- Biển số
- OF-573265
- Ngày cấp bằng
- 9/6/18
- Số km
- 5,986
- Động cơ
- 203,421 Mã lực
- Tuổi
- 36
- Nơi ở
- KAIKOM CO.LTD
- Website
- www.otofun.net
Cái chi phí bán hàng em k phủ nhận.
Chi phí đóng gói cũng k kém.
Sếp Đức em từng bảo, tiền làm cái vỏ chai xịn ntn tốn hơn tiền sản xuất hoá chất trong nó.
Nhưng!
Khi đã có công thức chuẩn, sản xuất quy mô công nghiệp tự động thì nó chả rẻ?
Nhưng tiền nghiên cứu ra nó, nuôi các nhà hoá học tính vào đâu?
Iphone bán giá gấp mấy lần tiền Linh Kiện, nhưng hàm lượng chất xám, bản quyền, công nghệ..... mới quyết định giá bán.
Cái đó k độc quyền thì sao cụ?
Tất nhiên kem trộn tuổi gì so sánh kem hiệu đc?
Mặt hàng hoá chất là mặt hàng cần giám sát chặt chẽ, vì hoá chất có thể thẩm thấu qua da, hít vào... và có thể gây hại hàng loạt như kiểu vũ khí hoá học.
Cho nên quay lại vấn đề, công thức làm nên sản phẩm, và nguồn vốn mới là quan trọng.
Cụ chủ có 2 cái đó k?
Cái đầu tiên là cụ ấy đang đi xin, cái tiếp theo em k rõ.
Hàng hoá chất em vẫn ưu tiên Nhật và Đức, có thể có quốc gia khác cũng tốt hơn, nhưng trên thị trường chính em dùng, Đức em vẫn thấy tốt nhất. Cho nên chai nước rửa bát 1L của nó từ 100k trở lên, trong khi Việt Nam chỉ có mười mấy tới vài chục nghìn.
Chi phí đóng gói cũng k kém.
Sếp Đức em từng bảo, tiền làm cái vỏ chai xịn ntn tốn hơn tiền sản xuất hoá chất trong nó.
Nhưng!
Khi đã có công thức chuẩn, sản xuất quy mô công nghiệp tự động thì nó chả rẻ?
Nhưng tiền nghiên cứu ra nó, nuôi các nhà hoá học tính vào đâu?
Iphone bán giá gấp mấy lần tiền Linh Kiện, nhưng hàm lượng chất xám, bản quyền, công nghệ..... mới quyết định giá bán.
Cái đó k độc quyền thì sao cụ?
Tất nhiên kem trộn tuổi gì so sánh kem hiệu đc?
Mặt hàng hoá chất là mặt hàng cần giám sát chặt chẽ, vì hoá chất có thể thẩm thấu qua da, hít vào... và có thể gây hại hàng loạt như kiểu vũ khí hoá học.
Cho nên quay lại vấn đề, công thức làm nên sản phẩm, và nguồn vốn mới là quan trọng.
Cụ chủ có 2 cái đó k?
Cái đầu tiên là cụ ấy đang đi xin, cái tiếp theo em k rõ.
Hàng hoá chất em vẫn ưu tiên Nhật và Đức, có thể có quốc gia khác cũng tốt hơn, nhưng trên thị trường chính em dùng, Đức em vẫn thấy tốt nhất. Cho nên chai nước rửa bát 1L của nó từ 100k trở lên, trong khi Việt Nam chỉ có mười mấy tới vài chục nghìn.
Em ko nói tất cả hàng hiệu ( xin lỗi là đã gây hiểu nhầm ), nhưng khá nhiều hàng hiệu vẫn dùng hóa chất tổng hợp. Một số hóa chất nguyên liệu tổng hợp khá ổn, số khác thì không. Khi dùng mỹ phẩm cho da, cho mặt, kể cả nhãn hiệu nổi tiếng đến đâu đi nữa, lời khuyên của người bán vẫn là dùng một ít cho một góc nhỏ trên cơ thể, sau vài tháng thấy ổn hãy dùng cho những phần khác. Không ít những nhãn hiệu có tiếng đã chạy theo lợi nhuận và thị hiếu người tiêu dùng, cứ thế mà cho hóa chất tổng hợp vào, chỉ cần quá tay một tí là mặt khách hàng như cái tổ đỉa ngay.
Công nghệ, chữ này dùng trong công nghiệp mỹ phẩm, nói thật, nghe rất tức cười. Hàng tiêu dùng, mỹ phẩm hàng hiệu, sơn kỹ thuật cao cấp các loại, chung quy là múc múc trộn trộn, rồi đóng chai dán nhãn, chẳng có gì ghê gớm. Cái ghê gớm nằm ở chỗ những nhà sản xuất nguyên liệu gốc, công phu nghiên cứu của họ rất đáng nể, thiết bị sản xuất nhiều khi cũng rất tinh vi. Còn phối trộn rồi đóng chai thì một gian bếp nhỏ nhiều khi cũng đủ, không cần tới nhà máy.
Em không hiểu cái chữ độc quyền của bác lắm. Công nghiệp mỹ phẩm nói chung, trên thị trường thế giới cực kỳ nhiều người biết làm, nhưng rất ít người bán được hàng. Bác mua một lọ nước hoa 100 USD, giá thành sản xuất nhiều khi chưa đến 10 USD, nhưng có khi hãng tốn đến 60 - 70 USD để bán chai nước hoa đó. Bác cứ hỏi những người buôn sỉ mỹ phẩm hàng hiệu, nhập từ nhà sản xuất gốc về, xem em nói có đúng hay không.
Theo em biết, có 2 lý do để bán được mỹ phẩm cao cấp. Thứ nhất, giống như xôi Yến, ai cũng nấu được, nhưng ko phải ai cũng nấu ngon. Mỹ phẩm nhiều người làm được, nhưng rất ít người được số đông thích. Thứ hai là kỹ năng marketing, quảng bá, đầu tư hệ thống phân phối và bán lẻ.