[Funland] Bóng bàn về trận chiến thằng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938

classjcal

Xe tải
Biển số
OF-83399
Ngày cấp bằng
20/1/11
Số km
453
Động cơ
416,160 Mã lực
Nơi ở
Ở đâu còn lâu em mới nói nhá
Em thấy bên Voz có chủ đề này hay phết
HTML:
http://vozforums.com/showthread.php?t=3237691&page=1
mang sang đây cho các cụ bóng bàn. em có thêm một số thắc mắc sau
1. Làm thế nào để quân ta đóng đc cọc gỗ to như vậy, mà đầu bịt sắt nhọn xuống sông, để có thể chắc chắn và đâm thủng thuyền của địch
2. Một số sách thì nói đóng cọc thẳng đứng, nhưng em nghĩ là đóng chéo thì mới đâm đc thủng thuyền chứ
3. Trên thuyền của địch chẳng nhẽ không có ai thông tường thiên văn địa lý, không có ai nhìn thấy cọc ở dưới sông khi thủy chiều rút xuống chăng, mà để thuyền thủng hết???
4. Khi một số thuyền đi đầu bị thủng, chẳng nhẽ thuyền đi sau không biết dừng lại mà cứ lao vào đấy cho thủng???
5. Thuyền của địch thuộc loại to, muốn đâm thủng đc theo kiểu đấy chắc tốc độ phải nhanh, hoặc lực mạnh thì mới đâm thủng đc, liệu cọc gỗ của ta bịt đầu sắt nhọn đến mức nào mà có thể làm đc việc ấy
Tạm thời đấy là một số ngu ý của em, cụ nào thông tường vào chỉ em biết với
Tổng hợp sau 35 trang em tổng hợp được một số ý kiến sau:
1. Một số ý kiến cho rằng đóng cọc bằng voi @@, một số cho rằng đóng cọc bằng cách níu, giằng ở đầu cọc, một số cho rằng cọc được đóng khi chưa vót nhọn, và vót nhọn sau khi đóng
2. Cọc được đóng nghiêng hay thẳng?
- Cọc được đóng thẳng
- Cọc được đóng nghiêng ngược chiều dòng chảy
- Đan xen lẫn lộn giữa cọc thẳng và nghiêng tạo nên một bãi chông
3. Nước sông đục, nên khi nước rút cũng không thể nhìn thấy
4. Quán tính của thuyền quá lớn, không thể dừng lại, không thể thả neo khi thuyền đang chạy, hoảng sợ nên không dừng lại...bla..bla..
5. Thuyền chỉ thủng một số, còn một số bị quân ta đánh chìm
Ngoài ra còn một số ý kiến khác:
- Sao đến giờ không tìm thấy xác thuyền, vũ khí, giáp...bla...bla của địch bị chìm dưới đáy sông???
- Thuyền rơm cháy trong bao lâu @@
- Bãi cọc rất rộng, nếu đóng hết phải tình đến hàng nghìn chiếc, vậy đóng giải hết cọc, hay đóng những vị trí nào....

Mời các cụ tiếp tục...
Các cụ chú ý: Thớt này em lập mục đích để dân ta phải biết và thông tường sử ta, không nhằm mục đích bôi bác, nói xấu về lịch sử nước ta. Rất mẫn cảm với các thành phần chém gió, biết thì vào bóng bàn, không nói linh tinh và cãi nhau ạ. Đặc biệt, không nói xấu về nước nhà và lịch sử nước nhà. Chống chđịnh các thành phần nguy hiểm cmt linh tinh rồi mất hút, nghi ngờ về lịch snước nhà và những thành phần cmt theo ngôn ngoàn tà là vằn mà đọc không ai hiểu.
 
Chỉnh sửa cuối:

beomap2

Xe container
Biển số
OF-159649
Ngày cấp bằng
6/10/12
Số km
9,124
Động cơ
454,679 Mã lực
Cứ cho là cọc nhọn đâm không thủng thuyền của địch đi, nhưng sẽ làm cho thuyền địch bị ùn lại, đội hình và tinh thần quân địch rối loạn, giúp quân ta dễ đánh hơn. Cách đánh này còn được Nhà Trần áp dụng đánh quân Nguyên, nên tạm thời tin được.
Tiện thể sách sử có nói đánh quân Nguyên bằng cách cho đội quân của Yết Kiêu lặn xuống đục thủng đáy thuyền cho nước tràn vào thuyền của quân Nguyên. Cách này hơi khó tin, vì nếu dùng búa và cái đục để đục như đục gỗ bình thường ở trên bờ thì dễ tưởng tượng, nhưng lặn sâu vài mét rất mau mất sức và gây tiếng động, búa đập cũng bị nước cản. Hay là lợi dụng đêm tối, người bơi vẫn nhô đầu trên mặt nứơc để thở, rồi khoan (Chứ không đục) vách thuyền ở ngay chỗ mép nước có lẽ dễ thực hiện hơn.
 
Chỉnh sửa cuối:

Bus_nhanh

Xe điện
Biển số
OF-60160
Ngày cấp bằng
28/3/10
Số km
2,560
Động cơ
466,731 Mã lực
Nơi ở
Chỗ nào sung sướng
Nước việt ta có truyền thống nói cái gì cũng nhân hóa lên tí cho nó .... lãng mạn !=))
 

trọng_nhân

Xe điện
Biển số
OF-21036
Ngày cấp bằng
11/9/08
Số km
2,336
Động cơ
523,118 Mã lực
Nơi ở
đợ
Em nhớ là ko phải đóng cọc để cho thuyền phi thẳng vào mà là dụ thuyền vào bãi cọc và dền dứ ở đấy đến khi thủy triều rút thì cọc nhô lên đâm vào thuyền=>>> thuyền càng nặng thì càng dính chứ đóng cọc nghiêng thì thuyền đó đẩy rạp hết xuống
 

beomap2

Xe container
Biển số
OF-159649
Ngày cấp bằng
6/10/12
Số km
9,124
Động cơ
454,679 Mã lực
Em nhớ là ko phải đóng cọc để cho thuyền phi thẳng vào mà là dụ thuyền vào bãi cọc và dền dứ ở đấy đến khi thủy triều rút thì cọc nhô lên đâm vào thuyền=>>> thuyền càng nặng thì càng dính chứ đóng cọc nghiêng thì thuyền đó đẩy rạp hết xuống
Để cọc nghiêng, nhưng ngược chiều rút chạy của thuyền địch nên cọc đâm xiên vào thuyền. Tất nhiên trước đọ dụ địch đi qua bãi cọc vào sâu trong trận địa mai phục, đợi lúc thuỷ triều rút xuống sau đó quân ta mai phục 2 bên bờ đánh mạnh, quân địch vội vã bỏ chạy ngược lại phía bãi cọc.
 

trọng_nhân

Xe điện
Biển số
OF-21036
Ngày cấp bằng
11/9/08
Số km
2,336
Động cơ
523,118 Mã lực
Nơi ở
đợ
Đội quân của Yết Kiêu thì em hình dung là 2 , 3 người bơi áp vào 1 thuyền sau đó đục 1 lỗ nhỏ rồi chọc lơ via vào bửa ra :">
 

vdtours

Xe lăn
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
10,151
Động cơ
475,415 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Em thấy bên Voz có chủ đề này hay phết
HTML:
http://vozforums.com/showthread.php?t=3237691&page=1
mang sang đây cho các cụ bóng bàn. em có thêm một số thắc mắc sau
1. Làm thế nào để quân ta đóng đc cọc gỗ to như vậy, mà đầu bịt sắt nhọn xuống sông, để có thể chắc chắn và đâm thủng thuyền của địch
2. Một số sách thì nói đóng cọc thẳng đứng, nhưng em nghĩ là đóng chéo thì mới đâm đc thủng thuyền chứ
3. Trên thuyền của địch chẳng nhẽ không có ai thông tường thiên văn địa lý, không có ai nhìn thấy cọc ở dưới sông khi thủy chiều rút xuống chăng, mà để thuyền thủng hết???
4. Khi một số thuyền đi đầu bị thủng, chẳng nhẽ thuyền đi sau không biết dừng lại mà cứ lao vào đấy cho thủng???
5. Thuyền của địch thuộc loại to, muốn đâm thủng đc theo kiểu đấy chắc tốc độ phải nhanh, hoặc lực mạnh thì mới đâm thủng đc, liệu cọc gỗ của ta bịt đầu sắt nhọn đến mức nào mà có thể làm đc việc ấy
Tạm thời đấy là một số ngu ý của em, cụ nào thông tường vào chỉ em biết với
The em hiểu thì ngày xưa các cụ ta làm thế này cụ chủ ạ:
1: Chúng ta đóng cọc lúc nước thủy triều rút nước cạn hết mới đóng cọc ( Có thể là dùng voi để đóng cọc theo suy đoán của em )
2. Cọc chúng ta đóng thẳng đứng là đúng rồi cụ ạ. Đóng nghiêng thủy triều rút xuống kèm với thuyền địch rút thì đổ hết cụ ạ.
3. Thủy triều lên cao thì làm sao nhìn được dưới nước hả cụ. Nếu không có nội gián thì không biết được chỗ nào có chỗ nào không đâu cụ, chưa kể bọn nó cậy đông người nhiều thuyền, lại không nắm được địa hình nữa.
4 Dừng thuyền lại mà gặp hỏa công thì cháy hết cụ ạ
5. Đóng cọc chủ yếu là giữ thuyền địch dồn ứ lại sau đó dùng hỏa công tiêu diệt là chính cụ ạ. Chứ đâm thủng thuyền cũng không được nhiều đâu.
 

trọng_nhân

Xe điện
Biển số
OF-21036
Ngày cấp bằng
11/9/08
Số km
2,336
Động cơ
523,118 Mã lực
Nơi ở
đợ
Mà sẵn có cái cọc ở dưới nên bố thằng nào dám nhảy từ trên thuyền xuống mà bơi vào bờ , lúc đấy như kiểu bị nhốt trong cái lồng chim :D
 

classjcal

Xe tải
Biển số
OF-83399
Ngày cấp bằng
20/1/11
Số km
453
Động cơ
416,160 Mã lực
Nơi ở
Ở đâu còn lâu em mới nói nhá
The em hiểu thì ngày xưa các cụ ta làm thế này cụ chủ ạ:
1: Chúng ta đóng cọc lúc nước thủy triều rút nước cạn hết mới đóng cọc ( Có thể là dùng voi để đóng cọc theo suy đoán của em )
2. Cọc chúng ta đóng thẳng đứng là đúng rồi cụ ạ. Đóng nghiêng thủy triều rút xuống kèm với thuyền địch rút thì đổ hết cụ ạ.
3. Thủy triều lên cao thì làm sao nhìn được dưới nước hả cụ. Nếu không có nội gián thì không biết được chỗ nào có chỗ nào không đâu cụ, chưa kể bọn nó cậy đông người nhiều thuyền, lại không nắm được địa hình nữa.
4 Dừng thuyền lại mà gặp hỏa công thì cháy hết cụ ạ
5. Đóng cọc chủ yếu là giữ thuyền địch dồn ứ lại sau đó dùng hỏa công tiêu diệt là chính cụ ạ. Chứ đâm thủng thuyền cũng không được nhiều đâu.
em cũng chưa tưởng tượng ra làm thế nào con voi nó đứng ở bãi sông mà nó đóng cọc mà không bị lầy ở đấy nữa. cọc thẳng đứng thì đâm thế nào đc thuyền hở cụ??? đồng ý là lúc nc dâng thì ko thấy cọc, nhưng lúc nước rút ý, chả nhẽ cũng ko?
 

ktphong

Xe tăng
Biển số
OF-109486
Ngày cấp bằng
18/8/11
Số km
1,057
Động cơ
400,718 Mã lực
Cục đá to như Kim tự tháp còn sắp lên đc mấy chục met nói gì đóng mấy cái cọc.
 

beomap2

Xe container
Biển số
OF-159649
Ngày cấp bằng
6/10/12
Số km
9,124
Động cơ
454,679 Mã lực
Chẳng có voi nào đóng đuợc cọc gỗ đâu, các cụ thử tưỏng lúc thuỷ triều rút cửa sông Bạch Đằng vẫn mênh mông nước, ngập hàng mét nước mới tới đáy, thuyền vẫn bè đi lại được, chứ không phải lúc đó sông là bãi cạn đâu, lúc triều dâng lên thì nước thêm cả mét nữa. Chắc đầu cọc cắm xuống bùn cũng vót hơi nhọn sẵn từ trên bờ, sau khi đóng xong mới vót nhọn đầu cọc phía trên.
 
Chỉnh sửa cuối:

kentdju

Xe điện
Biển số
OF-165853
Ngày cấp bằng
9/11/12
Số km
3,878
Động cơ
540,395 Mã lực
Em cũng không hiểu về cái vụ này nên hóng các cụ chỉ giáo.
 

frigate012

Xe buýt
Biển số
OF-130642
Ngày cấp bằng
13/2/12
Số km
645
Động cơ
379,384 Mã lực
Em nghĩ là đóng cọc bằng sức người thôi, cây cọc sẽ bị chìm dưới nước nhưng chỉ cần dùng một đoạn gỗ rời chụp lên trên cây cọc này mà đóng thì vẫn ngon.
 

vietran

Xe ba gác
Biển số
OF-30794
Ngày cấp bằng
8/3/09
Số km
24,641
Động cơ
723,036 Mã lực
Khi thủy triều rút hết, kéo cọc ra đóng thật chắc
Nước dâng cao tàu địch vào, khi nước rút vướng cọc đã đủ lật thuyền và gãy vỡ do mất cân bằng chứ chưa nói nó chọc thủng, như kiểu ô to lao vào cọc đá thủng máy và lật ý
 

vietran

Xe ba gác
Biển số
OF-30794
Ngày cấp bằng
8/3/09
Số km
24,641
Động cơ
723,036 Mã lực
đầu cọc thật nhọn, không đóng vào đó mà đóng vào cái xiên ngang bên dưới một đoạn, kiểu hình chữ thập nhưng đỉnh là nhọn ý
 

Xế Độp

Xe điện
Biển số
OF-77774
Ngày cấp bằng
13/11/10
Số km
3,580
Động cơ
443,001 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Các cụ nhầm hết, người ta làm cái khung tre buộc 4-8 cọc một khung rồi đặt xuống sông chứ đóng từng cọc gỗ lim như vậy đóng thế nào được
 

honda_cub79

Xe lăn
Biển số
OF-69175
Ngày cấp bằng
25/7/10
Số km
11,848
Động cơ
480,155 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Nhà cháu vào hóng các cụ bình loạn.
 

CR-Vic

Xe container
Biển số
OF-85743
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
6,825
Động cơ
476,417 Mã lực
Lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta rất oai hùng!
 

beomap2

Xe container
Biển số
OF-159649
Ngày cấp bằng
6/10/12
Số km
9,124
Động cơ
454,679 Mã lực
Các cụ nhầm hết, người ta làm cái khung tre buộc 4-8 cọc một khung rồi đặt xuống sông chứ đóng từng cọc gỗ lim như vậy đóng thế nào được
Làm khung tre mà không đóng chắc xuống nền đáy thì gỗ nổi lên lềnh phềnh trôi đi mất, kiểu gì cọc cũng phải đuợc cắm chắc xuống nền đáy sông để còn xiên vào thuyền địch.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top