Buji !

daudoc

Xe buýt
Biển số
OF-80067
Ngày cấp bằng
13/12/10
Số km
878
Động cơ
424,400 Mã lực
Em học bài có đoạn này khó hiểu quá các cụ ạ
http://www.mediafire.com/?6dysnnlu6s2a8kj
(trang 133)!


các cụ cho em hỏi là buji mình xoáy vào máy nó như thế này

thì điện cực trung tâm là dương chứ ạ , vì động cơ bắt lên khung xe , khung xe lại nối với cực âm ắc quy? các cụ giải thích hộ nhà em với , em đội ơn các cụ ạ!
 
Chỉnh sửa cuối:

f40fd

Xe điện
Biển số
OF-24154
Ngày cấp bằng
14/11/08
Số km
2,026
Động cơ
512,228 Mã lực
Đừng tin những gì chúng nó nói mà hãy nhìn những gì chúng nó làm bác ạ :))
 

bankt

Xe tải
Biển số
OF-19906
Ngày cấp bằng
14/8/08
Số km
224
Động cơ
503,550 Mã lực
Nơi ở
vietnam
Website
www.cuathongminh-tnb.com
bác nghĩ cái gì viết ra cũng đúng ah
 

daudoc

Xe buýt
Biển số
OF-80067
Ngày cấp bằng
13/12/10
Số km
878
Động cơ
424,400 Mã lực
nhưng sách của giáo sư chả nhẽ... cụ nào biết vào hộ em cái !
 

yensuong

Xe điện
Biển số
OF-77790
Ngày cấp bằng
13/11/10
Số km
2,253
Động cơ
441,790 Mã lực
Nơi ở
Đại ngàn Pù Mát
Điện cao áp là điện xoay chiều thì làm gì có âm dương hả cụ
 

nam-misu

Xe điện
Biển số
OF-78019
Ngày cấp bằng
16/11/10
Số km
2,378
Động cơ
442,298 Mã lực
Khó hiểu thực!
 

daudoc

Xe buýt
Biển số
OF-80067
Ngày cấp bằng
13/12/10
Số km
878
Động cơ
424,400 Mã lực
Điện cao áp là điện xoay chiều thì làm gì có âm dương hả cụ
thật không ợ , thế điện này ở đâu ra hả cụ?[-O<. các cụ giúp nhà em với ợ, các cao thủ OF đâu hết cả rồi các cụ ơi!:((
 
Chỉnh sửa cuối:

daudoc

Xe buýt
Biển số
OF-80067
Ngày cấp bằng
13/12/10
Số km
878
Động cơ
424,400 Mã lực
các cụ đâu hết cả òi?
 

vietvoiz

Xe container
Biển số
OF-7990
Ngày cấp bằng
14/8/07
Số km
9,198
Động cơ
627,788 Mã lực
Tuổi
52
Nơi ở
+21.03216 +105.86850
Website
www.vietvoiz.com
Bác chủ thớt lơ mơ về điện quá - Dòng điện bản chất của nó là sự dịch chuyển theo vòng khép kín của điện tử, cực (-) đẩy đi một điện tử và nhận lại một điện tử khác để cân bằng phân tử từ phía cực (+). Có thể có nhiều hơn một chu trình khép kín của việc đẩy và nhận điện tử đều dùng chung vỏ xe làm một tuyến dây dẫn, có thể là (-) hoặc (+) tùy theo cấu tạo của những dòng điện đó, trong xe hơi có ít nhất là 2 dòng điện khác nhau

1) Dòng điện DC 12v của ác qui: (dòng điện chạy từ cực (-) đến cực (+) chứ không như nhiều người nghĩ ngược lại) - các hạt điện tử xuất phát từ cực (-) của ác qui và chạy qua vỏ xe, rồi từ vỏ xe sẽ vào bất cứ công tắc nào được đóng mạch để cấp điện cho đèn, còi, loa đài .... sau khi đi qua phụ tải thì nó trở về cực (+) cùa ác qui ... đó là một dòng điện khép kín đã hoàn thành nhiệm vụ

2) Ở cuộn thứ cấp của Mobin có một dòng điện khác, có hiêu điên thế hơn 20 ngàn vôn, cũng sử dụng vỏ xe để làm dường dẫn cho nó, tuy dùng chung vỏ xe nhưng những hạt điện tử xuất phát từ mobin sẽ không đi vào ác qui, nó chỉ đi qua vỏ xe để trở về cực kia của mobin. Nói nôm na như xe ô tô và xe đạp cùng đi ở đường Thăng Long - Nội Bài nhưng ô tô đi từ gara lại về gara còn xe đạp đi từ làng lại về làng, điện tử không nhầm nhà như người bao giờ

Dòng điện bắt buộc phải khép kín, tuy nhiên thể nào cũng có bác hỏi tại sao người đứng ở dưới đất, không chạm tay và vỏ xe mà nếu sờ vào dây cao áp vẫn bị giật, hiện tương này giống sét đánh, hay là bị điện cao thế giật từ xa, nó như sau:

+ Khi có một nguồn điện cao thế, nó tạo ra một sức hút cực lớn hoặc một sức đẩy cực lớn tùy theo dấu của nguồn cao thế mà tác động đến các điện tử của vật chất ở gần nó tạo ra sự xô lệch thừa hay thiếu điện tử cục bộ trong khoảng cách gần. Sức hút/đẩy của nó mạnh và nhanh đến mực làm cho vật chất ở gần nó (ví dụ tay của ta) bị thiếu hay thừa điện tử nhanh đến mức không kịp bù đắp từ vùng khác, tạo nên một mối trường trái dấu với nguồn cao áp và sinh ra phóng điện tức thì trong khoảng cách và thời gian hữu hạn sinh ra giật

Hiện tượng phóng điện cục bộ chỉ xảy ra với những chất dẫn điện kém, vì dẫn điện kém nên mới có sự mất cân bằng điện tử cục bộ mà bị phóng điện, nếu cơ thể ta bằng sắt thì không bao giờ bị sét đánh. Những người công nhân đóng điện ở các trạm cao áo họ không đi ủng cao su để cách điện như thợ điện thường vì ở môi trường này sẽ bị giật như đã trình bày. thay vào đó học mặc một loại áo liền quần liền ủng dệt bằng sợi dẫn điện luôn :D điện tha hồ chạy qua bộ quần áo đó nhưng không chạy qua cơ thể là được
 
Chỉnh sửa cuối:

yensuong

Xe điện
Biển số
OF-77790
Ngày cấp bằng
13/11/10
Số km
2,253
Động cơ
441,790 Mã lực
Nơi ở
Đại ngàn Pù Mát
Cụ vietvoiz diễn giải thật khoa học và thuyết phục, em thì sửa được nhưng không dẫn giải được như cụ vodka cụ nhé
 

daudoc

Xe buýt
Biển số
OF-80067
Ngày cấp bằng
13/12/10
Số km
878
Động cơ
424,400 Mã lực
Bác chủ thớt lơ mơ về điện quá - Dòng điện bản chất của nó là sự dịch chuyển theo vòng khép kín của điện tử, cực (-) đẩy đi một điện tử và nhận lại một điện tử khác để cân bằng phân tử từ phía cực (+). Có thể có nhiều hơn một chu trình khép kín của việc đẩy và nhận điện tử đều dùng chung vỏ xe làm một tuyến dây dẫn, có thể là (-) hoặc (+) tùy theo cấu tạo của những dòng điện đó, trong xe hơi có ít nhất là 2 dòng điện khác nhau

1) Dòng điện DC 12v của ác qui: (dòng điện chạy từ cực (-) đến cực (+) chứ không như nhiều người nghĩ ngược lại) - các hạt điện tử xuất phát từ cực (-) của ác qui và chạy qua vỏ xe, rồi từ vỏ xe sẽ vào bất cứ công tắc nào được đóng mạch để cấp điện cho đèn, còi, loa đài .... sau khi đi qua phụ tải thì nó trở về cực (+) cùa ác qui ... đó là một dòng điện khép kín đã hoàn thành nhiệm vụ

2) Ở cuộn thứ cấp của Mobin có một dòng điện khác, có hiêu điên thế hơn 20 ngàn vôn, cũng sử dụng vỏ xe để làm dường dẫn cho nó, tuy dùng chung vỏ xe nhưng những hạt điện tử xuất phát từ mobin sẽ không đi vào ác qui, nó chỉ đi qua vỏ xe để trở về cực kia của mobin. Nói nôm na như xe ô tô và xe đạp cùng đi ở đường Thăng Long - Nội Bài nhưng ô tô đi từ gara lại về gara còn xe đạp đi từ làng lại về làng, điện tử không nhầm nhà như người bao giờ

Dòng điện bắt buộc phải khép kín, tuy nhiên thể nào cũng có bác hỏi tại sao người đứng ở dưới đất, không chạm tay và vỏ xe mà nếu sờ vào dây cao áp vẫn bị giật, hiện tương này giống sét đánh, hay là bị điện cao thế giật từ xa, nó như sau:

+ Khi có một nguồn điện cao thế, nó tạo ra một sức hút cực lớn hoặc một sức đẩy cực lớn tùy theo dấu của nguồn cao thế mà tác động đến các điện tử của vật chất ở gần nó tạo ra sự xô lệch thừa hay thiếu điện tử cục bộ trong khoảng cách gần. Sức hút/đẩy của nó mạnh và nhanh đến mực làm cho vật chất ở gần nó (ví dụ tay của ta) bị thiếu hay thừa điện tử nhanh đến mức không kịp bù đắp từ vùng khác, tạo nên một mối trường trái dấu với nguồn cao áp và sinh ra phóng điện tức thì trong khoảng cách và thời gian hữu hạn sinh ra giật

Hiện tượng phóng điện cục bộ chỉ xảy ra với những chất dẫn điện kém, vì dẫn điện kém nên mới có sự mất cân bằng điện tử cục bộ mà bị phóng điện, nếu cơ thể ta bằng sắt thì không bao giờ bị sét đánh. Những người công nhân đóng điện ở các trạm cao áo họ không đi ủng cao su để cách điện như thợ điện thường vì ở môi trường này sẽ bị giật như đã trình bày. thay vào đó học mặc một loại áo liền quần liền ủng dệt bằng sợi dẫn điện luôn :D điện tha hồ chạy qua bộ quần áo đó nhưng không chạy qua cơ thể là được
Cụ VÒI ơi , em biết dòng điện nó đi như thế nào chứ ạ ! Nhưng môbin có 2 cuộn dây => 4 đầu , trong hình và cả sơ đồ mạch điện trong ảnh thì có 3 thôi => 2 đầu nối với nhau

như hình thì dòng sẽ về bình điện cụ ạ (bỏ qua chuyện nó là cao áp vì đánh lửa xong là chả còn gì) em thấy hình vẽ và chữ của sách đánh nhau quá nên không biết hiểu dư lào nữa:-s!
 
Chỉnh sửa cuối:

vietvoiz

Xe container
Biển số
OF-7990
Ngày cấp bằng
14/8/07
Số km
9,198
Động cơ
627,788 Mã lực
Tuổi
52
Nơi ở
+21.03216 +105.86850
Website
www.vietvoiz.com
Cụ VÒI ơi , em biết dòng điện nó đi như thế nào chứ ạ ! N
Cụ biết đi như nào mà lại hỏi rằng cực trung tâm của Bugi bắt lên khung xe là (-) ??? bởi khung xe nối với (-) của ắc qui. Khung xe chỉ như vận tải hành khách công cộng thôi, nó là (-) của ắc qui nhưng không nhất thiết là (-) của Mobin đánh lửa - cụ ngộ ra chửa :D Cuộn thứ cấp của mobin không hề liền mạch với cuộn sơ cấp, nó là dạng "biến thế tự ngẫu" dòng sơ cấp (đã bị biến thành xoay chiều nên thực tế ngay cả cuộn sơ cấp cũng khộng liền mạch với ắc qui nữa) thông qua lõi biến thế chuyển điện năng thành từ trường và phát dòng điện cao thế ở cuộn thứ cấp

Mà dòng cao áp là điện xoay chiều thành ra vỏ xe hoặc cực trung tâm của bugi xe liên tục thay đổi là (-) và là (+) tùy theo tần số, em k học ô tô nên k rõ tần số xoay chiều của Mobin là bao nhiêu Hz . Như vậy khái niệm cực trung tâm bugi là (-) hay (+) cùa cụ đã phá sản

thì điện cực trung tâm là dương chứ ạ , vì động cơ bắt lên khung xe , khung xe lại nối với cực âm ắc quy? các cụ giải thích hộ nhà em với , em đội ơn các cụ ạ!
 
Chỉnh sửa cuối:

daudoc

Xe buýt
Biển số
OF-80067
Ngày cấp bằng
13/12/10
Số km
878
Động cơ
424,400 Mã lực

Em up lại cái ảnh cho rõ ! em xin nói thêm là dòng trong ht đánh lửa không phải là dòng xc gì hết , nó nuôi bằng accu và nhờ tiếp điểm đóng ngắt dòng qua nên mới tạo sức điện động tự cảm trong môbin! cụ nói là 2 cuộn sơ cấp và thứ cấp không liền mạch thì sao nó chỉ có 3 đầu ra? em thấy chưa thỏa đáng ạ!
 
Chỉnh sửa cuối:

vietvoiz

Xe container
Biển số
OF-7990
Ngày cấp bằng
14/8/07
Số km
9,198
Động cơ
627,788 Mã lực
Tuổi
52
Nơi ở
+21.03216 +105.86850
Website
www.vietvoiz.com

Em up lại cái ảnh cho rõ ! em xin nói thêm là dòng trong ht đánh lửa không phải là dòng xc gì hết , nó nuôi bằng accu và nhờ tiếp điểm đóng ngắt dòng qua nên mới tạo sức điện động tự cảm trong môbin!


Dòng cao thế màu đỏ, sinh ra bởi từ trường của lõi Mobin (số 3) sẽ đi từ A qua bugi, qua vỏ xe rồi qua tụ C1 trở về điểm B, đó là Phase 1, khi đổi phase thì nó đi ngược lại từ B qua tụ C1, qua vỏ xe, qua bugi rồi về A --- cứ thế đảo như rang lạc, có một đoạn đi qua vỏ xe chung với dòng DC nhưng chả ảnh hưởng gì đến nhau.
 
Chỉnh sửa cuối:

vietvoiz

Xe container
Biển số
OF-7990
Ngày cấp bằng
14/8/07
Số km
9,198
Động cơ
627,788 Mã lực
Tuổi
52
Nơi ở
+21.03216 +105.86850
Website
www.vietvoiz.com


1) Dòng cao áp xoay chiều màu đỏ (thứ cấp mobin)
2) Dòng sơ cấp mobin màu xanh
3) Dòng DC màu vàng

Như vậy đã có tới 3 dòng điện có tính chất khác nhau, hiệu điện thế khác nhau .... cùng sử dụng vỏ xe làm một đoạn trong hành trình của mình nhé


@ Tụ C1 chỉ cho dòng xoay chiều màu xanh và đỏ đi qua, nó cấm dòng DC lưu thông lối đó
 
Chỉnh sửa cuối:

thongnhat

Xe buýt
Biển số
OF-259
Ngày cấp bằng
12/6/06
Số km
538
Động cơ
585,988 Mã lực
Cụ Vietvoiz cho em hỏi, sao em học ở phổ thông, chiều dòng điện được quy ước là chiều của các hạt mang dấu (+) cơ mà nhỉ, và chiều của các điện tử nó chạy thế nào kệ nó, em không biết và không quan tâm, chỉ biết cứ từ (+) -> (-). Do vậy, không được nói chiều dòng điện là từ cực âm sang dương.
 

vietvoiz

Xe container
Biển số
OF-7990
Ngày cấp bằng
14/8/07
Số km
9,198
Động cơ
627,788 Mã lực
Tuổi
52
Nơi ở
+21.03216 +105.86850
Website
www.vietvoiz.com
Cụ Vietvoiz cho em hỏi, sao em học ở phổ thông, chiều dòng điện được quy ước là chiều của các hạt mang dấu (+) cơ mà nhỉ, và chiều của các điện tử nó chạy thế nào kệ nó, em không biết và không quan tâm, chỉ biết cứ từ (+) -> (-). Do vậy, không được nói chiều dòng điện là từ cực âm sang dương.
đây ạ - em cũng không nói ngược với cụ, em chỉ diễn ta nôm na xem cái thằng điện nó chạy ra răng :D

2 . Bản chất dòng điện và chiều dòng điện .
Khi các điện tử tập trung với mật độ cao chúng tạo lên hiệu ứng tích điện
- Dòng điện chính là dòng chuyển động của các hạt mang điện như điện tử , ion.
- Chiều dòng điện được quy ước đi từ dương sang âm ( ngược với chiều chuyển động của các điện tử – đi từ âm sang dương )
 
Chỉnh sửa cuối:

DHT06

Xe tăng
Biển số
OF-31903
Ngày cấp bằng
21/3/09
Số km
1,192
Động cơ
491,160 Mã lực
đây ạ - em cũng không nói ngược với cụ, em chỉ diễn ta nôm na xem cái thằng điện nó chạy ra răng :D

2 . Bản chất dòng điện và chiều dòng điện .
Khi các điện tử tập trung với mật độ cao chúng tạo lên hiệu ứng tích điện
- Dòng điện chính là dòng chuyển động của các hạt mang điện như điện tử , ion.
- Chiều dòng điện được quy ước đi từ dương sang âm ( ngược với chiều chuyển động của các điện tử – đi từ âm sang dương )
Cái này thì đúng mất với kiến thức phổ thông rồi! (Môn Vật lý)
Đọc qua bài cụ chủ thớt thì cụ vần phải ngâm cứu thêm chút!
 

daudoc

Xe buýt
Biển số
OF-80067
Ngày cấp bằng
13/12/10
Số km
878
Động cơ
424,400 Mã lực

"
Dòng cao thế màu đỏ, sinh ra bởi từ trường của lõi Mobin (số 3) sẽ đi từ A qua bugi, qua vỏ xe rồi qua tụ C1 trở về điểm B, đó là Phase 1, khi đổi phase thì nó đi ngược lại từ B qua tụ C1, qua vỏ xe, qua bugi rồi về A --- cứ thế đảo như rang lạc"
Nếu như cụ nói thì thân xe cũng là đường dây cao áp , mà dây cao áp thì làm bằng than để chống nhiễu , thế thì thân xe có gì để chống nhiễu không ạ? Và cụ sờ vào buji nó giật chứ sờ vào xe có giật không ạ?
 
Chỉnh sửa cuối:

daudoc

Xe buýt
Biển số
OF-80067
Ngày cấp bằng
13/12/10
Số km
878
Động cơ
424,400 Mã lực
Cái này thì đúng mất với kiến thức phổ thông rồi! (Môn Vật lý)
Đọc qua bài cụ chủ thớt thì cụ vần phải ngâm cứu thêm chút!
Em không thắc mắc chuyện ý cụ ạ! cụ đọc kĩ hộ em cái!
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top