- Biển số
- OF-520012
- Ngày cấp bằng
- 6/7/17
- Số km
- 3,607
- Động cơ
- 44,593 Mã lực
- Tuổi
- 48
Chính vì vậy mà tòa Postef này chỉ có 11 tầng thôi cụ, nếu ko họ đã xây cao hơn rồi.Hai "bọn" ấy đối đáp chan chát ở ngay dưới bài "Giảm dân 4 quận nội thành" ở trên
Cũng nên đọc để mở rộng tầm mắt
Phát triển, ko bao giờ là đơn giản kiểu như cái nhà của mình, đập phát xây mới cho dễ:
Văn Long
Nếu bạn đi đến tất cả các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới thì bạn sẽ thấy tất cả đều xây nhà cao tầng ở trung tâm, để làm công sở và căn hộ cao cấp. Chẳng ai không xây nhà cao tầng trong nội đô cả, vì như vậy sẽ làm khan hiếm mặt bằng, đẩy giá mặt bằng lên dẫn đến kìm hãm phát triển kinh tế. Các công ty làm ra bao nhiêu chỉ để trả tiền thuê mặt bằng thì không thể phát triển nổi.
111Trả lờiChia sẻ10:16 22/3/2021Vi phạm
N
nguyenxuanvuong76
4 quận nội thành nhan nhản nhà cao tầng đó, có không phải là không xây đâu?? Ý ở dây là khu vực bảo tồn nội đô lịch sử, phố cổ để tạo nét riêng và giữ cho Hà Nội có nét cổ kính (khu vực 36 phố phường).
47Trả lờiChia sẻ10:56 22/3/2021Vi phạm
C
Chu KiênTôi nghĩ bạn Văn Long có chút nhầm lẫn . Trung tâm hành chính và kinh tế (các toà Vp cao chọc trời ) thường nằm khu phố mới. Còn họ vẫn duy trì bảo tồn khu phố cũ ( phố cổ) là trung tâm văn hoá và du lịch. Không nước nào phá phổ cổ xây nhà cao tầng cả mà họ phát triển song song . Các nước thường lấy con sông chảy qua tp ngăn cách phố cũ và phố mới. Vn cũng nên phát triển Hn về phía đông qua bên kia cầu (long biên , gia lâm...) làm khu kinh tế thương mại như bạn nói . Giữ lại những nét đẹp phố cổ vì cần 1 cao ốc trong đó là phá vỡ hết cảnh quan cổ kính vốn có. Thân
130Trả lờiChia sẻ11:39 22/3/2021Vi phạm
Long Phung Viet
Nội đô lịch sử mà bạn, còn giờ trung tâm kinh tế mới, năng động họ chuyển phía Tây hết rùi
14Trả lờiChia sẻ11:53 22/3/2021Vi phạm
M
Mặt trờiBạn phát biểu chưa chuẩn lắm. Tôi đi một số nước châu Âu và châu Á rồi và có sự so sánh sẵn đây. Các đô thị châu Âu toàn thấp tầng thưa bạn.
Á và Mỹ vì quy hoạch đi sau sự phát triển, tức là tốc độ phát triển quá nhanh không tính toán kịp nên mới vỡ quy hoạch, buộc phải xây cao tầng để giải quyết nhanh, giải pháp tình thế. Còn như London, Paris, Berlin nhà cao tầng có nhưng rải rác rất ít, không chật cứng như Tokyo NewYork Hongkong. Các nhà khoa học và chính quyền cần nghiên cứu kỹ hơn cho giải pháp lâu dài chứ không nên làm nhanh, mang tính "chữa cháy", tạm thời chỉ có lợi trước mắt nhưng gây thiệt hại kinh tế xã hội về lâu dài.
Khu phố cố thành phố vẫn giữ gìn kiến trúc, nhà xây thấp thôi. Có lần em làm việc ở 75 Đinh Tiên Hoàng, thấy nhà ăn và phòng làm việc xây mới, nhưng có 3 tầng, hỏi ra mới biết thành phố chỉ cấp phép xây 3 tầng thôi. Dù rằng chật trội đấy, nhưng cố chịu và chuyển bớt máy móc, người làm việc ra chỗ khác.
Hà Nội ko phải của riêng người Hà Nội mà là của cả nước, cho nên các công trình nhạy cảm phải xin ý kiến đủ hết các ban, ngành đó cụ