em chưa hiểu có gì cắt dán ở đây ạ :vLỗi cắt dán mà thôi
em chưa hiểu có gì cắt dán ở đây ạ :vLỗi cắt dán mà thôi
lạy kụ kụ chém vừa thôi ahnhà e có 2 con bò, bán 1 con mua thêm 2 con
hỏi bố em có phải thủ tướng không
Đây là sự bắt chước 1 cách thô thiển, ẩu tả , chứ nghiên cứu ...1 nghiên cứu của Pháp mà ra bài toán thô sơ về mọi mẹt thế này thì trong đầu có gì để làm nghiên cứu. Quan điểm cá nhân của em là thế ạ!Em vừa nêu quan điểm về bài toán này rất hay nàu ở thớt của cụ Phihanhgia, em post lại để cụ chủ và các cụ khác tham khảo
Em chả thấy vấn đề gì trong bài số 4 này cả.
Đấy là kiểu trăm bó đũa đi chọn cột cờ thôi mà.
Bài này có thể dành cả cho người lớn, hoặc giáo viên dạy phổ thông cùng làm.
Trả lời như sau: tuổi của thuyền trưởng và số lượng con cừu không liên quan gì đến nhau nên không biết được tuổi của thuyền trưởng.
Trong cuộc sống cũng vậy, tại sao cứ phải gò, áp đặt những điều mình không thể biết được vào 1 số thứ chả liên quan gì, rồi coi là bế tắc, bức xúc. Không liên quan chỉ là đơn giản là không liên quan thôi các cụ ạ.
Những đứa trẻ mạnh dạn nói lên suy nghĩ trả lời như trên đáng để hoan nghênh khuyến khích vì thứ nhất là nó tự tin, thứ hai là khoa học hay tư duy đơn giản là từ những điều hiển nhiên mà ra, đừng gò bó áp đặt.
Vì thế mới là đánh dấu bài 4 sao.
Các cụ nghĩ đề bài này sai vì các cụ bị 1 lối mòn trong tư duy là bài toán nào cũng phải có đáp số, mà quên rằng đôi khi chứng minh rằng bài toán không thể có đáp số cũng là 1 thành công.
Cuộc sống cũng vậy, nên nhìn theo nhiều góc độ khác nhau.
Cá nhân em hoan nghênh thầy cô nào ra đề bài này, rất cầu thì, chịu nghiên cứu, vì đây là 1 nghiên cứu của giáo dục Pháp cách đây hơn 2 chục năm để tìm hiểu tư duy logic của trẻ nhỏ.
P/s: em hiện không phải giáo viên, cũng không làm gì liên qua đến giáo dục , các cụ đừng gạch đá nhé, em chỉ đơn gian là đưa ra quan điểm cá nhân thôi.
Chuẩn rồi cụBài giải câu 4 :
Ông thuyền trưởng số tuổi là :
45 (con cừu) - 5 (con cừu ) = 40 (tuổi)
Đáp số : 40 tuổi
Ô, hóa ra mợ Mon đã có ý kiến giống em ở đây rùi .Em vừa nêu quan điểm về bài toán này rất hay nàu ở thớt của cụ Phihanhgia, em post lại để cụ chủ và các cụ khác tham khảo
Em chả thấy vấn đề gì trong bài số 4 này cả.
Đấy là kiểu trăm bó đũa đi chọn cột cờ thôi mà.
Bài này có thể dành cả cho người lớn, hoặc giáo viên dạy phổ thông cùng làm.
Trả lời như sau: tuổi của thuyền trưởng và số lượng con cừu không liên quan gì đến nhau nên không biết được tuổi của thuyền trưởng.
Trong cuộc sống cũng vậy, tại sao cứ phải gò, áp đặt những điều mình không thể biết được vào 1 số thứ chả liên quan gì, rồi coi là bế tắc, bức xúc. Không liên quan chỉ là đơn giản là không liên quan thôi các cụ ạ.
Những đứa trẻ mạnh dạn nói lên suy nghĩ trả lời như trên đáng để hoan nghênh khuyến khích vì thứ nhất là nó tự tin, thứ hai là khoa học hay tư duy đơn giản là từ những điều hiển nhiên mà ra, đừng gò bó áp đặt.
Vì thế mới là đánh dấu bài 4 sao.
Các cụ nghĩ đề bài này sai vì các cụ bị 1 lối mòn trong tư duy là bài toán nào cũng phải có đáp số, mà quên rằng đôi khi chứng minh rằng bài toán không thể có đáp số cũng là 1 thành công.
Cuộc sống cũng vậy, nên nhìn theo nhiều góc độ khác nhau.
Cá nhân em hoan nghênh thầy cô nào ra đề bài này, rất cầu thì, chịu nghiên cứu, vì đây là 1 nghiên cứu của giáo dục Pháp cách đây hơn 2 chục năm để tìm hiểu tư duy logic của trẻ nhỏ.
P/s: em hiện không phải giáo viên, cũng không làm gì liên qua đến giáo dục , các cụ đừng gạch đá nhé, em chỉ đơn gian là đưa ra quan điểm cá nhân thôi.
Đây là sự bắt chước 1 cách thô thiển, ẩu tả , chứ nghiên cứu ...1 nghiên cứu của Pháp mà ra bài toán thô sơ về mọi mẹt thế này thì trong đầu có gì để làm nghiên cứu. Quan điểm cá nhân của em là thế ạ!
Đáp án: Ông thuyền trưởng có số tuổi là: Bằng tuổi của bố thằng ra đề bài này.
Em vừa nêu quan điểm về bài toán này rất hay nàu ở thớt của cụ Phihanhgia, em post lại để cụ chủ và các cụ khác tham khảo
Em chả thấy vấn đề gì trong bài số 4 này cả.
Đấy là kiểu trăm bó đũa đi chọn cột cờ thôi mà.
Bài này có thể dành cả cho người lớn, hoặc giáo viên dạy phổ thông cùng làm.
Trả lời như sau: tuổi của thuyền trưởng và số lượng con cừu không liên quan gì đến nhau nên không biết được tuổi của thuyền trưởng.
Trong cuộc sống cũng vậy, tại sao cứ phải gò, áp đặt những điều mình không thể biết được vào 1 số thứ chả liên quan gì, rồi coi là bế tắc, bức xúc. Không liên quan chỉ là đơn giản là không liên quan thôi các cụ ạ.
Những đứa trẻ mạnh dạn nói lên suy nghĩ trả lời như trên đáng để hoan nghênh khuyến khích vì thứ nhất là nó tự tin, thứ hai là khoa học hay tư duy đơn giản là từ những điều hiển nhiên mà ra, đừng gò bó áp đặt.
Vì thế mới là đánh dấu bài 4 sao.
Các cụ nghĩ đề bài này sai vì các cụ bị 1 lối mòn trong tư duy là bài toán nào cũng phải có đáp số, mà quên rằng đôi khi chứng minh rằng bài toán không thể có đáp số cũng là 1 thành công.
Cuộc sống cũng vậy, nên nhìn theo nhiều góc độ khác nhau.
Cá nhân em hoan nghênh thầy cô nào ra đề bài này, rất cầu thị, chịu nghiên cứu, vì đây là 1 nghiên cứu của giáo dục Pháp cách đây hơn 2 chục năm để tìm hiểu tư duy logic của trẻ nhỏ.
P/s: em hiện không phải giáo viên, cũng không làm gì liên qua đến giáo dục , các cụ đừng gạch đá nhé, em chỉ đơn gian là đưa ra quan điểm cá nhân thôi.
em nghĩ nó kích thích tư duy của trẻ nhỏ đó cụ...những đứa mạnh dạn dám đưa ra ý kiến hay thắc mắc về bài toán này mới là những đứa thực sự tinh tế như vậy hay hơn là cứ cắm cúi vào để giải ) đúng như cụ nói là bài toàn này hoàn toàn ko có lời giải..theo e nghĩ thếĐây là dạng bài toán không có lời giải. Cuộc sống đầy những bài toàn kiểu thế này. Có chăng các cụ bức xúc vì bắt trẻ con trả lời theo cách của người lớn thôi... Các cụ thử giải bải toán: Với thực trạng kinh tế hiện tại, đến năm 2020, VN về cơ bản là nước công nghiệp hóa xem giải như thế nào....
Bá cáo các cụ trong OF, em hỏi ngài LuanPV rồi, ngài trả lời:Bài này cụ phải hỏi ông bộ trưởng bộ GDĐT, cụ lên OF hỏi thì chỉ chém thôi.
cụ luận đóng vai ông thuyền trưởng hả cụ )Bá cáo các cụ trong OF, em hỏi ngài LuanPV rồi, ngài trả lời:
Thấy chưa, đấy là lý do cần chi đến 34K tỏi.
Mà trong 34K ấy, chưa có CỪU với CAPTAIN đâu nhé.
Tiên sư thằng oánh máy.
Cụ nói chuẩn cơm mẹ nấu rầu (y)Em vừa nêu quan điểm về bài toán này rất hay nàu ở thớt của cụ Phihanhgia, em post lại để cụ chủ và các cụ khác tham khảo
Em chả thấy vấn đề gì trong bài số 4 này cả.
Đấy là kiểu trăm bó đũa đi chọn cột cờ thôi mà.
Bài này có thể dành cả cho người lớn, hoặc giáo viên dạy phổ thông cùng làm.
Trả lời như sau: tuổi của thuyền trưởng và số lượng con cừu không liên quan gì đến nhau nên không biết được tuổi của thuyền trưởng.
Trong cuộc sống cũng vậy, tại sao cứ phải gò, áp đặt những điều mình không thể biết được vào 1 số thứ chả liên quan gì, rồi coi là bế tắc, bức xúc. Không liên quan chỉ là đơn giản là không liên quan thôi các cụ ạ.
Những đứa trẻ mạnh dạn nói lên suy nghĩ trả lời như trên đáng để hoan nghênh khuyến khích vì thứ nhất là nó tự tin, thứ hai là khoa học hay tư duy đơn giản là từ những điều hiển nhiên mà ra, đừng gò bó áp đặt.
Vì thế mới là đánh dấu bài 4 sao.
Các cụ nghĩ đề bài này sai vì các cụ bị 1 lối mòn trong tư duy là bài toán nào cũng phải có đáp số, mà quên rằng đôi khi chứng minh rằng bài toán không thể có đáp số cũng là 1 thành công.
Cuộc sống cũng vậy, nên nhìn theo nhiều góc độ khác nhau.
Cá nhân em hoan nghênh thầy cô nào ra đề bài này, rất cầu thị, chịu nghiên cứu, vì đây là 1 nghiên cứu của giáo dục Pháp cách đây hơn 2 chục năm để tìm hiểu tư duy logic của trẻ nhỏ.
P/s: em hiện không phải giáo viên, cũng không làm gì liên qua đến giáo dục , các cụ đừng gạch đá nhé, em chỉ đơn gian là đưa ra quan điểm cá nhân thôi.
Khiếp cả liên quan ạ
Đáp án: tuổi của ông thuyền trưởng là số tự nhiên trong khoảng từ 15 - 100t )
Ah, cái này em áng bừa cho vui vui thôi ạ, đoán tầm 15t là lái tàu được rồi, chứ em đâu có căn cứ theo quy chuẩn chung nào đâu. Còn tới 100 tuổi là quá mức rồi, quá 100 thì....hom hem, già yếu quá, em sợ ngồi tàu còn khó nói gì lái ạ )em fun tí nhé:
đáp án của cụ nói 2 ý, sai cả 1 ý rưỡi
1. không nói gì về việc làm tròn theo năm, và cũng không biết sinh nhật của captain nên cụ bảo số tự nhiên là chưa đúng, tuy lới 2 chưa học số thập phân nhưng có khi vẫn biết kiểu 36 năm 2 tháng (cái này thì em không chắc vì lâu rồi không nhớ lớp 2 học những gì, nên em tính là nửa ý, 50-50 )
2. em không rõ có quy định về độ tuổi của captain hay không và mỗi nước lại khác nhau, nên không có căn cứ trong khoảng 15-100, vì tuổi thọ của con người lâu nhất hơn số 100 này nhiều, còn 14 tuổi vẫn có thể lái tàu nhoay nhoáy, cụ cứ về mấy bến phà tự phát mà xem
Vầng! Thế là cụ đồng ý với nhà em dồi! Đồng ý cũng ...không sao cụ ạ!cụ có biết là rất nhiều nghiên cứu khoa học của việt nam hiện bị xếp xó thành đóng giấy lộn, tốn bao nhiêu kinh phí của nhà nước không ?
vì chả có tí thực tiễn nào.
còn nước ngoài, như Nhật chẳng hạn, nhiều nghiên cứu của nó đôi khi xuất phát từ những điều đơn giản, hoặc mong muốn làm thế nào để thuận tiện hơn dù chỉ 1 chút.
Tất nhiên vẫn rất cần những nghiên cứu mang tầm to tát, siêu cao để giải quyết những vấn đề lớn.
còn VN lúc nào cũng muốn phải nghiên cứu cái gì đấy ghê ghớm nhưng thực chất thì chưa đủ tầm mà làm những cái thực tiễn cao thì không làm. nên phí tiền xếp xó đấy.
trở lại với bài toán trên, Pháp nó dùng bài này đi trắc nghiệm rất nhiều trường khối phổ thông (cả học sinh lẫn giáo viên), để có thống kê, đánh giá kết quả, cũng là cách để gửi thông điệp cho giáo viên là đừng có ép trẻ cho theo suy nghĩ của mình, cần phải khuyến khích trẻ với mọi góc nhìn, mới có đánh giá toàn diện được, mà cũng là để khuyến khích sự mạnh dạn trong tư duy cho trẻ nhỏ.
đấy, bác thấy không, chỉ từ những bài toán đơn giản, ngô ghê thế thôi, mà nó giải quyết được khối vấn đề dạy và học đấy. Nghiên cứu của nước ngoài nó thô sơ thế thôi cụ ạ.
nên Pháp vẫn là nền giáo dục hàng đầu của thế giới đấy.
các cụ vẫn có thể có cách nhìn khác, không sao cả, cả có ai đúng, ai sai, chả có phức tạp hay thô sơ gì cả. đơn giản đây chỉ là cách nhìn của em trong vấn đề này, c'est la vie mà cụ
Thưa cụ đây là sách gì ạ? Sách tham khảo hay sách giáo khoa?Thế này thì dự án của Bọ GD cần 34k tỏi em nghĩ hơi ít