- Biển số
- OF-138152
- Ngày cấp bằng
- 11/4/12
- Số km
- 2,272
- Động cơ
- 391,380 Mã lực
Phần 2
DINH DƯỠNG TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CẤP CORONA
Bên cạnh áp dụng liên tục và triệt để những nguyên tắc dinh dưỡng trong dự phòng lây nhiễm Corona (Phần 1), khi một người đã nhiễm virus Corona cần được tăng cường chăm sóc dinh dưỡng để giúp nâng cao thể trạng, giảm nhẹ triệu chứng và rút ngắn thời gian điều trị, tăng hiệu quả điều trị.
Nguyên tắc chăm sóc dinh dưỡng chung cho người bệnh nhiễm Corona: 1. Người bệnh cần được cung cấp các bữa ăn đầy đủ nếu người bệnh vẫn tỉnh táo và có thể nhai, nuốt. 2. Nhu cầu dinh dưỡng và chế độ chăm sóc dinh dưỡng cho từng người bệnh sẽ được đánh giá và quyết định dựa theo tình trạng dinh dưỡng của từng bệnh nhân, tiến triển và mức độ nặng của bệnh, cũng như các chỉ số khác như bệnh đồng nhiễm, bệnh liên
quan đến chuyển hóa, và tuổi của từng người. Thông thường người bệnh được cung cấp chế độ ăn nhiễm khuẩn NK01 và NK02 theo “Hướng dẫn chế độ ăn bệnh viện” của Bộ Y tế. Với những trường hợp đồng nhiễm đái tháo đường, suy thận, bệnh lý gan mật, tăng huyết áp.... sẽ có chế độ phù hợp tương ứng. 3. Các bữa ăn cung cấp cho người bệnh đảm bảo nóng sốt, ngon miệng, đủ dưỡng chất, dễ tiêu hóa, có thể chế biến ở dạng lỏng, nhuyễn, mềm, hay thông thường (phụ thuộc vào tình trạng, nhu cầu và khả năng nhai nuốt của người bệnh) 4. Các bữa ăn đảm bảo không cần sự hỗ trợ từ nhân viên y tế khi cho bệnh nhân ăn (vì NVYT thời điểm này rất bận rộn, ít thời gian), đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, có thể bảo quản trong phòng bệnh (tủ/bàn ăn cạnh giường bệnh) khoảng 1-2 tiếng mà vẫn an toàn, không/ít nguy cơ nhiễm bẩn, không cần sử dụng nhiều dụng cụ hỗ trợ ăn uống vì đây có thể là nguồn lây nhiễm. 5. Nếu có thể, nên tìm hiểu xem BN có thể ăn gì, thích ăn gì (BN lựa chọn thực đơn yêu thích, dựa trên những thực đơn sẵn có) để giúp BN ăn được nhiều hơn, cân bằng giữa yêu cầu/nhu cầu dinh dưỡng mà BN cần đạt được với sở thích ăn của từng người. 6. Ưu tiên sử dụng các thực phẩm cao năng lượng và giàu dưỡng chất, các chế phẩm hỗ trợ dinh dưỡng cao đạm cao năng lượng, tăng cường vitamin và chất khoáng được chế biến sẵn cho BN ở giai đoạn sớm của bệnh,
vì giai đoạn này người bệnh vẫn còn khả năng ăn, còn vị giác; cho những BN đã nhiễm bệnh lâu hơn (ví dụ 2 tuần); những BN đang trong giai đoạn phục hồi và những BN sau khi ra viện. 7. Các loại thực phẩm và chế phẩm dinh dưỡng điều trị cần được cân nhắc và sử dụng đúng, phù hợp với tình trạng lâm sàng của người bệnh nhiễm Viêm phổi cấp do virus Corona (người lớn và trẻ nhỏ trên 6 tháng) (Bảng 1). Lựa chọn phương thức nuôi ăn được trình bày trong Hình 1. 8. Lưu ý với những BN có chỉ định nuôi ăn qua ống sonde dạ dày, cần chuẩn bị đủ nhân lực hỗ trợ, trang thiết bị cần thiết, thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn và quản lý/ xử lý chất thải đúng quy định để dự phòng lây nhiễm. 9. Tăng cường giám sát VSATTP các bữa ăn cho người bệnh, bao gồm nguồn thực phẩm đầu vào, quy trình chế biến thực phẩm, quy trình bảo quản và vận chuyển thực phẩm sau chế biến, bảo hộ lao động cho người chế biến và tiếp xúc với thực phẩm, quy trình giao nhận suất ăn, quy trình xử lý dụng cụ ăn uống nhằm đảm bảo hạn chế tối đa lây nhiễm chéo
24 HƯỚNG DẪN DINH DƯỠNG Hỗ trợ Dự phòng & Điều trị Viêm phổi cấp do Virus Corona (Covid-19)
DINH DƯỠNG TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CẤP CORONA
Bên cạnh áp dụng liên tục và triệt để những nguyên tắc dinh dưỡng trong dự phòng lây nhiễm Corona (Phần 1), khi một người đã nhiễm virus Corona cần được tăng cường chăm sóc dinh dưỡng để giúp nâng cao thể trạng, giảm nhẹ triệu chứng và rút ngắn thời gian điều trị, tăng hiệu quả điều trị.
Nguyên tắc chăm sóc dinh dưỡng chung cho người bệnh nhiễm Corona: 1. Người bệnh cần được cung cấp các bữa ăn đầy đủ nếu người bệnh vẫn tỉnh táo và có thể nhai, nuốt. 2. Nhu cầu dinh dưỡng và chế độ chăm sóc dinh dưỡng cho từng người bệnh sẽ được đánh giá và quyết định dựa theo tình trạng dinh dưỡng của từng bệnh nhân, tiến triển và mức độ nặng của bệnh, cũng như các chỉ số khác như bệnh đồng nhiễm, bệnh liên
quan đến chuyển hóa, và tuổi của từng người. Thông thường người bệnh được cung cấp chế độ ăn nhiễm khuẩn NK01 và NK02 theo “Hướng dẫn chế độ ăn bệnh viện” của Bộ Y tế. Với những trường hợp đồng nhiễm đái tháo đường, suy thận, bệnh lý gan mật, tăng huyết áp.... sẽ có chế độ phù hợp tương ứng. 3. Các bữa ăn cung cấp cho người bệnh đảm bảo nóng sốt, ngon miệng, đủ dưỡng chất, dễ tiêu hóa, có thể chế biến ở dạng lỏng, nhuyễn, mềm, hay thông thường (phụ thuộc vào tình trạng, nhu cầu và khả năng nhai nuốt của người bệnh) 4. Các bữa ăn đảm bảo không cần sự hỗ trợ từ nhân viên y tế khi cho bệnh nhân ăn (vì NVYT thời điểm này rất bận rộn, ít thời gian), đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, có thể bảo quản trong phòng bệnh (tủ/bàn ăn cạnh giường bệnh) khoảng 1-2 tiếng mà vẫn an toàn, không/ít nguy cơ nhiễm bẩn, không cần sử dụng nhiều dụng cụ hỗ trợ ăn uống vì đây có thể là nguồn lây nhiễm. 5. Nếu có thể, nên tìm hiểu xem BN có thể ăn gì, thích ăn gì (BN lựa chọn thực đơn yêu thích, dựa trên những thực đơn sẵn có) để giúp BN ăn được nhiều hơn, cân bằng giữa yêu cầu/nhu cầu dinh dưỡng mà BN cần đạt được với sở thích ăn của từng người. 6. Ưu tiên sử dụng các thực phẩm cao năng lượng và giàu dưỡng chất, các chế phẩm hỗ trợ dinh dưỡng cao đạm cao năng lượng, tăng cường vitamin và chất khoáng được chế biến sẵn cho BN ở giai đoạn sớm của bệnh,
vì giai đoạn này người bệnh vẫn còn khả năng ăn, còn vị giác; cho những BN đã nhiễm bệnh lâu hơn (ví dụ 2 tuần); những BN đang trong giai đoạn phục hồi và những BN sau khi ra viện. 7. Các loại thực phẩm và chế phẩm dinh dưỡng điều trị cần được cân nhắc và sử dụng đúng, phù hợp với tình trạng lâm sàng của người bệnh nhiễm Viêm phổi cấp do virus Corona (người lớn và trẻ nhỏ trên 6 tháng) (Bảng 1). Lựa chọn phương thức nuôi ăn được trình bày trong Hình 1. 8. Lưu ý với những BN có chỉ định nuôi ăn qua ống sonde dạ dày, cần chuẩn bị đủ nhân lực hỗ trợ, trang thiết bị cần thiết, thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn và quản lý/ xử lý chất thải đúng quy định để dự phòng lây nhiễm. 9. Tăng cường giám sát VSATTP các bữa ăn cho người bệnh, bao gồm nguồn thực phẩm đầu vào, quy trình chế biến thực phẩm, quy trình bảo quản và vận chuyển thực phẩm sau chế biến, bảo hộ lao động cho người chế biến và tiếp xúc với thực phẩm, quy trình giao nhận suất ăn, quy trình xử lý dụng cụ ăn uống nhằm đảm bảo hạn chế tối đa lây nhiễm chéo
24 HƯỚNG DẪN DINH DƯỠNG Hỗ trợ Dự phòng & Điều trị Viêm phổi cấp do Virus Corona (Covid-19)