- Biển số
- OF-454076
- Ngày cấp bằng
- 18/9/16
- Số km
- 356
- Động cơ
- 211,241 Mã lực
Có vẻ đăg thớt mà làm ofer mất đoàn kết quá. Kết luận là em vẫn phải nhịn, chứ k chỉnh con bé em được nhỉ?
Tiếng phát ra khi ăn do thói quen khi không quen thói kiểm soát 2 môi ạ. Chứ tiếng nhai thì không thể tránh được ạ, bản thân em hay khi dạy con ăn cố gắng đừng để môi chạm nhưng tiếng nhai hay cọ hàm khi nhai thì cố mấy cũng không thể giữ được ạ.Em và bố e bị cái tật sởn da gà khi nghe tiếng ăn nhai của người khác
Cũng không hẳn tất cả mọi người, có những người em cảm thấy bình thường, vì thực tế lúc ăn không thể không phát ra tiếng 100%, em và bố em cũng vậy.
Từ bé bố em đã dạy ăn không được phát ra tiếng nên em hết sức chú ý, thành thói quen
Nhưng cũng không biết có một số người do cấu trúc xương hàm của họ hay sao mà dù họ không ăn nhai rau ráu và húp xùm xụp thì vẫn khó chịu đến sởn da gà.
Em muốn nhắc nhở em gái em khéo nên em đã nói vậy, thì nó bảo cấu trúc xương hàm của em thế, chứ nó không sửa, từ bé bố nhắc con bé vẫn không sửa
Em cũng không biết là do mình nhạy cảm hay do con bé không biết lối lịch sự nữa.
cccm có ai bị vấn đề này không?
Cụ có hình minh họa không ạ? Em tìm ngay thì không ra nhưng nhớ là tư thế chụp hình đứng gác một chân lên bậc thềm, tảng đá, ghế ngồi hình như cũng khá phổ biến em không thấy vấn đề gì.Gác một chân lên nó nhiều ý nghĩa khó tả lắm. Cụ bẩu bồ cụ (hoặc tự mình) gác một chân lên bàn chụp ảnh cho lên đây, cc bình thì biết ngay.
Bố cụ cổ hủ quá vì cứ coi đó là văn hoá lịch sự. Bên Nhật, Hàn ăn mà phât ra tiếng xì xoạt thì chứng tỏ thức ăn ngon mà cụ.Em và bố e bị cái tật sởn da gà khi nghe tiếng ăn nhai của người khác
Cũng không hẳn tất cả mọi người, có những người em cảm thấy bình thường, vì thực tế lúc ăn không thể không phát ra tiếng 100%, em và bố em cũng vậy.
Từ bé bố em đã dạy ăn không được phát ra tiếng nên em hết sức chú ý, thành thói quen
Nhưng cũng không biết có một số người do cấu trúc xương hàm của họ hay sao mà dù họ không ăn nhai rau ráu và húp xùm xụp thì vẫn khó chịu đến sởn da gà.
Em muốn nhắc nhở em gái em khéo nên em đã nói vậy, thì nó bảo cấu trúc xương hàm của em thế, chứ nó không sửa, từ bé bố nhắc con bé vẫn không sửa
Em cũng không biết là do mình nhạy cảm hay do con bé không biết lối lịch sự nữa.
cccm có ai bị vấn đề này không?
Đúng là theo quan niệm các cụ xưa thì ăn mà phát ra tiếng thì ko đc đẹp nhưng e thấy bọn Hàn với Nhật chỗ e làm việc chúng nó ăn tồm tộp như heo ấy mà theo chúng nó đấy mới là thưởng thức món ănEm và bố e bị cái tật sởn da gà khi nghe tiếng ăn nhai của người khác
Cũng không hẳn tất cả mọi người, có những người em cảm thấy bình thường, vì thực tế lúc ăn không thể không phát ra tiếng 100%, em và bố em cũng vậy.
Từ bé bố em đã dạy ăn không được phát ra tiếng nên em hết sức chú ý, thành thói quen
Nhưng cũng không biết có một số người do cấu trúc xương hàm của họ hay sao mà dù họ không ăn nhai rau ráu và húp xùm xụp thì vẫn khó chịu đến sởn da gà.
Em muốn nhắc nhở em gái em khéo nên em đã nói vậy, thì nó bảo cấu trúc xương hàm của em thế, chứ nó không sửa, từ bé bố nhắc con bé vẫn không sửa
Em cũng không biết là do mình nhạy cảm hay do con bé không biết lối lịch sự nữa.
cccm có ai bị vấn đề này không?
Do ý thức thôi cụ. 1 là được dạy bảo 2 là tự nhìn nhận thấy rồi điều chỉnh, bỏ thói xấu. Tôi đi ăn sáng rất dị ứng kiểu này, nhiều lúc thấy tởm tởm bỏ bát phở đó đi vềEm và bố e bị cái tật sởn da gà khi nghe tiếng ăn nhai của người khác
Cũng không hẳn tất cả mọi người, có những người em cảm thấy bình thường, vì thực tế lúc ăn không thể không phát ra tiếng 100%, em và bố em cũng vậy.
Từ bé bố em đã dạy ăn không được phát ra tiếng nên em hết sức chú ý, thành thói quen
Nhưng cũng không biết có một số người do cấu trúc xương hàm của họ hay sao mà dù họ không ăn nhai rau ráu và húp xùm xụp thì vẫn khó chịu đến sởn da gà.
Em muốn nhắc nhở em gái em khéo nên em đã nói vậy, thì nó bảo cấu trúc xương hàm của em thế, chứ nó không sửa, từ bé bố nhắc con bé vẫn không sửa
Em cũng không biết là do mình nhạy cảm hay do con bé không biết lối lịch sự nữa.
cccm có ai bị vấn đề này không?
Nếu cụ thấy cảnh "đưa tăm lên mũi ngửi" mà cụ muốn nôn oẹ ra thì cụ xử lý như thế nào:Trước em khó chịu nhiều thứ dạng này lắm. Sau đành phải điều chỉnh dần.
Nhà em bên nội ngoại đều nhắc nhở con cháu ăn uống không tạo thành tiếng.
Nhưng em hãi nhất đi ăn công cộng là các bác xỉa răng rồi chèm chẹp, sau đó còn cho tăm lên mũi ngửi. Chao ôi là ọe
do cấu trúc hàm thì đơn giản thôi, cụ nhờ ông cho 1 vả là im bặt ngayEm và bố e bị cái tật sởn da gà khi nghe tiếng ăn nhai của người khác
Cũng không hẳn tất cả mọi người, có những người em cảm thấy bình thường, vì thực tế lúc ăn không thể không phát ra tiếng 100%, em và bố em cũng vậy.
Từ bé bố em đã dạy ăn không được phát ra tiếng nên em hết sức chú ý, thành thói quen
Nhưng cũng không biết có một số người do cấu trúc xương hàm của họ hay sao mà dù họ không ăn nhai rau ráu và húp xùm xụp thì vẫn khó chịu đến sởn da gà.
Em muốn nhắc nhở em gái em khéo nên em đã nói vậy, thì nó bảo cấu trúc xương hàm của em thế, chứ nó không sửa, từ bé bố nhắc con bé vẫn không sửa
Em cũng không biết là do mình nhạy cảm hay do con bé không biết lối lịch sự nữa.
cccm có ai bị vấn đề này không?
E gái cụ xinh ko, nếu xinh thì e nghĩ ko vấn đề gì, càng nhai to lại càng thu hút đc nhiều bạn trai…Em và bố e bị cái tật sởn da gà khi nghe tiếng ăn nhai của người khác
Cũng không hẳn tất cả mọi người, có những người em cảm thấy bình thường, vì thực tế lúc ăn không thể không phát ra tiếng 100%, em và bố em cũng vậy.
Từ bé bố em đã dạy ăn không được phát ra tiếng nên em hết sức chú ý, thành thói quen
Nhưng cũng không biết có một số người do cấu trúc xương hàm của họ hay sao mà dù họ không ăn nhai rau ráu và húp xùm xụp thì vẫn khó chịu đến sởn da gà.
Em muốn nhắc nhở em gái em khéo nên em đã nói vậy, thì nó bảo cấu trúc xương hàm của em thế, chứ nó không sửa, từ bé bố nhắc con bé vẫn không sửa
Em cũng không biết là do mình nhạy cảm hay do con bé không biết lối lịch sự nữa.
cccm có ai bị vấn đề này không?
Cụ thấy sao tốt cho con bé thì cứ dạy nó thôi. Buồn cười nhất là ở đây nhiều cụ lấy cái tiêu chuẩn của Âu Mỹ hay Hàn Nhật để nói chuyện này bình thường. Mỗi nền VH có 1 quy tắc khác nhau, chúng ta tôn trọng sự khác biệt không có nghĩa ta phải đánh mất đi những nét đẹp của truyền thống của mình.Có vẻ đăg thớt mà làm ofer mất đoàn kết quá. Kết luận là em vẫn phải nhịn, chứ k chỉnh con bé em được nhỉ?
Cụ không cần xóa thớt, thớt bổ ích và khai sáng cho khá nhiều người đấy ạ. Có cụ ở trên đã post các quy tắc, đều là những quy tắc mà các Cụ nhà em từng dạy từ nhỏ và đến tận bây h vẫn vậy với thế hệ tiếp theo.Xin phép các cccm e xoá thớt để ofer không cãi nhau nữa ạ
Em cũng được các cụ giáo huấn như vậy nhưng lăn tăn cái mục 17??? lý do gì lại làm như vậy nhỉCụ thấy sao tốt cho con bé thì cứ dạy nó thôi. Buồn cười nhất là ở đây nhiều cụ lấy cái tiêu chuẩn của Âu Mỹ hay Hàn Nhật để nói chuyện này bình thường. Mỗi nền VH có 1 quy tắc khác nhau, chúng ta tôn trọng sự khác biệt không có nghĩa ta phải đánh mất đi những nét đẹp của truyền thống của mình.
Rồi mấy cụ hồi nhỏ ko đc bố mẹ rèn nếp rồi nghĩ cả cái XH VN hồi xưa cũng như nhà các cụ. Ví dụ em thấy các quy tắc dưới đây hồi nhỏ nhà em cũng đc bố mẹ nhắc nhở suốt trên mâm cơm tới gần hết. Thời đại bây giờ cởi mở hơn, cũng ko ép được trẻ con hết. Nhưng nếu có thể thì nhà em vẫn nhắc trẻ làm theo. Nhất là dạy từ lúc 4-5 tuổi thì tự nhiên nó thành thói quen mà chúng chẳng thấy gì là khó chịu.
Các quy tắc trong mâm cơm Việt Nam
- Không và quá 3 lần đưa bát cơm lên miệng.
- Không được gắp thức ăn đưa trực tiếp vào miệng mà phải bỏ vào bát của mình rồi mới được ăn.
- Không dùng muỗng, đũa cá nhân quấy vào các món ăn chung trên bàn.
- Không xới lộn xộn thức ăn để lựa miếng ngon ăn.
- Không được cắm đũa dựng đứng vào bát cơm.
- Không nhúng đầu đũa vào bát nước chấm.
- Phải đổi đầu đũa khi muốn tiếp thức ăn cho người khác.
- Không được cắn hay liếm vào đầu đũa, muỗng, bát.
- Không vừa cầm bát vừa cầm đũa bằng 1 tay hoặc ngậm đũa để rảnh tay múc canh, gắp đồ ăn. Muốn múc canh hay đôi đũa không dùng đến thì phải bỏ nó vào mâm hoặc đồ gác đũa, đĩa lót bát.
- Ngồi ăn không được rung đùi. Đây là một hành động vô lễ.
- Không ngồi quá sát hoặc quá xa mâm cơm.
- Ngồi trên ghế thì thẳng lưng, ngồi trên chiếu thì lưng, tay chuyển động nhưng không được nhấc mông.
- Không để tay dưới bàn, không chống tay lên bàn để bưng bát cơm.
- Không ngồi chống cằm trên bàn ăn.
- Tránh đang ngậm nhiều cơm trong miệng mà nói.
- Không dùng miệng thổi thức ăn nóng mà phải múc phần nguội ở trên ăn trước.
- Muỗng sau khi múc canh phải đặt úp trong bát.
- Tối kỵ nhai chép miệng.
- Không nói, húp canh, uống đồ uống khi đang nhai cơm.
- Không gõ đũa bát.