ 19 năm sẽ có 7 năm có tháng Âm nhuận.
Cách tính năm, tháng nào nhuận thì đều có nguyên lý toán học chứ không bừa bãi, gọi là phép làm lịch.

Còn vấn đề cụ chủ thớt nêu, theo em thì cách phân chia thời gian có từ rất lâu rồi, từ khi con người có ý thức chủ động lao động và lợi dụng tự nhiên để mang lại thành quả lao động tốt hơn ( tức là sắp xếp quỹ thời gian hiệu quả hơn). Trước khi có đồng hồ cơ khí rất lâu.
Cơ sở hình thành các định lượng về thời gian được dựa trên kinh nghiệm và kết quả quan sát tự nhiên.
Tất cả các con số cơ bản có bắt nguồn như vậy, còn các đại lượng nhỏ hơn thì có nhẽ được xác định dựa trên các đại lượng cơ bản.
Chẳng hạn như người xưa quan sát mặt trăng tuần hoàn, thấy rằng khoảng 12 chu kỳ tròn khuyết thì trời đất, khí hậu, thiên nhiên cây cỏ lại lặp lại. Vậy là có số 12.
Lại nữa, trái đất tự quay, cứ hơn 360 lần thấy mặt trời lên thì lại thấy thiên nhiên khí hậu cảnh vật lặp lại. Xấp xỉ với 12 tuần trăng (tháng), và coi đó là 1 năm.
Rồi người ta lại nhìn lên trời ban đêm, thấy có 1 ngôi sao to, sáng (Mộc tinh) có vị trí tương quan với Mặt trời mỗi năm một khác (ở cùng 1 thời điểm quan sát hàng năm). Thế nhưng sau một thời gian dài, Mộc tinh nhìn từ trái đất lại ở vị trí so với Mặt trời tương tự như 12 năm trước...
Vậy là người ta thấy con số 12 là một trong những "số vàng" phân chia thời gian đối với trái đất, và lấy số này làm tiêu chuẩn chính.
Phương Đông chia thời gian trong 1 ngày đêm ra 12 giờ thôi, còn phương Tây chi li thực dụng hơn lại chia đôi số này, thành 12 giờ ngày và 12 giờ đêm.

Túm lại theo em thì người xưa quan sát tự nhiên, tìm sự lặp lại (quy luật tuần hoàn) của thời gian để lập ra các mốc tính. Và con số 12 là một con số cơ bản.
Một số con số hệ quả, chi tiết hơn sẽ được chia theo số cơ bản này.
Và còn các con số khác như 30 hay 60 cũng được quan sát theo các vòng trùng lặp khác.
Như thế sẽ tạo ra những con số phân chia cơ bản về thời gian.
 

vuvanphong

Xe điện
Biển số
OF-122036
Ngày cấp bằng
26/11/11
Số km
4,342
Động cơ
655,235 Mã lực
Thế nhỡ em yêu cầu cụ đếm cả hai bàn tay thì cụ dùng gì để đếm? :)
Hô hô, thực ra em lăn tăn là tại sao phải dùng ngón cái để đếm! Chứ với phạm vi dưới 20 thì em không phải dùng que tính hay đốt ngón tay, liếc mắt phát ra đáp án rồi!
 

trauxanh

Xe cút kít
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
17,905
Động cơ
427,864 Mã lực
Hô hô, thực ra em lăn tăn là tại sao phải dùng ngón cái để đếm! Chứ với phạm vi dưới 20 thì em không phải dùng que tính hay đốt ngón tay, liếc mắt phát ra đáp án rồi!
Cái này nếu cụ nghiên cứu chút học thuật phương Đông thì sẽ thấy là tính toán phải dùng ngón cái bàn tay trái để bấm vào những đốt, những khấc trên ngay bàn tay trái đó cụ à.
Bàn tay trái con người rất lạ, chứa đủ các số liệu của Can, Chi, Cửu cung bát quái, Âm Dương, Phương Hướng, tính chất...đủ cả trời đất.
Cụ Khương Tử Nha có nói:" Thiên địa đô lai nhất chưởng trung" mà.
Còn trong khi đó thì tay phải cầm bút ghi, cầm sách, cầm dụng cụ khác...hoặc bận chém gió nữa ạ. :))
 

vuvanphong

Xe điện
Biển số
OF-122036
Ngày cấp bằng
26/11/11
Số km
4,342
Động cơ
655,235 Mã lực
Cái này nếu cụ nghiên cứu chút học thuật phương Đông thì sẽ thấy là tính toán phải dùng ngón cái bàn tay trái để bấm vào những đốt, những khấc trên ngay bàn tay trái đó cụ à.
Bàn tay trái con người rất lạ, chứa đủ các số liệu của Can, Chi, Cửu cung bát quái, Âm Dương, Phương Hướng, tính chất...đủ cả trời đất.
Cụ Khương Tử Nha có nói:" Thiên địa đô lai nhất chưởng trung" mà.
Còn trong khi đó thì tay phải cầm bút ghi, cầm sách, cầm dụng cụ khác...hoặc bận chém gió nữa ạ. :))
thế theo cụ, mấy cái quy ước trên bắt nguồn từ Phương Đông hay Phương Tây?
 

cưỡi chổi

Xe lăn
Biển số
OF-123656
Ngày cấp bằng
9/12/11
Số km
12,884
Động cơ
1,081,452 Mã lực
Nơi ở
trên cái chổi
Tiện đây e cũng xin kể 1 câu chuyện như sau:
Ngày xửa ngày xưa, ở 1 vương quốc nọ có 1 ông vua nổi tiếng hung ác và độc đoán. Được cái vương quốc của ông ta rất lớn mạnh nên ông ta cũng khá uy quyền, khiến mọi người phải nể sợ. Một hôm tình cờ dạo chơi trong rừng đang mải ngắm muông thú thì đánh "bộp" - 1 cành cây mục từ trên trời rơi vào đầu nhà vua khiến ông ta vô cùng khó chịu. Nhặt cành cây lên ngắm nghía 1 lúc bỗng nhà vua hét lên: Ơ rê ca, ơ rê ca...Rồi từ đó đơn vị mét ra đời, 1 mét chuẩn chính là độ dài của cành cây mục đó. Vài nghìn năm sau, vào năm 1983 bằng phương pháp hiện đại người ta đã chứng minh được độ dài của đoạn cành cây mục đó chính bằng khoảng cách mà ánh sáng truyền được trong chân không trong khoảng thời gian của 1 / 299 792 458 giây!
Hiện nay đoạn cành cây đó vẫn được bảo quản rất cẩn thận trong 1 cái tủ kính vô cùng lý tưởng ở Paris như 1 mình chứng về sự phát minh vĩ đại các cụ ạ :D
 

ngoc_phuong

Xe lăn
Biển số
OF-311615
Ngày cấp bằng
13/3/14
Số km
14,750
Động cơ
399,776 Mã lực
nhân tiện nhờ các cụ giải đáp:
- bao thuốc lại có 20 điếu, mặc dù kích thước to nhỏ khác nhau. Nếu đồng kích thước thì họ có thể tăng điếu lên được mà?
- két bia hay nước ngọt lại đóng 24 lon/chai. tỷ lệ 4x6 có bắt buộc ko.
để uống và hút cho nhanh lên thiên đường ấy cụ :D
 

alecom

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-132616
Ngày cấp bằng
28/2/12
Số km
1,938
Động cơ
387,090 Mã lực
Cụ đọc Dan Brown hay dãy số fibonaci sẽ ra nhiều vấn đề lắm
 

vuvanphong

Xe điện
Biển số
OF-122036
Ngày cấp bằng
26/11/11
Số km
4,342
Động cơ
655,235 Mã lực
Cụ cần biết điều đó để làm gì ạ?
À, do cụ đem "quan điểm " phương Đông để giải thích nên em hỏi lại để cho tỏ tường! Tránh tình trạng: "Tôi có 2 vết thương, 1 ở đùi, 1 ở Quảng Trị :D
 

giaphu0711

Xe tải
Biển số
OF-335658
Ngày cấp bằng
21/9/14
Số km
277
Động cơ
280,310 Mã lực
Cụ vui tính thật
Tiện đây e cũng xin kể 1 câu chuyện như sau:
Ngày xửa ngày xưa, ở 1 vương quốc nọ có 1 ông vua nổi tiếng hung ác và độc đoán. Được cái vương quốc của ông ta rất lớn mạnh nên ông ta cũng khá uy quyền, khiến mọi người phải nể sợ. Một hôm tình cờ dạo chơi trong rừng đang mải ngắm muông thú thì đánh "bộp" - 1 cành cây mục từ trên trời rơi vào đầu nhà vua khiến ông ta vô cùng khó chịu. Nhặt cành cây lên ngắm nghía 1 lúc bỗng nhà vua hét lên: Ơ rê ca, ơ rê ca...Rồi từ đó đơn vị mét ra đời, 1 mét chuẩn chính là độ dài của cành cây mục đó. Vài nghìn năm sau, vào năm 1983 bằng phương pháp hiện đại người ta đã chứng minh được độ dài của đoạn cành cây mục đó chính bằng khoảng cách mà ánh sáng truyền được trong chân không trong khoảng thời gian của 1 / 299 792 458 giây!
Hiện nay đoạn cành cây đó vẫn được bảo quản rất cẩn thận trong 1 cái tủ kính vô cùng lý tưởng ở Paris như 1 mình chứng về sự phát minh vĩ đại các cụ ạ :D
 

giaphu0711

Xe tải
Biển số
OF-335658
Ngày cấp bằng
21/9/14
Số km
277
Động cơ
280,310 Mã lực
Xin phép em vodka về kiến thức cụ ạ
Cho em tham gia tí, vì cụ thớt có đề tài rất hay...
Em thì không gúc những kiến thức loại này, vì chắc sẽ có nhiều cách giải thích, và có sai có đúng lẫn lộn.

Cụ xdthienha và cụ nào đó hỏi về tính ngày Thanh Minh, thì thế này:
Cái mốc tính từ thời thượng cổ, không để lại rõ ràng nên ta không biết ngày TM đầu tiên là ngày nào (khác với Công lịch được định ra đến nay là hơn 2.015 năm thì chúng ta đều biết).
Thế nhưng nếu biết mốc tiết TM năm nay rồi (ngày hôm qua đó), thì cụ cứ cộng đúng 360 ngày nữa sẽ là TM năm sau, và nếu trừ đi 360 ngày thì sẽ là TM năm ngoái.
Việc tính này rất đơn giản, bởi 1 năm có 24 tiết khí bắt đầu từ Lập Xuân cho đến cuối là Đại Hàn. Và mỗi tiết, khí cách nhau đúng 15 ngày. Vậy 24x15= 360 ngày là hết 1 vòng. Đây là quy định cứng, không sai lệch.
Tuy nhiên 360 ngày có tròn 1 năm không? Thì thưa là "Không!", nó chưa đủ 1 năm, nên số thời gian thừa sẽ được dồn thành ra năm nhuận Âm lịch, cứ 19 năm sẽ có 7 năm có tháng Âm nhuận.
Cách tính năm, tháng nào nhuận thì đều có nguyên lý toán học chứ không bừa bãi, gọi là phép làm lịch.

Còn vấn đề cụ chủ thớt nêu, theo em thì cách phân chia thời gian có từ rất lâu rồi, từ khi con người có ý thức chủ động lao động và lợi dụng tự nhiên để mang lại thành quả lao động tốt hơn ( tức là sắp xếp quỹ thời gian hiệu quả hơn). Trước khi có đồng hồ cơ khí rất lâu.
Cơ sở hình thành các định lượng về thời gian được dựa trên kinh nghiệm và kết quả quan sát tự nhiên.
Tất cả các con số cơ bản có bắt nguồn như vậy, còn các đại lượng nhỏ hơn thì có nhẽ được xác định dựa trên các đại lượng cơ bản.
Chẳng hạn như người xưa quan sát mặt trăng tuần hoàn, thấy rằng khoảng 12 chu kỳ tròn khuyết thì trời đất, khí hậu, thiên nhiên cây cỏ lại lặp lại. Vậy là có số 12.
Lại nữa, trái đất tự quay, cứ hơn 360 lần thấy mặt trời lên thì lại thấy thiên nhiên khí hậu cảnh vật lặp lại. Xấp xỉ với 12 tuần trăng (tháng), và coi đó là 1 năm.
Rồi người ta lại nhìn lên trời ban đêm, thấy có 1 ngôi sao to, sáng (Mộc tinh) có vị trí tương quan với Mặt trời mỗi năm một khác (ở cùng 1 thời điểm quan sát hàng năm). Thế nhưng sau một thời gian dài, Mộc tinh nhìn từ trái đất lại ở vị trí so với Mặt trời tương tự như 12 năm trước...
Vậy là người ta thấy con số 12 là một trong những "số vàng" phân chia thời gian đối với trái đất, và lấy số này làm tiêu chuẩn chính.
Phương Đông chia thời gian trong 1 ngày đêm ra 12 giờ thôi, còn phương Tây chi li thực dụng hơn lại chia đôi số này, thành 12 giờ ngày và 12 giờ đêm.

Túm lại theo em thì người xưa quan sát tự nhiên, tìm sự lặp lại (quy luật tuần hoàn) của thời gian để lập ra các mốc tính. Và con số 12 là một con số cơ bản.
Một số con số hệ quả, chi tiết hơn sẽ được chia theo số cơ bản này.
Và còn các con số khác như 30 hay 60 cũng được quan sát theo các vòng trùng lặp khác.
Như thế sẽ tạo ra những con số phân chia cơ bản về thời gian.
 

cairong_2011

Xe lăn
Biển số
OF-193288
Ngày cấp bằng
9/5/13
Số km
10,430
Động cơ
486,866 Mã lực
Mời các cụ xem đồ cổ của bên Tây lông. Nó vẫn chạy tốt



 

trauxanh

Xe cút kít
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
17,905
Động cơ
427,864 Mã lực
À, do cụ đem "quan điểm " phương Đông để giải thích nên em hỏi lại để cho tỏ tường! Tránh tình trạng: "Tôi có 2 vết thương, 1 ở đùi, 1 ở Quảng Trị :D
Đông và Tây...
Nếu cụ để ý thì chân lý chỉ có một...
Xưa nay từng tồn tại nhiều loại lịch gắn với khả năng tính toán của từng vùng, từng thời kỳ. Nhưng các loại lịch luôn tự hoàn thiện để mô phỏng chính xác nhất quy luật tự nhiên, nên cũng nhiều loại lịch đã không còn tồn tại (vì chưa phản ánh hết, chưa đạt đến độ chính xác tương đối cao).
Đông và Tây đều cố gắng quan sát quy luật của tự nhiên, và lấy những quy luật đó để làm cơ sở tính toán, lập nên các loại lịch.
Tưởng xa cách nhau, xuất phát điểm khác nhau nhưng không hẳn vậy đâu. Nó có sự đồng nhất đáng kể đấy.
Chẳng hạn như tiết Đông chí (nghe thì rất là phương Đông phỏng ạ?) thì luôn rơi vào ngày 22 tháng 12 Dương lịch đấy cụ.
 

tienbamboo

Xe container
Biển số
OF-324522
Ngày cấp bằng
23/6/14
Số km
9,728
Động cơ
364,965 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội Phố

congkdpro

Xe hơi
Biển số
OF-352795
Ngày cấp bằng
29/1/15
Số km
125
Động cơ
266,380 Mã lực
Nơi ở
Số 9 Ngõ 53 Nguyễn Ngọc Vũ
Vấn đề này em vừa đọc được và thấy thắc mắc tại sao có quy ước là như vậy.
Google thì thấy toàn kiểu đem nó để giải thích cho nó, ko logic tý nào.

Thấy có mấy ý mọi ng nói đến nhưng em thấy ko hợp lý:
- 24 là BSNN của 2,3,4, còn 60 là bội nhỏ nhất của 2,3,4,5,6. --->tại sao ko phải là 2,3,4,5 và 2,3,4,5,6,7?
- 1 vòng đồng hồ chia 12h, mỗi giờ chia làm 5 phần nên có 60 phút, và họ nói chia 5 phần vì bàn tay có 5 ngón :(|) cái này em thấy ko ổn. Sao ko phải 10 ngón.
- Rồi thì hệ 12, hệ 60,
- Có bác cho là để chia nhỏ ngày ra cho đều, các cụ có nghĩ vậy ko?

Có ý em thấy có vẻ đúng nhưng ko tổng hợp lại được. đó là:
- theo ng TQ, 1 năm có 12 kỳ trăng, họ lấy số 12 để làm gốc,
- nếu dùng ngón cái để đếm đốt thì mỗi bàn tay có 12 đốt, cũng có thể vì thế họ dùng 2 bàn tay chia làm 1 bàn tay ngày và 1 bàn tay đêm, mỗi bàn tay có 12 đốt ứng với 12 khoảnh khắc. Thấy cũng có lý Nhưng nếu chia ngày đêm rõ ràng vậy thì tại sao 0h ko phải là lúc bắt đầu ngày hay bắt đầu đêm, mà lại bắt đầu ngày từ đốt thứ 6 và đêm cũng từ đốt thứ 6 bàn tay kia.

Nhờ các cụ cao nhân giải đáp giúp vấn đề này.
Cháu có câu này cũng muốn hỏi : con gà có trược hay quả trứng có trước a?
 

Mitt

Xe buýt
Biển số
OF-33074
Ngày cấp bằng
6/4/09
Số km
604
Động cơ
482,120 Mã lực
Các cụ có biết vì sao quy ước 1 ngày 24h, 1h 60p và 1p có 60s ko.
dễ ẹc. quy ước như thế để tính tiền cho dễ ạ . Tỉ dụ như là 60k= 1 giờ đầu, 80k=2h , 500k/shoot <1h :)):)):))
 

TSTA

Xe container
Biển số
OF-61843
Ngày cấp bằng
14/4/10
Số km
5,949
Động cơ
467,368 Mã lực

ngtocuong

Xe buýt
Biển số
OF-323223
Ngày cấp bằng
11/6/14
Số km
859
Động cơ
795,897 Mã lực
Vấn đề này em vừa đọc được và thấy thắc mắc tại sao có quy ước là như vậy.
Google thì thấy toàn kiểu đem nó để giải thích cho nó, ko logic tý nào.

Thấy có mấy ý mọi ng nói đến nhưng em thấy ko hợp lý:
- 24 là BSNN của 2,3,4, còn 60 là bội nhỏ nhất của 2,3,4,5,6. --->tại sao ko phải là 2,3,4,5 và 2,3,4,5,6,7?
- 1 vòng đồng hồ chia 12h, mỗi giờ chia làm 5 phần nên có 60 phút, và họ nói chia 5 phần vì bàn tay có 5 ngón :(|) cái này em thấy ko ổn. Sao ko phải 10 ngón.
- Rồi thì hệ 12, hệ 60,
- Có bác cho là để chia nhỏ ngày ra cho đều, các cụ có nghĩ vậy ko?

Có ý em thấy có vẻ đúng nhưng ko tổng hợp lại được. đó là:
- theo ng TQ, 1 năm có 12 kỳ trăng, họ lấy số 12 để làm gốc,
- nếu dùng ngón cái để đếm đốt thì mỗi bàn tay có 12 đốt, cũng có thể vì thế họ dùng 2 bàn tay chia làm 1 bàn tay ngày và 1 bàn tay đêm, mỗi bàn tay có 12 đốt ứng với 12 khoảnh khắc. Thấy cũng có lý Nhưng nếu chia ngày đêm rõ ràng vậy thì tại sao 0h ko phải là lúc bắt đầu ngày hay bắt đầu đêm, mà lại bắt đầu ngày từ đốt thứ 6 và đêm cũng từ đốt thứ 6 bàn tay kia.

Nhờ các cụ cao nhân giải đáp giúp vấn đề này.
Đây ạ, mời cụ tham khảo link này
https://www.tinhte.vn/threads/tai-sao-1-gio-co-60-phut-1-phut-co-60-giay-va-1-ngay-co-24-gio.2303413/
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top