- Biển số
- OF-320967
- Ngày cấp bằng
- 25/5/14
- Số km
- 85
- Động cơ
- 290,530 Mã lực
Sao cao thế nhỉ
Em nghĩ là nên tăng để dạy học cho tốt, đừng bám víu mãi tư duy bao cấp. Nghèo thì đi kiếm trường khác mà học. Người làm giáo dục chả có vô cảm nào ở đây vì tài chính là do nhà nước (Chính phủ, Bộ Tài chính) quyết, bắt họ tự chủ tài chính thì họ phải tăng học phí thôi, nếu là cụ cụ có vác tiền nhà đi trả học phí giúp các em nghèo không?Với em thì em nghĩ đó là một sự vô tâm vô cảm của người làm giáo dục , nó chẳng khác gì cướp đi ước mơ của những em học sinh nghèo một cách đột ngột và bàng hoàng
Nghèo thì phải cố gắng gấp đôi, gấp 3 các bạn có điều kiện cụ ạ. Rất nhiều trường hợp các em vươn lên vì học giỏi có học bổng, đi làm thêm kiếm tiền... Khi bố mẹ ko tạo ra được bước đà tốt thì con cái buộc phải nỗ lực hơn (và cũng có thể coi là động lực hay áp lực là tùy người).Với em thì em nghĩ đó là một sự vô tâm vô cảm của người làm giáo dục , nó chẳng khác gì cướp đi ước mơ của những em học sinh nghèo một cách đột ngột và bàng hoàng
E đồng ý với cụ ...!Với em thì em nghĩ đó là một sự vô tâm vô cảm của người làm giáo dục , nó chẳng khác gì cướp đi ước mơ của những em học sinh nghèo một cách đột ngột và bàng hoàng
Quan niệm hài nhất về y khoa.Kể cả ngành Y, thời đại cách mạng CN 4.0, ứng dụng các thành tựu nghiên cứu và thiết bị Y tế mà chữa bệnh, bác sỹ cũng chả cần thông minh.
Mà có khi tương lai AI lại chả thay thế Bác sỹ chữa bệnh ?
Oạch, cụ đi là tuyên giáo nà ný tưởng nhất đấy. Đố cụ tìm thấy cụ nầu cầm quyền mờ vô sản ?Nhưng mình là nước xhcn, do giai cấp vô sản cầm quyền mà. Thế khác gì tư bản?
Nhiều cụ ca ngợi tư bản mọi thứ, nhưng phải đóng tiền như tư bản thì lại muốn xhcn.Oạch, cụ đi là tuyên giáo nà ný tưởng nhất đấy. Đố cụ tìm thấy cụ nầu cầm quyền mờ vô sản ?
Muốn làm thế này trường Y phải đóng tiền bảo hiểm cao vào và nuôi đội lật sư hùng hậu không vỡ mặt đấy.Cũng có một cách khác là trường kinh doanh bằng cách mở bệnh viện, vừa kiếm được tiền tài trợ cho sinh viên vừa cho sinh viên được vừa học vừa làm, khi làm được trả tiền thoả đáng. Ví dụ mổ một ca mà sinh viên năm cuối phụ được thì trả 2-5triệu/1 ca vì thu ca đó tầm 50-70 triệu. Tháng nó vừa học vừa phụ độ dăm ca thì quá đủ sống còn gì. Còn sinh viên các năm trước thì cho làm đủ thứ việc trong trường và bệnh viện và trả lương theo giờ giống như ở nước ngoài...Vừa học vừa làm như trâu như chó thì bác sỹ nó đương nhiên giỏi.
Cái điểm ưu tiên nó tước đi biết bao nhiêu ước mơ các cháu học sinh thành phố muốn trở thánh Bác sỹ.Khg những tăng học phí mà còn khg áp dụng điểm ưu tiên, hoặc nếu có thì sinh viên vùng nào nên về vùng đó phục vụ bà con
Nghèo thì vay tiền mà đi học... Sau làm rùi trả. Cái đó là công bằng...Với em thì em nghĩ đó là một sự vô tâm vô cảm của người làm giáo dục , nó chẳng khác gì cướp đi ước mơ của những em học sinh nghèo một cách đột ngột và bàng hoàng
Sách giáo trình (textbooks) dùng trong đại học ở Mỹ đắt vật vã, toàn tầm 100-200USD một quyển nếu mua mới. Hỏi sao không cho sinh viên mượn thì bọn nó bảo giáo dục là đắt đỏ mà, sinh viên phải tự mua chứ.Nhiều cụ ca ngợi tư bản mọi thứ, nhưng phải đóng tiền như tư bản thì lại muốn xhcn.
Cụ thấy ngành nào có AI rồi mà chuyên gia của ngành đó không cần thông minh nữa?Kể cả ngành Y, thời đại cách mạng CN 4.0, ứng dụng các thành tựu nghiên cứu và thiết bị Y tế mà chữa bệnh, bác sỹ cũng chả cần thông minh.
Mà có khi tương lai AI lại chả thay thế Bác sỹ chữa bệnh ?