[Funland] Các cụ biết đến việc Thuyết tiến hóa của Darwin sai là khi nào?

yevon1944

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-717536
Ngày cấp bằng
24/2/20
Số km
673
Động cơ
91,370 Mã lực
Tuổi
64
Đầu tiên, để trả lời câu hỏi của cụ "đã bao giờ tìm được một cá thể nào nửa người nửa vượn chưa?", thì phải làm rõ câu hỏi đã:
Thứ nhất, cụ cho em hỏi cụ định nghĩa như thế nào là "vượn"?, như thế nào là "người"?, Vì trong sinh học, phạm vi của nó không được cụ thể lắm. Ví dụ, từ "người" trong sinh vật học có nghĩa là: "các loài thuộc chi Homo" (hiện tại chi này có hơn chục loài),còn để nói về loài người còn tồn tại hiện nay thì có thể gọi là "Người hiện đại" (Homo sapien), "Vượn" thì nghĩa lại càng quá rộng, lên đến vài chục loài có thể được gọi là "vượn". Không biết ý cụ nói đến "vượn" nào, vượn nhỏ như vượn tay trắng hay vượn lớn như tinh tinh, khỉ đột, hay vượn cổ như Australopithecus (vốn được cho là tổ tiên loài người), đặc điểm của chúng rất khác nhau, phải làm rõ thế mới trả lời cụ được.

Thứ hai, "nửa người nửa vượn" theo ý cụ nghĩa là sao, cái này rất khó rạch ròi, cụ phải ví dụ các đặc điểm nào theo cụ là đặc điểm của vượn, cái nào theo cụ thì là đặc điểm của người, thế thì mới trả lời được.

Em hỏi thế vì thấy nhiều cụ đã đưa ra bằng chứng rõ ràng như thế rồi mà cụ vẫn bất chấp, thế thì mới cụ hỏi 1 câu thật rõ ràng để bọn em giả nhời 1 thể nhé. Không cụ lại bảo đoán mò, không có bằng chứng.
em nói rồi mà, các cụ Darwinist lúc nào cũng bắt người khác trả lời cho mình. Em nghĩ nếu các cụ hiểu được mức độ quan trọng và tầm ảnh hưởng của một thuyết như thuyết tiến hoá, thì các cụ phải hiểu là mình cần phải làm cho nó có sức thuyết phục lớn như thế nào, vì không dễ gì mọi người có thể tin vào một điều hoang đường như thế. không phải ai cũng là nhà sinh học.

các lý thuyết khác trong quá khứ cũng vậy. mất bao nhiêu bằng chứng để người ta tin là trái đất quay xung quanh mặt trời ? thuyết tương đối rộng liệu có đáng tin, hay thậm chí là người ta có quan tâm để mà tin là đúng hay không, nếu nó không dần được áp dụng trong công nghệ vũ trụ, gps, etc ? các cụ lúc nào cũng xuất phát với tiền đề là thuyết tương đối đúng nên chẳng chịu giải thích gì cả.

cụ hãy tự trả lời tất cả những câu hỏi trên đi, rồi tìm cách nào đó giải thích để em chấp nhận được là vượn có thể là tổ tiên của loài người đi. em không biết, nếu cụ có thể làm trong phòng thí nghiệm, lai hai con vượn ra một con người ? hoặc nuôi một con vượn từ nhỏ rồi cho đột biến chủ động (chiếu phóng xạ vào nó chăng ?) và nó trở thành con người ? hoặc nuôi 1k con khỉ, mỗi con đột biến một kiểu, có 3/1000 đột biến biến nó thành người ? hoặc bất kỳ cách nào mà cụ nghĩ ra ?
 

yevon1944

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-717536
Ngày cấp bằng
24/2/20
Số km
673
Động cơ
91,370 Mã lực
Tuổi
64
Đó, cụ nên đặt những câu hỏi như vậy để tìm hiểu về thuyết tiến hoá Darwin (vốn được khởi xưởng bởi Darwin nhưng đã được củng cố, phát triển, xây dựng thêm bởi hàng nghìn nhà khoa học trong hơn 100 năm qua).

Làm thế nào để tất cả các loài cùng có một tổ tiên ư? Tại sao cụ phải hỏi nhà cháu làm gì, sách vở kiến thức trên mạng có sẵn, đọc xong xem chỗ nào họ sai thì lôi về đây tranh luận:
cụ sai ngay từ quan điểm đầu tiên là em cần phải đặt câu hỏi để hiểu về thuyết tiến hoá Darwin. Muốn em tin vào nó thì cụ, người ủng hộ nó phải tìm ra dẫn chứng, bày sẵn trước mặt em, cố gắng thuyết phục em. tất nhiên cụ có quyền không làm thế nếu cụ không muốn em tin vào nó.

cụ vứt một link như thế này thì em không cần phải đọc. cụ pick thử một vài điểm mà cụ cho là đáng nói tới nhất, em sẽ đọc xem nó có đáng tin cậy không.
 

yevon1944

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-717536
Ngày cấp bằng
24/2/20
Số km
673
Động cơ
91,370 Mã lực
Tuổi
64
Đun nước có liên quan gì đến tiến hoá mà cụ lại mang ra làm ví dụ?
logic cụ dùng để suy luận là giống nhau
cụ suy từ những biến đổi nhỏ về hình thái của động vật, ra một kết luận là tất cả các loài có chung một tổ tiên.
về vấn đề lạm dụng phép ngoại suy này, em sẽ không comment nữa vì em thấy đã khá là rõ ràng rồi.
 
Biển số
OF-517702
Ngày cấp bằng
22/6/17
Số km
623
Động cơ
186,206 Mã lực
Tuổi
43
ông Newton nghĩ ra nhưng sau đó còn phải chế cái cân để kiểm tra lại công thức của mình và tính hằng số hấp dẫn. rồi phải có nhiều ông khác cùng làm thí nghiệm tương tự, ra kết quả tương tự. rồi áp vào để dự đoán quỹ đạo của các hành tinh quan sát được xem có khớp không.

lý thuyết nào cũng phải trải qua:
- quan sát thưc tế
- phát biểu
- tiên đoán
- kiểm tra bằng thí nghiệm

có cái thuyết tiến hoá này chẳng thấy có tiên đoán mà cũng chẳng có đủ kết quả thí nghiệm, mà các cụ cứ bắt người ta tin là sao ?

cụ bảo kết quả tìm được trong ngành khảo cổ khớp với thuyết tiến hoá của Darwin, thì em thử hỏi lại cụ một câu, một kết quả khảo cổ phải như thế nào thì mới là KHÔNG PHÙ HỢP với thuyết tiến hoá của Darwin ?
Em nói thật cụ phát biểu như cái đầu bòi ý. Nghe n ólý cùn vl luôn.
Thuyết Darwin hoàn toàn đáp ứng được các yêu cầu như của cụ nói. Tuy nhiên, sự tiến hóa của các loài dựa trên sự biến động của môi trường sống, dẫn tới sự thay đổi hình hài bên ngoài cho phù hợp tự nhiên, sự biến đổi này tức động lên các gen di truyền để lưu và quy định lại tính trạng đồng thời duy trì chuyển giao cho các đời sau. Nếu một ngày nào đó khoa học phát triển đủ mạnh, xây được một cái phòng thì nghiệm mô phỏng môi trường thực tee và rút ngắn được thời gian đáng kể đủ để cho các loài tiến hóa mà ko đi tới chỗ diệt vong do sự đột ngột thay đổi thì sẽ chứng minh được nhiều thứ trong thuyết tiến hóa
Còn trong tự nhiên chúng ta cũng đã quan sát được rất nhiều, cùng là một loài, cùng ở thời điểm hiện tại nhưng khác nhau về môi trường sống thì chúng đã xuất hiện những tiến hóa rõ rệt. ( cụ xem sự sống ở quần đảo galapagos sẽ rõ)
Cũng như thuyết tương đối của Einstein, có rất nhiều thứ mà ở thời điểm ông đưa ra khoa học chưa thể chứng minh do chúng ta chưa có được những máy móc có độ chính xác cao để có thể đo đạc và kiểm chứng, cho đến hiện tại, nhờ sự phát triển của khoa học, các máy móc có độ chính xác cao đã chứng minh được nhiều điều trong học thuyết
Và cũng như thuyết Big Bang, người ta đưa ra giả thuyết vụ nổ, theo giả thuyết đó thì khi vụ nổ xảy ra, sóng của vụ nổ sẽ lan truyền trong vũ trụ và sẽ vẫn tồn tại cho đến ngày nay. Tuy nhiên thời điểm đưa ra giả thuyết chúng ta chưa có đủ máy móc có độ chính xác cao để có thể kiểm chứng . Cho tới năm 1964 2 nhà khoa học pháp trong quá trình đo đạc 1 thiết bị thu phát vi sóng đã vô tình đo được sóng này ( gọi là sóng nền, nhiễu nền). Từ đ óthuyết Big Bang được củng cố vững chắc.

Em nói như thế em e cụ méo hiểu gì
Em ví dụ như thế này cho não cụ bớt cực
Em bảo cái quả cam này nặng 312g nhưng cụ chỉ có cái cân quả với độ chính xác đến 10g thì cụ chứng minh kiểu gì.
 
Chỉnh sửa cuối:

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,255
Động cơ
-5,778 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
cụ hãy tự trả lời tất cả những câu hỏi trên đi, rồi tìm cách nào đó giải thích để em chấp nhận được là vượn có thể là tổ tiên của loài người đi. em không biết, nếu cụ có thể làm trong phòng thí nghiệm, lai hai con vượn ra một con người ? hoặc nuôi một con vượn từ nhỏ rồi cho đột biến chủ động (chiếu phóng xạ vào nó chăng ?) và nó trở thành con người ? hoặc nuôi 1k con khỉ, mỗi con đột biến một kiểu, có 3/1000 đột biến biến nó thành người ? hoặc bất kỳ cách nào mà cụ nghĩ ra ?
Khổ thế, dựa vào thuyết tiến hoá Darwin người ta tìm ra được bằng chứng cho thấy con người và tinh tinh ngày nay có chùng tổ tiên là 1 loài vượn cách đây hơn 6 triệu năm, loài này giờ tuyệt chủng rồi, chỉ còn lại hoá thạch. Loài vượn hiện nay đang tồn tại trên trái đất không phải tổ tiên của loài người, chỉ là họ hàng xa thôi. Vậy thì thí nghiệm giữa loài người hiện nay với loài vượn hiện nay thì phản ánh cái gì?

Tiếp nữa, quá trình tiến hoá không phải trên 1 thế hệ, không diễn ra trong vài năm mà thí nghiệm kiểu đó. Như ví dụ trên, tổ tiên loài người là 1 loài vượn tuyệt chủng đã 6 triệu năm, tức là 6 triệu năm mới tiến hoá thành con người bây giờ. Và cũng không phải loài vượn nào thời đó cũng tiến hoá thành con người. Có loài không thay đổi và tuyệt chủng, có loài thay đổi thành những con khác như đời ươi, khỉ, khỉ đột, tinh tinh...

Do không hiểu chắc thuyết tương đối nên mới nghĩ ra cách thí nghiệm kỳ quặc như vậy.
 

yevon1944

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-717536
Ngày cấp bằng
24/2/20
Số km
673
Động cơ
91,370 Mã lực
Tuổi
64
Khi một lý thuyết đã được vô số quan sát cho thấy phù hợp trong khi chiều ngược lại không có thì nhiệm vụ chứng minh nó sai bị đẩy ngược về cho người muốn phủ nhận, cụ thể ở đây là cụ. Chứ nếu ngồi cãi cùn kiểu 100 quả táo bị hút thì chắc gì quả táo thứ 101 cũng sẽ bị hút thì chả bao giờ tìm ra được cái gì cả.

Thuyết tiến hóa giải thích được việc cá di cư lên cạn, khủng long tiến hóa thành chim, bộ gene của chuột và của người sau khi giải mã té ra rất giống nhau (bằng chứng có việc cùng xuất phát điểm) hay tại sao cùng là loài người mà mỗi vùng địa lý lại có đặc điểm khác nhau. Cụ có gì để phản bác chưa hay chỉ có mỗi một câu chắc gì nó đã đúng?
một lý thuyết cho dù có nhiều quan sát ủng hộ nó tới đâu, vẫn có thể bị phủ nhận bởi chỉ vài quan sát không ủng hộ nó.
thực tế về quả táo hút đúng là vậy, nếu không tại sao người ta phải đưa ra mô hình về vật chất tối và năng lượng tối, để giải thích lực đẩy giữa các hành tình ? nói cách khác, người ta có thể chấp nhận ngay lập tức sự thiếu sót của một lý thuyết nếu có một mô hình tốt hơn (và thường là đơn giản hơn), chấp nhận mô hình cũ như một trường hợp riêng, phù hợp với các kết quả thí nghiệm.

cụ chứng minh cho em chỗ nào con cá lên cạn rồi biến thành loài khác ?
con khủng long nào biến thành chim ?
con chuột nào biến thành người ?
cùng là loài người nhưng mỗi vùng địa lý có đặc điểm khác nhau thì em đồng ý.
 

Rantarox

Xe hơi
Biển số
OF-787707
Ngày cấp bằng
17/8/21
Số km
143
Động cơ
28,228 Mã lực
Tuổi
46
dạ, cụ thử tìm cho em trường hợp nào cha mẹ là vượn mà đẻ ra con là người xem nào ?

em trình bày ở trên rồi, hiểu tiến hoá theo nghĩa nào ? theo nghĩa tất cả các loài có cùng tổ tiên, hay theo nghĩa mọi thứ ta có bây giờ đều là kết quả của các quá trình ngẫu nhiên, thì em đều không đồng ý. còn theo nghĩa biến đổi nhỏ, dần dần theo thời gian thì em hoàn toàn đồng ý.
Cụ hiểu sai về bản chất khái niệm "loài", "loài" nó chỉ có tính thời điểm, ví dụ, loài A tiến hóa thành loài B thì trên dòng thời gian (timeline) tiến hóa nó không hề có ranh giới rõ ràng là đoạn chỗ nào là ranh giới chuyển từ A sang B, vì vậy không thể có chuyện cha mẹ là vượn đẻ con ra là người. Cụ cứ tưởng tượng như dải màu cầu vồng, Đỏ (A) sẽ chuyển dần sang vàng (B), nếu cụ chọn 1 điểm bên phía màu đỏ rõ rệt thì xác định được nó là đỏ, chọn 1 điểm bên phía màu vàng rõ rệt thì có thể thấy rõ nó là vàng, như vậy đỏ chuyển dần sang vàng là sự thực, nhưng trên dải màu không hề có ranh giới rõ rệt giữa đỏ và vàng, nó là một dải màu chuyển sắc từ từ tí một. Như Harari nói trong cuốn Lược sử loài người, việc chuyển từ loài này sang loài khác không phải là màu trắng chuyển ngay thành đen, nó phải có giai đoạn màu xám. 2 cộng đồng cùng 1 loài tiến hóa tách rời nhau thành 2 loài sẽ như thế này: Khác biệt về di truyền từ từ, rất chậm, ban đầu tỷ lệ gene là giống nhau hoàn toàn, ví dụ khoảng 100% các cặp nam nữ khỏe mạnh thuộc 2 cộng đồng có thể giao phối sinh con hữu thụ (tức con có khả năng sinh đẻ cháu chắt), sau đó qua nhiều thế hệ, một số cá thể có biến dị di truyền, bộ gene đã khác đi, tỷ lệ có thể giao phối sinh con hữu thụ cứ giảm dần đi theo thời gian, đến khi đạt đến 0% (như ngựa và lừa) có nghĩa là đã tách hoàn toàn thành 2 loài riêng biệt. 2 Cộng đồng cùng loài mà càng sống tách biệt nhau, không giao phối lẫn nhau và điều kiện sống càng khác nhau thì tiến hóa tách rời nhau càng nhanh.
 

yevon1944

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-717536
Ngày cấp bằng
24/2/20
Số km
673
Động cơ
91,370 Mã lực
Tuổi
64
Em nói thật cụ phát biểu như cái đầu bòi ý. Nghe n ólý cùn vl luôn.
Thuyết Darwin hoàn toàn đáp ứng được các yêu cầu như của cụ nói. Tuy nhiên, sự tiến hóa của các loài dựa trên sự biến động của môi trường sống, dẫn tới sự thay đổi hình hài bên ngoài cho phù hợp tự nhiên, sự biến đổi này tức động lên các gen di truyền để lưu và quy định lại tính trạng đồng thời duy trì chuyển giao cho các đời sau. Nếu một ngày nào đó khoa học phát triển đủ mạnh, xây được một cái phòng thì nghiệm mô phỏng môi trường thực tee và rút ngắn được thời gian đáng kể đủ để cho các loài tiến hóa mà ko đi tới chỗ diệt vong do sự đột ngột thay đổi thì sẽ chứng minh được nhiều thứ trong thuyết tiến hóa
Còn trong tự nhiên chúng ta cũng đã quan sát được rất nhiều, cùng là một loài, cùng ở thời điểm hiện tại nhưng khác nhau về môi trường sống thì chúng đã xuất hiện những tiến hóa rõ rệt. ( cụ xem sự sống ở quần đảo galapagos sẽ rõ)
Cũng như thuyết tương đối của Einstein, có rất nhiều thứ mà ở thời điểm ông đưa ra khoa học chưa thể chứng minh do chúng ta chưa có được những máy móc có độ chính xác cao để có thể đo đạc và kiểm chứng, cho đến hiện tại, nhờ sự phát triển của khoa học, các máy móc có độ chính xác cao đã chứng minh được nhiều điều trong học thuyết
Và cũng như thuyết Big Bang, người ta đưa ra giả thuyết vụ nổ, theo giả thuyết đó thì khi vụ nổ xảy ra, sóng của vụ nổ sẽ lan truyền trong vũ trụ và sẽ vẫn tồn tại cho đến ngày nay. Tuy nhiên thời điểm đưa ra giả thuyết chúng ta chưa có đủ máy móc có độ chính xác cao để có thể kiểm chứng . Cho tới năm 1964 2 nhà khoa học pháp trong quá trình đo đạc 1 thiết bị thu phát vi sóng đã vô tình đo được sóng này ( gọi là sóng nền, nhiễu nền). Từ đ óthuyết Big Bang được củng cố vững chắc.

Vậy chừng nào khoa học phát triển đủ mạnh và làm được thí nghiệm thì có thể em sẽ tin :)
em nhắc lại lần nữa, cùng một loài có biến đổi do môi trường thì em không phản đối.
vấn đề là ông Darwin từ cái đảo Galapagos mà muốn tổng quát cho mọi loài thì ông ấy phải vô cùng chắc chắn về điều đó. Em chưa thấy có đủ bằng chứng tí nào cả.

Cụ nói về thuyết tương đối rộng của Einstein em hoàn toàn đồng ý, chỉ khi có kết quả thí nghiệm rõ ràng thì người ta mới tin. đó mới là tinh thần khoa học chân chính. Những thí nghiệm đó cũng hoàn toàn có thể reject lý thuyết của Einstein, nên những ai tin vào thuyết tương đối khi chưa có đủ cơ sở là hoàn toàn không hợp lý.

Em tạm không đề cập đến Big bang vì sợ đi quá xa chủ đề.
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,255
Động cơ
-5,778 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
cụ sai ngay từ quan điểm đầu tiên là em cần phải đặt câu hỏi để hiểu về thuyết tiến hoá Darwin. Muốn em tin vào nó thì cụ, người ủng hộ nó phải tìm ra dẫn chứng, bày sẵn trước mặt em, cố gắng thuyết phục em. tất nhiên cụ có quyền không làm thế nếu cụ không muốn em tin vào nó.

cụ vứt một link như thế này thì em không cần phải đọc. cụ pick thử một vài điểm mà cụ cho là đáng nói tới nhất, em sẽ đọc xem nó có đáng tin cậy không.
Trước hết cần làm rõ rằng cụ là người cho rằng thuyết tiến hoá sai, thì cụ phải có trách nhiệm cho biết nó sai ở đâu. Tuy nhiên quá trình đưa thông tin cho thấy cụ không nắm chắc thuyết tiến hoá, nhà cháu nêu rất nhiều chỗ cho thấy cụ chưa đọc, nên đề nghị cụ đọc.

Giờ cụ không đọc, mà cụ quay sang đòi mọi người phải thuyết phục cụ tin vào thuyết tiến hoá. Tại sao mọi người lại phải làm việc đó? Sách vở có đầy đủ cụ không đọc, phản biện thuyết tiến hoá nhưng không biết thuyết đó viết cái gì, chỉ lặp lại nội dung những bài viết lỗi thời.
 

Rantarox

Xe hơi
Biển số
OF-787707
Ngày cấp bằng
17/8/21
Số km
143
Động cơ
28,228 Mã lực
Tuổi
46
Khổ thế, dựa vào thuyết tiến hoá Darwin người ta tìm ra được bằng chứng cho thấy con người và tinh tinh ngày nay có chùng tổ tiên là 1 loài vượn cách đây hơn 6 triệu năm, loài này giờ tuyệt chủng rồi, chỉ còn lại hoá thạch. Loài vượn hiện nay đang tồn tại trên trái đất không phải tổ tiên của loài người, chỉ là họ hàng xa thôi. Vậy thì thí nghiệm giữa loài người hiện nay với loài vượn hiện nay thì phản ánh cái gì?

Tiếp nữa, quá trình tiến hoá không phải trên 1 thế hệ, không diễn ra trong vài năm mà thí nghiệm kiểu đó. Như ví dụ trên, tổ tiên loài người là 1 loài vượn tuyệt chủng đã 6 triệu năm, tức là 6 triệu năm mới tiến hoá thành con người bây giờ. Và cũng không phải loài vượn nào thời đó cũng tiến hoá thành con người. Có loài không thay đổi và tuyệt chủng, có loài thay đổi thành những con khác như đời ươi, khỉ, khỉ đột, tinh tinh...

Do không hiểu chắc thuyết tương đối nên mới nghĩ ra cách thí nghiệm kỳ quặc như vậy.
Đến đoạn này thì em nghĩ đủ rồi cụ ạ, các cụ ấy không muốn hiểu, không chấp nhận việc trái với niềm tín của mình nên mới bày ra những thách đố kỳ cục như thế. nên có nói nữa cũng thế thôi, Thà nói luôn là "tôi có niềm tin riêng, không tin khoa học" thì lại còn dễ nghe :). Em thấy nãy giờ các cụ giải thích thế là đủ, chủ yếu cho người còn mơ hồ thấy rõ, chứ còn như các cụ ấy thì không có tác dụng gì đâu cụ ợ
 

yevon1944

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-717536
Ngày cấp bằng
24/2/20
Số km
673
Động cơ
91,370 Mã lực
Tuổi
64
Khổ thế, dựa vào thuyết tiến hoá Darwin người ta tìm ra được bằng chứng cho thấy con người và tinh tinh ngày nay có chùng tổ tiên là 1 loài vượn cách đây hơn 6 triệu năm, loài này giờ tuyệt chủng rồi, chỉ còn lại hoá thạch. Loài vượn hiện nay đang tồn tại trên trái đất không phải tổ tiên của loài người, chỉ là họ hàng xa thôi. Vậy thì thí nghiệm giữa loài người hiện nay với loài vượn hiện nay thì phản ánh cái gì?

Tiếp nữa, quá trình tiến hoá không phải trên 1 thế hệ, không diễn ra trong vài năm mà thí nghiệm kiểu đó. Như ví dụ trên, tổ tiên loài người là 1 loài vượn tuyệt chủng đã 6 triệu năm, tức là 6 triệu năm mới tiến hoá thành con người bây giờ. Và cũng không phải loài vượn nào thời đó cũng tiến hoá thành con người. Có loài không thay đổi và tuyệt chủng, có loài thay đổi thành những con khác như đời ươi, khỉ, khỉ đột, tinh tinh...

Do không hiểu chắc thuyết tương đối nên mới nghĩ ra cách thí nghiệm kỳ quặc như vậy.
Em nghĩ những gì cụ viết đã chứng minh điều em nói, rằng thuyết tiến hoá thiếu hoàn toàn các bằng chứng vững chắc, đến làm trong phòng thí nghiệm cũng chưa ai chứng minh được.

về câu chuyện tiến hoá cần nhiều thời gian, em nghĩ cũng từng comment rồi, nếu quá trình đột biến là hoàn toàn ngẫu nhiên thì xác suất để thế giới như chúng ta đang thấy được tạo ra là quá thấp. nó có thể, nhưng not likely, do đó không đủ sức thuyết phục. em đang khá mong chờ ai đó thực hiện một vài tính toán liên quan đến dịch covid 19 này, bởi vì nó là một case study khá là rõ rệt. khả năng tiến hoá phụ thuộc vào 3 yếu tố chính: số lượng cá thể, vòng đời và xác suất gây đột biến. một con virus với vài trăm triệu vật chủ, có lẽ số lượng cá thể tại mỗi thời điểm là ước lượng được, vòng đời nó lại tương đối ngắn, vậy trong vòng 2 năm mà có ngần này biến chủng là ít hay nhiều, nó ủng hộ hay bác bỏ undirected mutation ? có lẽ sẽ sớm có ai đó nghiên cứu vấn đề này.
 

yevon1944

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-717536
Ngày cấp bằng
24/2/20
Số km
673
Động cơ
91,370 Mã lực
Tuổi
64
Đến đoạn này thì em nghĩ đủ rồi cụ ạ, các cụ ấy không muốn hiểu, không chấp nhận việc trái với niềm tín của mình nên mới bày ra những thách đố kỳ cục như thế. nên có nói nữa cũng thế thôi, Thà nói luôn là "tôi có niềm tin riêng, không tin khoa học" thì lại còn dễ nghe :). Em thấy nãy giờ các cụ giải thích thế là đủ, chủ yếu cho người còn mơ hồ thấy rõ, chứ còn như các cụ ấy thì không có tác dụng gì đâu cụ ợ
kể cũng thú vị, cụ mồm thì nói khoa học này khoa học kia, nhưng không chứng minh được gì, chỉ muốn người ta "tin". wow.

nếu cụ đọc cái mà em đã viết, em chỉ trình bày sự không tin của mình với thuyết tiến hoá (theo nghĩa 2 và 3 như em đã đề cập), vì nó chưa đáng tin. em chưa từng nói em tin vào thuyết nào khác thay thế thuyết tiến hoá. và hai điều đó hoàn toàn khác nhau. vội vã tin vào một điều không đáng tin không giúp mình hiểu biết hơn một người nói rằng "tôi không biết".
 
Biển số
OF-517702
Ngày cấp bằng
22/6/17
Số km
623
Động cơ
186,206 Mã lực
Tuổi
43
Vậy chừng nào khoa học phát triển đủ mạnh và làm được thí nghiệm thì có thể em sẽ tin :)
em nhắc lại lần nữa, cùng một loài có biến đổi do môi trường thì em không phản đối.
vấn đề là ông Darwin từ cái đảo Galapagos mà muốn tổng quát cho mọi loài thì ông ấy phải vô cùng chắc chắn về điều đó. Em chưa thấy có đủ bằng chứng tí nào cả.

Cụ nói về thuyết tương đối rộng của Einstein em hoàn toàn đồng ý, chỉ khi có kết quả thí nghiệm rõ ràng thì người ta mới tin. đó mới là tinh thần khoa học chân chính. Những thí nghiệm đó cũng hoàn toàn có thể reject lý thuyết của Einstein, nên những ai tin vào thuyết tương đối khi chưa có đủ cơ sở là hoàn toàn không hợp lý.

Em tạm không đề cập đến Big bang vì sợ đi quá xa chủ đề.
ĐM cùn vkl, Thời Darwin chắc gì đã tìm ra đảo Galapagos, sự sống trên quần đảo galapagos mãi sau này người ta với tìm ra và nó được coi như 1 bằng chứng rõ ràng cho thuyết tiến hóa của Darwin. Chứ có phải ông ấy quan sat Galapagos rồi quy chụp chung cho cả thế giới méo đâu.
 

yevon1944

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-717536
Ngày cấp bằng
24/2/20
Số km
673
Động cơ
91,370 Mã lực
Tuổi
64
Trước hết cần làm rõ rằng cụ là người cho rằng thuyết tiến hoá sai, thì cụ phải có trách nhiệm cho biết nó sai ở đâu. Tuy nhiên quá trình đưa thông tin cho thấy cụ không nắm chắc thuyết tiến hoá, nhà cháu nêu rất nhiều chỗ cho thấy cụ chưa đọc, nên đề nghị cụ đọc.

Giờ cụ không đọc, mà cụ quay sang đòi mọi người phải thuyết phục cụ tin vào thuyết tiến hoá. Tại sao mọi người lại phải làm việc đó? Sách vở có đầy đủ cụ không đọc, phản biện thuyết tiến hoá nhưng không biết thuyết đó viết cái gì, chỉ lặp lại nội dung những bài viết lỗi thời.
vậy cụ xuất phát từ việc chứng minh tất cả các loài có cùng nguồn gốc đi xem nào ? em giới hạn lại rồi mà cụ cũng không đưa được một vài bằng chứng cụ thể hay sao ?

mà giờ em giới hạn lại thôi, cụ chỉ cần đưa ra bằng chứng là tổ tiên một loài bò sát nào đó là cá, hoặc tổ tiên một loài chim nào đó là khủng long, thế thôi chẳng hạn. em không chắc hai điều đó là đủ để chứng minh cho việc tất cả các loài đều có chung một tổ tiên, nhưng có thể chúng ta nên bắt đầu từ đó.

chẳng ai phải thuyết phục em nếu không phải là chính họ muốn làm việc đó cả.
 
Biển số
OF-517702
Ngày cấp bằng
22/6/17
Số km
623
Động cơ
186,206 Mã lực
Tuổi
43
Mà méo hiểu sao bố này bố ấy cứ bảo là không c óbằng chứng. Nhìn Xung quanh cũng có thể thấy đầy rẫy ra. Ngay đơn giản như vấn đề hot nhất hiện nay là con covid19, sự đột biến của nó chẳng phải để tồn tại và phát triển tuân theo thuyết tiến hóa đó sao.
 

Rantarox

Xe hơi
Biển số
OF-787707
Ngày cấp bằng
17/8/21
Số km
143
Động cơ
28,228 Mã lực
Tuổi
46
kể cũng thú vị, cụ mồm thì nói khoa học này khoa học kia, nhưng không chứng minh được gì, chỉ muốn người ta "tin". wow.

nếu cụ đọc cái mà em đã viết, em chỉ trình bày sự không tin của mình với thuyết tiến hoá (theo nghĩa 2 và 3 như em đã đề cập), vì nó chưa đáng tin. em chưa từng nói em tin vào thuyết nào khác thay thế thuyết tiến hoá. và hai điều đó hoàn toàn khác nhau. vội vã tin vào một điều không đáng tin không giúp mình hiểu biết hơn một người nói rằng "tôi không biết".
Ok, cụ đã thắng, em đầu hàng vô điều kiện!:)
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,255
Động cơ
-5,778 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
vậy cụ xuất phát từ việc chứng minh tất cả các loài có cùng nguồn gốc đi xem nào ? em giới hạn lại rồi mà cụ cũng không đưa được một vài bằng chứng cụ thể hay sao ?

mà giờ em giới hạn lại thôi, cụ chỉ cần đưa ra bằng chứng là tổ tiên một loài bò sát nào đó là cá, hoặc tổ tiên một loài chim nào đó là khủng long, thế thôi chẳng hạn. em không chắc hai điều đó là đủ để chứng minh cho việc tất cả các loài đều có chung một tổ tiên, nhưng có thể chúng ta nên bắt đầu từ đó.

chẳng ai phải thuyết phục em nếu không phải là chính họ muốn làm việc đó cả.
Chứng minh tất cả các loài có cùng nguồn gốc là quá trình nghiên cứu cả trăm năm qua với mấy chục nghìn công trình lớn nhỏ mà cụ định bảo viết 1 đoạn chứng minh. Đấy là giới hạn ư?

Nhà cháu nghĩ rằng clip đã đưa ở trên phù hợp với những người không chuyên sâu về sinh học, cụ nên xem cái này:

Còn nếu cụ muốn tập trung vào 1 loài, ví dụ cá voi tiến hoá từ một động vật 4 chân trên cạn thì có rất rất nhiều nghiên cứu đã làm rồi, cụ thích "khoa học thường thức" cho trẻ em thì đọc cái này:

Còn nếu cụ đọc được các công trình nghiên cứu thì đọc cái này.
  1. ^ Jump up to:a b c d e f g h i j k l m n o p Thewissen, J. G. M.; Williams, E. M. (1 November 2002). "The Early Radiation of Cetacea (Mammalia): Evolutionary Pattern and Developmental Correlations". Annual Review of Ecology and Systematics. 33 (1): 73–90. doi:10.1146/annurev.ecolsys.33.020602.095426.
  2. ^ Nikaido, M.; Matsuno, F. (2001). "Retroposon analysis of major cetacean lineages: The monophyly of toothed whales and the paraphyly of river dolphins". Proceedings of the National Academy of Sciences. 98 (13): 7384–9. Bibcode:2001PNAS...98.7384N. doi:10.1073/pnas.121139198. PMC 34678. PMID 11416211.
  3. ^ Jump up to:a b c Thewissen, J. G. M.; Cooper, Lisa Noelle; Clementz, Mark T.; Bajpai, Sunil; Tiwari, B. N. (20 December 2007). "Whales originated from aquatic artiodactyls in the Eocene epoch of India". Nature. 450 (7173): 1190–1194. Bibcode:2007Natur.450.1190T. doi:10.1038/nature06343. PMID 18097400. S2CID 4416444.
  4. ^ Roach, John (2011). "Oldest Antarctic Whale Found; Shows Fast Evolution". Retrieved 3 January 2018.
  5. ^ Hong-Yan, Gao; Xi-Jun, Ni (2015). "Diverse stem cetaceans and their phylogenetic relationships with mesonychids and artiodactyls" (PDF). Vertebrata PalAsiatica. 53 (2): 165.
  6. ^ Jump up to:a b c University Of California, Berkeley (7 February 2005). "UC Berkeley, French Scientists Find Missing Link Between The Whale And Its Closest Relative, The Hippo". Retrieved 21 December 2007.
  7. ^ Jump up to:a b L. Fenton, Carroll; V. Rich, Pat; A. Fenton, Mildred; H. V. Rich, Thomas (1996). "The Early Mammals". The Fossil Book: A Record of Prehistoric Life. Dover Publishing. pp. 547–548. ISBN 978-0-486-29371-4.
  8. ^ Jump up to:a b Northeastern Ohio Universities Colleges of Medicine and Pharmacy (2007). "Whales Descended From Tiny Deer-like Ancestors". Retrieved 21 December 2007.
  9. ^ University Of Michigan (2001). "New Fossils Suggest Whales And Hippos Are Close Kin". Retrieved 21 December 2007.
  10. ^ Ian Sample (2007). "Whales may be descended from a small deer-like animal". Retrieved 21 December 2007.
  11. ^ Sample, Ian; correspondent, science (20 December 2007). "From Bambi to Moby-Dick: How a small deer evolved into the whale". The Guardian. ISSN 0261-3077. Retrieved 16 May 2020.
  12. ^ "Hans Thewissen", Wikipedia, 4 March 2020, retrieved 16 May 2020
  13. ^ Gingerich, Philip D.; Russell, D. E. (1981). "Pakicetus inachus, a new archaeocete (Mammalia, Cetacea) from the early-middle Eocene Kuldana Formation of Kohat (Pakistan)". Museum of Paleontology. 25: 235–246.
  14. ^ Jump up to:a b Castro, Peter; Huber, Michael E. (2003). Marine Biology (4 ed). McGraw-Hill.
  15. ^ Jump up to:a b c d e f g h i j k l m n Thewissen, J. G. M.; Bajpai, Sunhil (2001). "Whale Origins as a Poster Child for Macroevolution". BioScience. 51 (12): 1037. doi:10.1641/0006-3568(2001)051[1037:WOAAPC]2.0.CO;2. ISSN 0006-3568.
  16. ^ Uhen, Mark (2010). "The Origin(s) of Whales". Annual Review of Earth and Planetary Sciences. 38 (1): 189–219. Bibcode:2010AREPS..38..189U. doi:10.1146/annurev-earth-040809-152453.
  17. ^ Jump up to:a b c d e f g Nummela, Sirpa; Thewissen, J. G. M.; Bajpai, Sunil; Hussain, S. Taseer; Kumar, Kishor (11 August 2004). "Eocene evolution of whale hearing". Nature. 430 (7001): 776–778. Bibcode:2004Natur.430..776N. doi:10.1038/nature02720. PMID 15306808. S2CID 4372872.
  18. ^ Cooper, Lisa N.; Thewissen, J.G.M.; Hussain, S.T. (2009). "New Middle Eocene Archaeocetes (Cetacea:Mammalia) from the Kuldana Formation of Northern Pakistan". Journal of Vertebrate Paleontology. 29 (4): 1289–1299. doi:10.1671/039.029.0423. S2CID 84127292.
  19. ^ Jump up to:a b J. G. M. Thewissen; E. M. Williams; L. J. Roe; S. T. Hussain (2001). "Skeletons of terrestrial cetaceans and the relationship of whales to artiodactyls". Nature. 413 (6853): 277–281. Bibcode:2001Natur.413..277T. doi:10.1038/35095005. PMID 11565023. S2CID 4416684.
  20. ^ Thewissen, J. G. M.; Williams, E. M.; Roe, L. J.; Hussain, S. T. (2001). "Skeletons of terrestrial cetaceans and the relationship of whales to artiodactyls". Nature. 413 (6853): 277–281. Bibcode:2001Natur.413..277T. doi:10.1038/35095005. PMID 11565023. S2CID 4416684.
  21. ^ Thewissen, J.G.M.; Hussain, S. T.; Alif, M. (1994). "Fossil Evidence for the Origin of Aquatic Locomotion in Archaeocete Whales". Science. 263 (5144): 210–212. Bibcode:1994Sci...263..210T. doi:10.1126/science.263.5144.210. PMID 17839179. S2CID 20604393.
  22. ^ Thewissen, J. G. M; F.E.Fish (August 1997). "Locomotor Evolution in the Earliest Cetaceans: Functional Model, Modern Analogues, and Paleontological Evidence". Paleobiology. 23 (4): 482–490. doi:10.1017/S0094837300019850.
  23. ^ Ando, Konami (2016). "Farewell to life on land - thoracic strength as a new indicator to determine paleoecology in secondary aquatic mammals". Journal of Anatomy. 229 (6): 768–777. doi:10.1111/joa.12518. PMC 5108153. PMID 27396988.
  24. ^ Jump up to:a b c d e f g Fordyce, R E; Barnes, L G (30 April 1994). "The Evolutionary History of Whales and Dolphins". Annual Review of Earth and Planetary Sciences. 22 (1): 419–455. Bibcode:1994AREPS..22..419F. doi:10.1146/annurev.ea.22.050194.002223.
  25. ^ Jump up to:a b Spoor, F.; Bajpai, S.; Hussain, S. T.; Kumar, K.; Thewissen, J. G. M. (8 May 2002). "Vestibular evidence for the evolution of aquatic behaviour in early cetaceans". Nature. 417 (6885): 163–166. Bibcode:2002Natur.417..163S. doi:10.1038/417163a. PMID 12000957. S2CID 4331789.
  26. ^ Lambert, O.; Bianucci, G.; Salas-Gismondi, R.; Di Celma, C.; Steurbaut, E.; Urbina, M.; de Muizon, M. (2019). "An Amphibious Whale from the Middle Eocene of Peru Reveals Early South Pacific Dispersal of Quadrupedal Cetaceans". Current Biology. 29 (8): 1352–1359.e3. doi:10.1016/j.cub.2019.02.050. PMID 30955933.
  27. ^ Gingerich, P. D.; ul-Haq, M.; von Koenigswald, W; Sanders, W. J.; Smith, B. H. (2009). "New Protocetid Whale from the Middle Eocene of Pakistan: Birth on Land, Precocial Development, and Sexual Dimorphism". PLOS ONE. 4 (2): e4366. Bibcode:2009PLoSO...4.4366G. doi:10.1371/journal.pone.0004366. PMC 2629576. PMID 19194487.
  28. ^ Madar, Sandra I. (1998). "Structural Adaptations of Early Archaeocete Long Bones". In Thewissen, J.G.M (ed.). The Emergence of Whales. Advances in Vertebrate Paleobiology. 1. pp. 353–378. doi:10.1007/978-1-4899-0159-0_12. ISBN 978-1-4899-0161-3.
  29. ^ Gingerich, Philip D; Munir ul Haq; Lyad S. Zalmout; Intizar Hyssain Khan; M. sadiq Malkani (21 September 2001). "Origin of Whales from Early Artiodactyls: Hands and Feet of Eocene Protocetidae from Pakistan". Science. 293 (5538): 2239–42. Bibcode:2001Sci...293.2239G. doi:10.1126/science.1063902. PMID 11567134. S2CID 21441797.
  30. ^ Houssaye, Alexandra; Tafforeau, Paul; de Muizon, Christian; Gingerich, Philip D. (2015). "Transition of Eocene Whales from Land to Sea: Evidence from Bone Microstructure". PLOS ONE. 10 (2): e0118409. Bibcode:2015PLoSO..1018409H. doi:10.1371/journal.pone.0118409. PMC 4340927. PMID 25714394.
  31. ^ N. Wilford, John (1990). "Whales' hind feet show up in fossils". Retrieved 1 March 2016.
  32. ^ Demere, T.A.; McGowen, M.R.; Berta, A.; Gatesy, J. (2008). "Morphological and Molecular Evidence for a Stepwise Evolutionary Transition from Teeth to Baleen in Mysticete Whales". Systematic Biology. 57 (1): 15–37. doi:10.1080/10635150701884632. PMID 18266181.
  33. ^ Deméré, Thomas; Michael R. McGowen; Annalisa Berta; John Gatesy (September 2007). "Morphological and Molecular Evidence for a Stepwise Evolutionary Transition from Teeth to Baleen in Mysticete Whales". Systematic Biology. 57 (1): 15–37. doi:10.1080/10635150701884632. PMID 18266181.
  34. ^ M. G. Fitzgerald, Erich (2012). "Archaeocete-like jaws in a baleen whale". Biology Letters. 8 (1): 94–96. doi:10.1098/rsbl.2011.0690. PMC 3259978. PMID 21849306.
  35. ^ Jump up to:a b Deméré, Thomas A.; McGowen, Michael R.; Berta, Annalisa; Gatesy, John (1 February 2008). "Morphological and Molecular Evidence for a Stepwise Evolutionary Transition from Teeth to Baleen in Mysticete Whales". Systematic Biology. 57 (1): 15–37. doi:10.1080/10635150701884632. ISSN 1063-5157. PMID 18266181.
  36. ^ Meredith, R. W.; Gatesy, J. (2010). "Pseudogenization of the tooth gene enamelysin (MMP20) in the common ancestor of extant baleen whales". Proceedings of the Royal Society B. 278 (1708): 993–1002. doi:10.1098/rspb.2010.1280. PMC 3049022. PMID 20861053.
  37. ^ E. Fordyce, R.; G. Marx, Felix (2012). "The pygmy right whale Caperea marginata: the last of the cetotheres". Proceedings. Biological Sciences. 280 (1753): 20122645. doi:10.1098/rspb.2012.2645. PMC 3574355. PMID 23256199.
  38. ^ Bisconti, Michelangelo; Lambert, Olivier; Bosselaers, Mark (2013). "Taxonomic revision of Isocetus depauwi (Mammalia, Cetacea, Mysticeti) and the phylogenetic relationships of archaic 'cetothere' mysticetes". Palaeontology. 56 (1): 95–127. doi:10.1111/j.1475-4983.2012.01168.x.
  39. ^ Mette E. Steeman; Martin B. Hebsgaard; R. Ewan Fordyce; Simon Y. W. Ho; Daniel L. Rabosky; Rasmus Nielsen; Carsten Rahbek; Henrik Glenner; Martin V. Sørensen; Eske Willerslev (24 August 2009). "Radiation of Extant Cetaceans Driven by Restructuring of the Oceans". Systematic Biology. 58 (6): 573–585. doi:10.1093/sysbio/syp060. PMC 2777972. PMID 20525610.
  40. ^ Alexander J. P. Houben1; Peter K. Bijl; Jörg Pross; Steven M. Bohaty; Sandra Passchier; Catherine E. Stickley; Ursula Röhl; Saiko Sugisaki; Lisa Tauxe; Tina van de Flierdt; Matthew Olney; Francesca Sangiorgi; Appy Sluijs; Carlota Escutia; Henk Brinkhuis (19 April 2013). "Reorganization of Southern Ocean Plankton Ecosystem at the Onset of Antarctic Glaciation". Science. 340 (6130): 341–344. Bibcode:2013Sci...340..341H. doi:10.1126/science.1223646. hdl:1874/385683. PMID 23599491. S2CID 30549019.
  41. ^ Nummela1, Sirpa; Thewissen, J. G. M.; Bajpai, Sunil; T. Hussain, S.; Kumar, Kishor (2004). "Eocene evolution of whale hearing". Nature. 430 (7001): 776–778. Bibcode:2004Natur.430..776N. doi:10.1038/nature02720. PMID 15306808. S2CID 4372872.
  42. ^ Whitmore, Jr., F.C.; Sanders, A.E. (1976). "Review of the Oligocene Cetacea". Systematic Zoology. 25 (4): 304–320. doi:10.2307/2412507. JSTOR 2412507.
  43. ^ Cahuzac, Bruno; Buisson, Sébastien; Pommiès, Michel; Rocher, Philippe (2006). "Découverte de deux dents de Squalodon (Cetacea Odontoceti) dans le Burdigalien du SW de la France (Martillac, Léognan). Considérations sur les Squalodon d'Aquitaine, la paléoécologie de leurs gisements et l'espèce type du genre". Neues Jahrbuch für Geologie und Paläontologie (in French). 238 (3): 413–451. doi:10.1127/njgpa/238/2006/413.
  44. ^ Marx, Felix G.; Lambert, Olivier; Uhen, Mark D. (2016). Cetacean Paleobiology. John Wiley's and Sons. pp. 242–243. ISBN 978-111-856127-0.
  45. ^ Rachel A. Racicot; Thomas A. Deméré; Brian L. Beatty; Robert W. Boessenecker (2014). "Unique Feeding Morphology in a New Prognathous Extinct Porpoise from the Pliocene of California". Current Biology. 24 (7): 774–779. doi:10.1016/j.cub.2014.02.031. PMID 24631245.
  46. ^ Gaskin, David E. (1984). Macdonald, D. (ed.). The Encyclopedia of Mammals. New York: Facts on File. pp. 196–199. ISBN 978-0-87196-871-5.
  47. ^ Barnes, Lawrence G. Fossil odontocetes (Mammalia: Cetacea) from the Almejas Formation, Isla Cedros, Mexico. University of California, Museum of Paleontology. p. 46. ASIN B0006YRTU4.
  48. ^ Barnes, L. G. (1977). "Outline of Eastern North Pacific Fossil Cetacean Assemblages". Systematic Zoology. 25 (4): 321–343. doi:10.2307/2412508. JSTOR 2412508.
  49. ^ Perrin, William F.; Würsig, Bernd G.; Thewissen, J. G. M. (2009). Encyclopaedia of marine mammals (2 ed.). Academic Press. p. 214. ISBN 978-0-12-373553-9.
  50. ^ Jump up to:a b Bianucci, G.; Landini, W. (8 September 2006). "Killer sperm whale: a new basal physeteroid (Mammalia, Cetacea) from the Late Miocene of Italy". Zoological Journal of the Linnean Society. 148 (1): 103–131. doi:10.1111/j.1096-3642.2006.00228.x.
  51. ^ Brian Switek. "Sperm whales: a long and vicious history". Retrieved 12 August 2015.
  52. ^ Jump up to:a b Giovanni Bianucci; Klaas Post; Olivier Lambert (2008). "Beaked whale mysteries revealed by seafloor fossils trawled off South Africa". University of Pisa, Natural History Museum of Rotterdam, Royal Institute of Natural Sciences of Belgium. 104 (3–4): 140–142.
  53. ^ Bianucci, Giovanni; Miján, Ismael; Lambert, Olivier; Post, Klaas; Mateus, Octávio (2013). "Bizarre fossil beaked whales (Odontoceti, Ziphiidae) fished from the Atlantic Ocean floor off the Iberian Peninsula" (PDF). Geodiversitas. 35 (1): 105–153. doi:10.5252/g2013n1a6. S2CID 129787505.
  54. ^ Jump up to:a b Thewissen, J. G. M.; Cooper, Lisa N.; George, John C.; Bajpai, Sunil (2009). "From Land to Water: the Origin of Whales, Dolphins, and Porpoises". Evolution: Education and Outreach. 2 (2): 272–288. doi:10.1007/s12052-009-0135-2.
  55. ^ Thewissen, J. G. M.; Williams, E. M.; Roe, L. J.; Hussain, S. T. (2001). "Skeletons of terrestrial cetaceans and the relationship of whales to artiodactyls" (PDF). Nature. 413 (6853): 277–281. Bibcode:2001Natur.413..277T. doi:10.1038/35095005. PMID 11565023. S2CID 4416684.
  56. ^ Jump up to:a b Bejder, L. (2002). "Limbs in whales and limblessness in other vertebrates: mechanisms of evolutionary and developmental transformation and loss". Evolution and Development. 4 (6): 445–58. doi:10.1046/j.1525-142X.2002.02033.x. PMID 12492145. S2CID 8448387.
  57. ^ Jump up to:a b Thewissen, J. G. M.; Cohn, M. J.; Stevens, L. S.; Bajpai, S.; Heyning, J.; Horton, Jr., W. E. (2006). "Developmental basis for hind-limb loss in dolphins and origin of the cetacean bodyplan". Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America. 103 (22): 8414–8418. Bibcode:2006PNAS..103.8414T. doi:10.1073/pnas.0602920103. PMC 1482506. PMID 16717186.
  58. ^ Bejder, Lars; Hall, Brian K. (2002). "Limbs in whales and limblessness in other vertebrates: mechanisms of evolutionary and developmental transformation and loss". Evolution & Development. 4 (6): 445–458. doi:10.1046/j.1525-142X.2002.02033.x. PMID 12492145. S2CID 8448387.
  59. ^ Jump up to:a b Gol'din, Pavel (2014). "Naming an Innominate: Pelvis and Hindlimbs of Miocene Whales Give an Insight into Evolution and Homology of Cetacean Pelvic Girdle". Evolutionary Biology. 41 (3): 473–479. doi:10.1007/s11692-014-9281-8. S2CID 15055515.
  60. ^ Dines, James P.; et al. (2014). "Sexual selection targets cetacean pelvic bones". Evolution. 68 (11): 3296–3306. doi:10.1111/evo.12516. PMC 4213350. PMID 25186496.
  61. ^ Kaori, Onbe; Nishida, Shin; Sone, Emi; Kanda, Naohisa; Goto, Mutsuo; A. Pastene, Luis; Tanabe, Shinsuke; Koike, Hiroko (2007). "Sequence Variation in the Tbx4 Gene in Marine Mammals". Zoological Science. 24 (5): 449–464. doi:10.2108/zsj.24.449. PMID 17867844. S2CID 31047933.
  62. ^ Tajima, Yuko; Yoshihiro, Hayashi; Tadasu, Yamada (2004). "Comparative Anatomical Study on the Relationships between the Vestigial Pelvic Bones and the Surrounding Structures of Finless Porpoises". Journal of Veterinary Medical Science. 66 (7): 761–766. doi:10.1292/jvms.66.761. PMID 15297745.
  63. ^ T. Johnson, Arthur (2011). "Principles of Biology". Biology for Engineers. p. 227. ISBN 978-1-4200-7763-6.
  64. ^ Yamato, Maya; Pyenson, Nicholas D. (2015). "Early Development and Orientation of the Acoustic Funnel Provides Insight into the Evolution of Sound Reception Pathways in Cetaceans". PLOS ONE. 10 (3): e0118582. Bibcode:2015PLoSO..1018582Y. doi:10.1371/journal.pone.0118582. PMC 4356564. PMID 25760328.
  65. ^ Patterson, E.M.; Mann, J. (2011). "The ecological conditions that favor tool use and innovation in wild bottlenose dolphins (Tursiops sp.)". PLOS ONE. 6 (e22243): e22243. Bibcode:2011PLoSO...622243P. doi:10.1371/journal.pone.0022243. PMC 3140497. PMID 21799801.
  66. ^ Jump up to:a b c d e Cantor, M.; Whitehead, H. (2013). "The interplay between social networks and culture: theoretically and among whales and dolphins". Philosophical Transactions of the Royal Society B: Biological Sciences. 368 (1618): 20120340. doi:10.1098/rstb.2012.0340. PMC 3638443. PMID 23569288.
  67. ^ Cantor, M.; Whitehead, H. (2013). "The interplay between social networks and culture: theoretically and among whales and dolphins". Philosophical Transactions of the Royal Society B: Biological Sciences. 368 (1618): 20120340. doi:10.1098/rstb.2012.0340. PMC 3638443. PMID 23569288.
  68. ^ Jump up to:a b Krutzen, M.; Kreicker, S.; D. Macleod, C.; Learmonth, J.; M. Kopps, A.; Walsham, P.; J. Allen, S. (2014). "Cultural transmission of tool use by Indo-Pacific bottlenose dolphins (Tursiops sp.) provides access to a novel foraging niche". Proceedings of the Royal Society B: Biological Sciences. 281 (1784): 20140374. doi:10.1098/rspb.2014.0374. PMC 4043097. PMID 24759862.
  69. ^ Jump up to:a b Frere, C. H.; Krutzen, M.; Mann, J.; Connor, R. C.; Bejder, L.; Sherwin, W. B. (2010). "Social and genetic interactions drive fitness variation in a free-living dolphin population". Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America. 107 (46): 19, 949–19, 954. Bibcode:2010PNAS..10719949F. doi:10.1073/pnas.1007997107. PMC 2993384. PMID 21041638.
  70. ^ Jump up to:a b Stanton, M. A.; Mann, J. (2012). "Early Social Networks Predict Survival in Wild Bottlenose Dolphins". PLOS ONE. 7 (10): e47508. Bibcode:2012PLoSO...747508S. doi:10.1371/journal.pone.0047508. PMC 3471847. PMID 23077627.
  71. ^ Amaral, A. R.; Lovewell, G.; Coelho, M. M.; Amato, G.; Rosenbaum, H. C. (2014). Johnson, Norman (ed.). "Hybrid Speciation in a Marine Mammal: The Clymene Dolphin (Stenella clymene)". PLOS ONE. 9 (1): e83645. Bibcode:2014PLoSO...983645A. doi:10.1371/journal.pone.0083645. PMC 3885441. PMID 24421898.
  72. ^ Choi, Charles (2014). "DNA Discovery Reveals Surprising Dolphin Origins". Retrieved 2 January 2016.
  73. ^ Perrin, W. F.; Mitchell, E. D.; Mead, J. G.; Caldwell, D. K.; van Bree, P. J. H. (1981). "Stenella clymene, a Rediscovered Tropical Dolphin of the Atlantic". Journal of Mammalogy. 62 (3): 583–598. doi:10.2307/1380405. JSTOR 1380405.
  74. ^ Q. Choi, Charles (2014). "DNA Discovery Reveals Surprising Dolphin Origins". National Geographic. Retrieved 20 January 2016.
  75. ^ Zhou, X.; Sun, F.; Xu, S.; Fan, G.; Zhu, K.; Liu, X.; Yang, G. (2013). "Baiji genomes reveal low genetic variability and new insights into secondary aquatic adaptations". Nature Communications. 4: 2708. Bibcode:2013NatCo...4.2708Z. doi:10.1038/ncomms3708. PMC 3826649. PMID 24169659.
  76. ^ Moura, A. E.; Natoli, A.; Rogan, E.; Hoelzel, A. R. (2012). "Atypical panmixia in a European dolphin species (Delphinus delphis): implications for the evolution of diversity across oceanic boundaries". Journal of Evolutionary Biology. 26 (1): 63–75. doi:10.1111/jeb.12032. PMID 23205921. S2CID 7205948.
  77. ^ Bearzi, G.; Fortuna, C.; Reeves, R. (2012). "Tursiops truncatus Mediterranean subpopulation". IUCN Red List of Threatened Species. 2012: e.T16369383A16369386. doi:10.2305/IUCN.UK.2012-1.RLTS.T16369383A16369386.en. Retrieved 19 November 2021.
  78. ^ Moura, A. E.; Nielsen, S. C. A.; Vilstrup, J. T.; Moreno-Mayar, J. V.; Gilbert, M. T. P.; Gray, H. W. I.; Hoelzel, A. R. (2013). "Recent Diversification of a Marine Genus (Tursiops spp.) Tracks Habitat Preference and Environmental Change". Systematic Biology. 62 (6): 865–877. doi:10.1093/sysbio/syt051. PMID 23929779.
  79. ^ Louis, M.; Viricel, A.; Lucas, T.; Peltier, H.; Alfonsi, E.; Berrow, S.; Simon-Bouhet, B. (2014). "Habitat-driven population structure of bottlenose dolphins, Tursiops truncatus, in the North-East Atlantic". Molecular Ecology. 23 (4): 857–874. doi:10.1111/mec.12653. hdl:10261/92313. PMID 24383934. S2CID 22266293.
  80. ^ L. Taylor, B.; Baird, R.; Barlow, J.; M. Dawson, S.; Ford, J.; G. Mead, J.; Notarbartolo di Sciara, G.; Wade, P.; L. Pitman, R. (2011). "Globicephala macrorhynchus". IUCN Red List of Threatened Species. 2011. doi:10.2305/IUCN.UK.2011-2.RLTS.T9249A12972356.en.
  81. ^ Amano M. (2012). "みちのくの海のイルカたち(特集 みちのくの海と水族館の海棲哺乳類)" (PDF). Isana 56: 60–65. Retrieved 9 March 2017.
  82. ^ Hidaka T.. Kasuya T.. Izawa K.. Kawamichi T.. 1996. The encyclopaedia of animals in Japan (2) - Mammals 2. ISBN 9784582545524 (9784582545517) (4582545521). Heibonsha
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top